1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 9 TUAN 35

13 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

                                                                          Tieát 161  I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1/. Kiến thức : Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học. 2/. Kĩ năng : - Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. III. Chuẩn bị : - GV : Kế hoạch bài dạy, một số bài tập bổ trợ, hệ thống hoá kiến thức, - HS : Học bài, trả lời các câu hỏi (sgk/181 + 182), IV. Tiến trình dạy và học : 1.Ổn định lớp : (1 phút). 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút). Kiểm tra sự chuẩn bị bài của h/s. 3.Bài mới : (35 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng B. Sơ lược về một số thể loại văn học * Hoạt động 1 : ( phút) ? Vh dân gian có những nhóm thể loại nào? ? Mỗi nhóm thể loại bao gồm có những thể loại nào ? * Hoạt động 2 : ( phút) - Thể tự sự dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. - Thể trữ tình dân gian : ca dao - dân ca. - Thể sân khấu dân gian : chèo, tuồng. B. Sơ lược về một số thể loại văn học I. Một số thể loại văn học dân gian - Thể tự sự dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. - Thể trữ tình dân gian : ca dao- dân ca. - Thể sân khấu dân gian : chèo, tuồng. II. Một số thể loại văn học trung đại Chaâu Truùc Ly Trang 177 TUẦN 35 Tiết 161 : Tổng kết văn học. Tiết 162 + 163 : Tổng kết Tập làm văn. Tiết 164 + 165 : Kiểm tra học kì II.                                                                           ? Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc? ? Thể Đường luật có 3 dạng chính, đó là những dạng nào ? ? Các thể thơ nào có nguồn gốc dân gian? Lấy ví dụ văn bản đã học? ? Nêu tên các tác phẩm thuộc thể truyện kí đã học? ? Đặc điểm của thể loại truyện thơ Nôm? Nêu tên các tác phẩm đã học? - Thể cổ phong : tương đối tự do, chỉ có vần. (Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc). - Thể Đường luật : có qui định chặt chẽ về vần, than, đối, số câu, chữ và cấu trúc bài thơ. - bát cú (Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà). - tứ tuyệt : + thất ngôn tứ tuyệt : (Sông núi nước Nam, Hồi hương ngẫu thư). + ngũ ngôn tứ tuyệt : (Phò giá về kinh, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) - trường luật (bài luật). - lục bát (Bài ca côn Sơn, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên) - song thất lục bát (Sau phút chia ly). - kí sự (Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc). - truyền kì (Truyền kì mạn lục). - chí (chí quái) (Hoàng Lê nhất thống chí). - Chủ yếu viết bằng thơ lục bát, có thể coi là tiểu thuyết viết bằng thơ : Truyện Kiều. 1/. Các thể thơ a/. Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc - Thể cổ phong : tương đối tự do, chỉ có vần - Thể Đường luật : + Có qui định chặt chẽ về vần, than, đối, số câu, chữ và cấu trúc bài thơ. + Có ba dạng chính căn cứ vào số câu : - bát cú - tứ tuyệt : thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt - trường luật (bài luật). b/. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian - lục bát - song thất lục bát 2/. Các thể truyện kí - kí sự - truyền kì - chí (chí quái) 3/. Truyện thơ Nôm Chủ yếu viết bằng thơ lục bát, có thể coi là tiểu thuyết viết bằng thơ. 4/. Một số thể văn nghị Chaâu Truùc Ly Trang 178                                                                           ? Nêu một số tác phẩm thuộc thể văn nghị luận đã học? ? Văn học hiện đại có những thể loại nào? - Chiếu : Chiếu dời đô - Hịch : Hịch tướng sĩ. - Cáo : Bình Ngô đại cáo. - Tấu : Bàn về phép học. - Phóng sự. - Kịch nói. luận - Chiếu - Hịch : thể văn hùng biện do vua chúa, tướng soái làm ra. - Cáo : thể văn chính luận mà vua chúa hoặc thủ lĩnh phong trào làm ra. - Tấu : - III. Một số thể loại văn học hiện đại - Các thể loại của văn học hiện đại có nhiều biến đổi sâu sắc. - Thể loại mới xuất hiện : phóng sự, kịch nói… - Thể loại của văn học đa dạng, linh hoạt, luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do, không bị gò bó. 4. Củng cố: (3 phút) ? Bài học giúp em thêm những gì ? 5. Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các văn bản nhật dụng đã được học. - Soạn bài : “Tổng kết Tập làm văn”. Tieát 162 + 163  I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Củng cố kiến thức về các kiểu văn bản (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) đã được học từ lớp 6 đến lớp 9. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1/. Kiến thức : - Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học. - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn bản. 2/. Kĩ năng : - Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. Chaâu Truùc Ly Trang 179                                                                           - Đọc – hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. - Kết hợp hài hoà, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. III. Chuẩn bị : - GV : Kế hoạch bài dạy, một số bài tập bổ trợ, hệ thống hoá kiến thức, - HS : Học bài, trả lời các câu hỏi (sgk/170 +171+172), IV. Tiến trình dạy và học : 1.Ổn định lớp : (1 phút). 2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút). A. Đề : I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1 : Phần nội dung biên bản gồm những mục gì ? (0,5 điểm) A. Quốc hiệu và tiêu ngữ. B. Thành phần tham dự và chức trách của họ. C. Diễn biến và kết quả của sự việc. D. Thời gian kết thúc và chữ kí. Câu 2 : Lời văn của biên bản phải như thế nào ?(0,5 điểm) A. Ngắn gọn, chính xác. B. Dài dòng, chính xác. C. Giàu cảm xúc. D. Giàu hình ảnh. Câu 3 : Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào cần viết biên bản ? (0,5 điểm) A. Tự kiểm điểm hành vi của mình. B. Sinh hoạt lớp vào cuối tuần. C. Nguyện vọng của lớp gửi đến nhà trường. D. Xin phép nghỉ học một buổi. Câu 4 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau : (0,5 điểm) “Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách , , một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.” A. Trung thực, khách quan, khoa học. B. Trung thực, khách quan, đầy đủ. C. Trung thực, chính xác, khoa học. D. Trung thực, chính xác, đầy đủ. Câu 5 : Hãy phân loại các biên bản sau (bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng cho từng tên biên bản) : (1,0 điểm) Tên biên bản Biên bản hội nghị Biên bản sự vụ 1) Biên bản Đại hội Chi đội. 2) Biên bản về một vụ tai nạn giao thông. Chaâu Truùc Ly Trang 180                                                                           3) Biên bản về vụ đánh nhau. 4) Biên bản Hội nghị trao đổi phương pháp học tập. II. Phần tự luận : (7 điểm) Câu 6 : Hãy ghi lại biên bản sinh hoạt lớp tuần vừa qua. B. Đáp án : I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1 : C. Câu 2 : A. Câu 3 : B. Câu 4 : D. Câu 5 : (1,0 điểm) Tên biên bản Biên bản hội nghị Biên bản sự vụ 1) Biên bản Đại hội Chi đội. X 2) Biên bản về một vụ tai nạn giao thông. X 3) Biên bản về vụ đánh nhau. X 4) Biên bản Hội nghị trao đổi phương pháp học tập. X II. Phần tự luận : (7 điểm) Ghi lại biên bản sinh hoạt lớp tuần vừa qua cần chú ý các yêu cầu sau : - Nội dung : số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể; ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan. - Hình thức : + Chú ý cách viết Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. + Cách trình bày các mục trong biên bản. + Cách trình bày họ tên và chữ kí của những người có liên quan. 3.Bài mới : (70 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng * Hoạt động 1 : (25 phút) - GV cho hs đọc bảng tổng kết (sgk/169, 170). ? Em hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản? ? Các kiểu văn bản đó có thể thay thế cho nhau được - Các kiểu văn bản đó không thể thay thế cho I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS. 1/. Sự khác nhau của các kiểu văn bản - Tự sự - Miêu tả. Chaâu Truùc Ly Trang 181                                                                           hay không? Tại sao? nhau được vì: + Khác nhau về phương thức biểu đạt + Khác nhau về hình thức thể hiện. + Mục đích sử dụng cũng khác nhau : - Tự sự : Để nắm được diễn biến sự việc, sự kiện. - Miêu tả : Để đảm nhận được các sự việc, hiện tượng. - Biểu cảm : Để hiểu được thái độ, tình cảm của người viết đối với sự việc, hiện tượng. - Thuyết minh : Để nhận thức được đối tượng. - Nghị luận : Để thuyết phục người đọc tin theo một vấn đề nào đó. - Hành chính công vụ : Để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật. + Các yếu tố cấu thành cũng khác nhau : - Tự sự : Nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc, sự kiện. - Miêu tả : Hình tượng về một sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo. - Biểu cảm : Các cảm xúc cụ thể của người viết đối với sự vật, hiện tượng. - Thuyết minh : Cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, thuộc tính, đặc điểm, số liệu…) về đối tượng. - Nghị luận : Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận. - Biểu cảm. - Thuyết minh. - Nghị luận. - Điều hành công vụ.  