Luận văn về quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông
Trang 1Lời nói đầu
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 của Đảng, nền kinh tế Việt nam đã
có một bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển Từ một nền kinh tế khép kín
tự cung, tự cấp nền kinh tế nớc ta đã bớc đầu chuyển sang nền kinh tế thị ờng có sự quản lý của Nhà nớc Trong đó việc tiến hành phát triển nền kinh tế
tr-đất nớc theo hớng CNH - HĐH đợc xem là một khâu quan trọng nhất để đa
n-ớc ta trở thành một nn-ớc công nghiệp phát triển Để hoàn thành mục tiêu CNH
- HĐH đòi hỏi phải có một nguồn vốn ban đầu rất lớn Trong khi đó nôngnghiệp đợc coi là giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là
đối với các nớc đang phát triển Bởi vì nông nghiệp là ngành có thể cung cấpmột nguồn vốn ban đầu rất lớn và quan trọng cho phát triển kinh tế, có ý nghĩa
là nguồn vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá Đặc biệt là đối với nềnkinh tế Việt nam thì vai trò của nông nghiệp lại càng có ý nghĩa trong quátrình CNH - HĐH nền kinh tế đất nớc Vì vậy việc phát triển kinh tế nôngnghiệp và nông thôn đợc coi là công việc bức thiết hàng đầu trong quá trìnhphát triển nền kinh tế nớc ta
Để phát triển ngành nông nghiệp có hiệu quả thì chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong nông nghiệp đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng là mộtkhâu rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nôngnghiệp nông thôn Hiện nay, tuy sản phẩm nông nghiệp của nớc ta trên thị tr-ờng đã khá phong phú và đa dạng nhng còn có rất nhiều những cây trồng cha
đợc chúng ta khai thác hết trong đó điển hình là cây bông- loại cây mang lạihiệu quả kinh tế khá cao đồng thời cũng tơng đối phù hợp với điều kiện tựnhiên của nớc ta Trong khi đó, sản phẩm bông trong nớc cha đáp ứng đủ nhucầu tiêu của các nhà sản xuất trong nớc, thực tế mới chỉ đáp ứng 10% nhu cầucòn lại chúng ta phải nhập khẩu Dự tính nhu cầu bông xơ của nớc ta năm
2005 khoảng 80 ngàn tấn, năm 2010 khoảng 120 ngàn tấn Nếu tính thêm nhucầu gia công hàng dệt may xuất khẩu thì yêu cầu nhập khẩu bông xơ còn lớnhơn nhiêù Do vậy việc trồng bông sẽ tiết kiệm đợc một nguồn ngoại tệ lớn để
đầu t vào các lĩnh vực khác, tạo ra việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân.Việc phát triển trồng bông góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng phá thế độccanh cây lúa, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nông nghịp, góp phần phát triểnnền nông nghiệp bền vững hơn trong cơ chế thị trờng Chính vì tính chất quantrọng của nó đồng thời qua những kiến thức thu đợc trong quá trình thực tập
tại Vụ quy hoạch và kế hoạch - Bộ NN và PTNT em chọn đề tài "Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông giai đoạn 2002 - 2010" cho Chuyên
đề thực tập của mình
Chuyên đề gồm các nội dung sau:
Trang 2Chơng I: Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, về quy
hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh
Chơng II: Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nớc Chơng III: Quy hoạch và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển vùng
chuyên canh cây bông trong giai đoạn 2002- 2010
Trong quá trình hoàn thành Chuyên đề tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ củathầy cô, quý cơ quan nơi tôi thực tập và bạn bè Đặc biệt là sự giúp đỡ củathầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài này.Vì thời gian và kiến thức có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế,
em mong nhận đợc sự thông cảm và ý kiến đóng góp để em hiểu rõ vấn đềhơn
I Khái niệm, đối tợng và vị trí của quy hoạch
1 Các khái niệm liên quan
1.1 Khái niệm quy hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Quy hoạch là sự thể hiện việc bố trí chiến lợc về mặt thời gian, không gianlãnh thổ, nó xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hớngtới mục tiêu chiến lợc một cách có hiệu quả cao nhất trên cơ sở thực tế nguồnlực cho phép
Quy hoạch kinh tế xã hội là một luận chứng khoa học về sự bố tríkhông gian các hoạch động kinh tế xã hội sẽ diễn ra trong t ơng lai củamột quốc gia, một vùng địa phơng của một ngành hoặc một lĩnh vực nào
đó
Trang 31.2 Khái niệm quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh.
Quy hoạch nông nghiệp là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng hợpnhiều nội dung hoạt dộng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội vàmôi trờng có liên quan đến vấn đề phát triển con ngời trong các lĩnh vựchoạt động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn
Quy hoạch vùng chuyên canh là việc bố trí về mặt không gian và thờigian cho vùng trên cơ sở các nguồn lực thực tế của vùng để có thể h ớngtới các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của vùng
2 Mục đích đối tợng và yêu cầu thực hiện quy hoạch
Tạo ra những điều kiện thuận lợi và có hiệu quả trong sự hợp tác giữacác vùng, các địa phơng và cả quan hệ hợp tác quốc tế
2.2 Đối tợng.
Trong những năm vừa qua xuất phát từ yêu cầu thực tiễn các ngànhkinh tế kỹ thuật nh công nghiệp, nông nghiệp thơng mại, du lịch , cácngành sản phẩm nh công nghiệp cơ khí, công nghiệp xi măng, côngnghiệp dệt may, ngành cao su, cà phê…đều đđều đợc xây dựng phát triển
Đồng thời các tỉnh, thành phố cũng xây dựng quy hoạch phát triển cholãnh thổ mình, thậm chí nhiều nơi còn xây dựng quy hoạch phát triển chocả quận, huyện…đều đNhững năm gần đây, các vùng kinh tế lớn (gồm nhiềutỉnh) cũng đợc nghiên cứu và xây dựng quy hoạch phát triển Nh vậy cóthể nói đối tợng chủ yếu của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gồm:ngành, lãnh thổ
Khi ngành là đối tợng quy hoạch thì ngành bao gồm ngành kinh tế kỹthuật và ngành kinh tế sản phẩm (hoặc lĩnh vực kinh tế cụ thể)
Khi lãnh thổ là đối tợng quy hoạch thì nó bao gồm các cấp lãnh thổkhác nhau do yêu cầu của tổ chức kinh tế xã hội của đất nớc hay một đơn
vị kinh tế lãnh thổ hành chính
Trang 42 3 Yêu cầu xây dựng quy hoạch.
Quy hoạch phát triển phải thể hiện đợc các quan điểm phát triển, thể hiện
ở ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội, và môi trờng Quy hoạch phát triển phải tuân thủ
đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc, phải tổng hợp và hài hoà giữa cáclĩnh vực hoạt động, đảm bảo tăng trởng kinh tế nhanh, tiến bộ xã hội, không ônhiễm môi trờng
Phơng án quy hoạch tổng thể phát triển phải là công cụ điều tiết mọi sự
đầu t vào từng ngành, từng cấp, từng địa phơng sao cho phù hợp và hữu hiệu,ngăn chặn sự tự phát, tránh chồng chéo hoặc mâu thuẫn gây lãng phí nguầnlực
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải thự sự là một tài liệu t vấncho các quan điểm của chính phủ và hớng dẫn cho các cơ quan chính phủthực hiện đợc chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của mình là tài liệu thamkhảo và hớng dẫn cho ngời dân và các nhà đầu t hiểu rõ đợc tiềm năng cơhội và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải đáp ứng đợc yêu cầu của nềnkinh tế thị trờng, tiến bộ khoa học và công nghệ và phải đảm bảo pháttriển bền vững, là một quá trình động để có thể cập nhập và thích ứng vớinhững thay đổi bất thờng
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cần phải đảm bảo giữa yêu cầucủa sự phát triển với khả năng hiện thực, giữa yêu cầu tr ớc mắt và yêu cầuphát triển ổn định, bền vững và lâu dài, sự phát triển trọng điểm và pháttriển toàn diện, giữa phát triển định tính và phát triển định l ợng