Điểm khác nhau cơ bản của các loại văn bản trên là : + Khác về phương thức biểu đạt. + Khác về hình thức thể hiện. + Khác về mục đích sử dụng. + Khác về yếu tố cấu thành. 2/ Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau. Vì : - Khác nhau về phương thức biểu đạt. - Khác nhau về hình thức thể hiện. - Khác nhau về mục đích sử dụng. - Khác nhau về yếu tố cấu thành. Chaâu Truùc Ly Trang 182                                                                           ? Các hình thức biểu đạt trên có thể phối hợp cho nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao? Cho ví dụ. ? Em hãy so sánh kiểu văn bản và thể loại của các văn bản trên? Tiết 2 : * Hoạt động 2 : (5 phút) ? Theo em phần Văn và - Hành chính công vụ : Trình bày theo mẫu. - Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì : + Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại. + Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Do đó không thể có một văn bản nào lại thuần chủng một cách cực đoan. + Giống nhau: Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó Ví dụ: - Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. - Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. + Khác nhau: - Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. - Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản - Trong thể kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản. - Phần Tập làm văn cung 3/. Phương thức biểu đạt Các phương thức trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. 4/. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học - Giống nhau : Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó. - Khác nhau : + Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. + Thể loại vănhọc là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản + Trong thể kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản. II. Tính tích hợp trong tập làm văn - Phần Tập làm văn cung Chaâu Truùc Ly Trang 183                                                                           Tập làm văn có mối quan hệ với nhau ntn? * Hoạt động 3 : (10 phút) - Cho h/s nắm lại kiến thức của các kiểu văn bản này bằng cách cho các em trả lời các câu hỏi gợi ý (sgk/171+172). * Hoạt động 4 : (30 phút) Thực hiện phần luyện tập - GV chép đề bài lên bảng. - GV chia lớp thành các nhóm học tập và thực hiện các bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày và GV nhận xét bổ sung thêm để được hoàn chỉnh cấp tri thức về đặc điểm chung cơ bản của các kiểu văn bản và cách làm các kiểu văn bản ấy. - Phần Văn học sẽ giúp h/s đọc hiểu các văn bản đa dạng thể hiện các kiểu văn bản trên về : phương pháp kết cấu, diễn đạt… - Đọc nhiều văn bản sẽ giúp h/s có cách viết tốt. - Nhắc lại theo HD và yêu cầu của thầy (cô). - Thực hiện theo HD của thầy (cô). cấp tri thức về đặc điểm chung cơ bản của các kiểu văn bản và cách làm các kiểu văn bản ấy. - Phần Văn học sẽ giúp h/s đọc hiểu các văn bản đa dạng thể hiện các kiểu văn bản trên về : phương pháp kết cấu, diễn đạt… - Đọc nhiều văn bản sẽ giúp h/s có cách viết tốt. III. Các kiểu văn bản trọng tâm. 1/. Văn bản thuyết minh. 2/. Văn bản tự sự. 3/. Văn bản nghị luận. IV. Luyện tập Đề bài 1) Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận. 2) Kể lại ngắn gọn một tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn thcs mà em yêu thích. 3) Chuyển đoạn kết của chuyện người con gái Nam Xương thành một đoạn đối thoại. 4) Dựa vào đoạn kết của Chuyện người con gái Nam Xương, hãy viết đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của Trương Sinh. 4. Củng cố: (3 phút) ? Bài học giúp em thêm những gì ? 5. Dặn dò: (1 phút) - Học bài. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. Chaâu Truùc Ly Trang 184                                                                           Tieát 164 + 165  I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hệ thống kiến thức cơ bản của h/s về cả 3 phần (Đọc – hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn) trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1/. Kiến thức : - Các kiến thức Tiếng Việt trọng tâm : các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý. - Các kiến thức văn bản trọng tâm : thơ và truyện hiện đại. - Văn nghị luận văn học (truyện/đoạn trích, đoạn thơ/bài thơ). 2/. Kĩ năng : - Vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. - Kĩ năng viết văn, cách diễn đạt, trình bày, III. Chuẩn bị : - GV : Đề kiểm tra học kì, đáp án, biểu điểm chấm, - HS : Học bài, giấy, viết, xem lại một số các dạng đề thường gặp, IV. Tiến trình dạy và học : 1. Ổn định lớp : (1 phút). 2. Đề kiểm tra : I. MA TR ẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD Thấp VD Cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TV Thành phần biệt lập Nắm được các thành phần biệt lập C1 0,25 2,5% 3 0,75 7,5% Khởi ngữ Nhận diện được cụm từ là khởi ngữ C2 0,25 2,5% Hàm ý Hiểu nghĩa hàm ý trong thành ngữ C3 0,25 2,5% Thơ Viếng Tâm C4 C7 C11 Chaâu Truùc Ly Trang 185                                                                           lăng Bác nguyên tác giả ở hai khổ cuối 0,25 2,5% 0,25 2,5% 5,0 50% 7 6,5 65% Mùa xuân nho nhỏ Hiểu nhan đề của bài thơ cho đúng C8 0,25 2,5% C5 0,25 2,5% Con cò Hiểu được ý nghĩa lời ru qua hình ảnh C9 0,25 2,5% Sang thu Cảm nhận không gian lúc chuyển mùa C9 0,25 2,5% Truyện Bến quê Phát hiện tình huống của truyện C9 0,25 2,5% C10 2,0 20% 4 2,75 27,5% Những ngôi sao xa xôi Tinh thần của ba cô gái TNXP C6 0,25 2,5% C9 0,25 2,5% Tổng hợp 4 1,0 10,% 8 2,0 20% 1 2,0 20% 1 5,0 50% 11 10 100% II. ÑEÀ KIEÅM TRA A/ Ph ần trắc nghiệm (3 ñieåm) I/ Câu hỏi chọn lựa : Ghi ra giấy thi chữ cái và đáp án mà em chọn là câu trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 : Trong Tiếng Việt có mấy thành phần biệt lập? A, Hai thành phần B, Ba thành phần C, Bốn thành phần Câu 2 : Trong câu sau : “ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm” cụm từ nào là khởi ngữ? A, anh ấy B, làm bài C, cẩn thận lắm Câu 3 : Thành ngữ “ Được voi đòi tiên” có hàm ý là gì? A, Chỉ sự nhũng nhiễu B, Chỉ sự tham lam C, Chỉ sự hống hách Chaâu Truùc Ly Trang 186 [...]... lại giá trị của khổ thơ - Nêu lên cảm nghĩ của bản thân * Lưu ý : Tùy cảm xúc mà học sinh thể hiện được trong bài viết mà giáo viên cân nhắc cho điểm sao cho phù hợp Tổ kí duyệt tuần 34 + 35 Châu Trúc Ly Trang 1 89 ...  A/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) I/ Câu hỏi chọn lựa : Câu Ý đúng 1 C 2 B 3 B 4 A 5 C 6 C II/ Câu hỏi điền khuyết Câu 7 : Câu 8 : Mặt trời Mặt trời Mùa xn Lặng lẽ III/ Câu hỏi ghép đơi : Câu 9 : 1+c 2+d 3+b 4+a B/ Phần tự luận : Câu 10 : Tình huống éo le của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến q” của Nguyễn Minh Châu: Nhĩ là một cán bộ tuổi thanh niên Nhĩ đã đi khắp nơi, đặt chân đến mọi miền... giấy thi từ ngữ cần điền vào chỗ trống để hồn thiện các câu thơ sau? Câu 7 : Ngày ngày … đi qua trên lăng Thấy một … trong lăng rất đỏ Câu 8 : Một … nho nhỏ … dâng cho đời III/ Câu hỏi ghép đơi : Câu 9: Ghi ra giấy thi kết quả nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp Cột A Nối ý 1 Con cò 1+ 2 Bến q 2+ 3.Sang thu 3+ 4.Những ngơi sao xa 4+ xơi Cột B a Ca ngợi tổ nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường . nhau: - Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. - Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản - Trong thể kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản. - Phần Tập làm văn cung 3/ một văn bản cụ thể. 4/. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học - Giống nhau : Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó. - Khác nhau : + Kiểu văn. thể loại văn học. + Thể loại vănhọc là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản + Trong thể kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản. II. Tính tích hợp trong tập làm văn - Phần Tập làm văn cung

Ngày đăng: 29/06/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w