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải đi tr ớc một bớc, làmcơ sở nền tảng cho các quy hoạch và làm cơ sở xây dựng cho các mụctiêu, kế hoạch phát triển cho các ngành, các vùng …đều đ
3 Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Quy hoạch phát triển là một bớc cụ thể hoá chiến lợc về mặt khônggian và nó trở thành cơ sở để dựa vào đó các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn
và trung hạn đợc xây dựng, là công cụ giúp đỡ chính phủ điều hành quản
lý kinh tế vĩ mô, giúp ngời dân điều chỉnh các hoạt động sản xuất củamình theo quy hoạch thống nhất, giúp chủ đầu t xác định đợc vị trí đặtnhà máy ở đâu cho phù hợp, tiết kiệm chi phí
Quy hoạch làm cơ sở cho việc thiết lập các dự án phát triển kinh tế xãhội của đất nớc, định tính cho việc xây dựng cơ cấu kinh tế, sử dụng tàinguyên môi trờng, nguồn lực lao động, cơ sở vật chất của xã hội
Quy hoạch là một trong những căn cứ của việc thiết lập dự án đầu tphát triển kinh tế ngành, kinh tế vùng
Trang 5Trong hệ thống kế hoạch hoá việc phát triển kinh tế xã hội của quốcgia quy hoạch tổng thể là sự định hớng, quy hoạch vùng lãnh thổ là sự
định tính, quy hoạch cơ sở là sự định lợng của việc thực hiện đờng lốiphát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Quy hoạch là cơ sở quan trọng cả việc xây dựng quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch vùng lãnh thổ tham gia vào hệ thống quản lý đất đai Nó
định hớng sử dụng đất hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành,vùng, nó cũng là một biện pháp bảo vệ môi trờng và đất đai
4 Vị trí của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
4.1 Vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.
Trong quy trình quy hoạch kế hoạch hoá phát triển nền kinh tế quốcdân ở Việt Nam là bắt đầu đi từ chiến lợc đến quy hoạch và đến kế hoạchphát triển kinh tế xã hội.Tức là, quy trình kế hoạch hoá phát triển kinh tếxã hội trải qua ba bớc:
- Bớc 1: Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
- Bớc 2: Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cụ thể hoá cácquan điểm và nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Và cũng cóthể cho rằng đây chính là bớc xây dựng kế họach phát dài hạn kinh tế xãhội Do đó có thể xem quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giống nh kếhoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
- Bớc 3: Xây dựng kế hoạch trung và ngắn hạn phát triển kinh tế xã hội, cụthể hoá nội dụng của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Bớc này thực chất là
đa quy hoạch vào thực hiện từng bớc
Sau đây là sơ đồ vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạchhoá nền kinh tế quốc dân:Chiến l ợc
Quy hoạch Kế hoạch trung và
ngắn hạn
Quy hoạch
Quy hoạch tổng thể (sơ đồ quy hoạch)
Ng ời h ởng lợi: + NHà n ớc + Nhân dân và các nhà đầu t Yêu cầu
+ Phát triển ngành và các lĩnh vực(cái gì bao nhiêu, cách nào).
+ Tổ chức lãnh
Trang 64.2 Mối quan hệ giữa quy hoạch với chiến lợc và kế hoạch
+ Chiến lợc là cơ sở để xây dựng các quy hoạch, còn quy hoạch chính là
sự thể hiện việc bố chí chiến lợc về mặt thời gian và không gian, nó là một bớc
đi của chiến lợc Cụ thể hoá chiến lợc thành thực tế cuộc sống , thời gian thựchiện, không gian phát triển, cơ cấu phát triển
+ Sự giống nhau giữa quy hoạch và chiến lợc: nó đều là văn bản mang tính
định hớng mang tính chiến lợc
+ Sự khác nhau giữa quy hoạch và chiến lợc
Quy hoạch nó mang tính cụ thể hơn, cụ thể hoá
Chiến lợc gồm hệ thóng biểu mẫu đầy đủ, phơng pháp tính toán phơng ánxây dựng còn quy hoạch phải có tính luận chứng cụ thể về kinh tế và xã hội.Quy hoạch và Kế hoạch :
+ Quy hoạch là cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch, ngời ta có thể dựavào các nội dung của bản quy hoạch để xây dựng các kế hoạch ( thờng là các
kế hoạch 5 năm ) còn kế hoạch là một bớc cụ thể hoá, chi tiết hoá của quyhoạch
+ Sự giống nhau: đều là văn bản mang tính định hớng
+ Sự khác nhau: Quy hoạch là sự định hớng chung chung nh kịch bản về
sự tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trởng bình quân …đều đ còn
kế hoạch nó có tính phân đoạn bằng các mốc thời gian cụ thể, tính định hớngbằng các chỉ tiêu định lợng cụ thể và tính kết quả cụ thể hơn
4.3.Mối quan hệ giữa quy hoạch với quy mô sản lợng, hiệu quả và sự tăng trởng kinh tế
Tính đúng đắn, hiệu quả của một bản quy hoạch nó có quan hệ chặt chẽvới quy mô sản lợng và tăng trởng kinh tế Một bản quy hoạch đầy đủ, chínhxác nó làm tăng sản lợng và từ đó góp phần tăng trởng kinh tế và ngợc lại mộtbản quy hoạch không tốt nó sẽ kìm hãm sự tăng trởng cả về quy mô sản lợnglẫn cơ cấu kinh tế và các lĩnh vực khác nh văn hoá, đời sống từ đó nó cũng ảnhhởng tới tăng trởng kinh tế
Trang 75 Cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển
5.1 Quan hệ chi phối tơng tác các nhân tố phát triển luôn luôn là t tởng chỉ đạo đối với các nhà hoạch định chính sách phát triển
Xét ở góc độ hành vi của các nhân tố tới quá trình phát triển, các nhàchính trị, kinh tế thờng khẳng định bốn khối động lực: Nhà nớc, con ngời cánhân, cộng đồng và doanh nghiệp
Sơ đồ các khối động lực của phát triển
Bốn khối động lực của sự phát triển có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Các mối liên hệ dọc-ngang chằng trịt theo không gian và thời gian Giảiquyết tốt các mối quan hệ này thì sẽ tạo ra sự phát triển tổng hợp, đồngthuận và ngợc lại Nội dung của các quy hoạch phát triển kinh tế xã hộiphản ánh đầy đủ các nhân tố cùng với các hành vi của chúng trong mốiquan hệ hữu cơ và trong trạng thái động
Nhà n ớc Con ng ời và các giá trị văn hoá
Phát triển
Trang 85.2 Phát triển bền vững là đòi hỏi thống soái đối với phát triển kinh tế xã hội.
Sơ đồ tiếp cận sự phát triển bền vững“phát triển bền vững” ”
Nhiều năm gần đây, khi mà môi trờng sống của con ngời bị phá huỷ, tàinguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt tầng ôzôn bị phá huỷ do phát triển màtình trạng nghèo, thất nghiệp và tệ nạn xã hội có xu hớng tăng thì con ngời
đã nghĩ đến cái “phát triển bền vững”ngỡng” của của sự phát triển Thuật ngữ “phát triển bền vững”phát triển bềnvững” xuất hiện và ngày đang thịnh hành Phát triển để thoả mãn các nhu cầucủa hôm nay mà không tổn hại đến sự phát triển của tơng lai là đòi hỏi lớn lao
đối với nhân loại khi lựa chọn các quyết sách phát triển nhằm đạt đợc cả bamục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trờng Trong nền kinh tế thị trờng tính nhânvăn trong phát triển phải đợc tôn trọng và đảm bảo trên thực tế Các tính toáncủa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên yêu cầu bền vững của sự
đan kết (đảm bảo tính liên ngành, liên vùng ) các yếu tố phát triển nhằm nângcao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của mọi thành viên trong xã hội
Nh vậy, có thể nói rằng tính xã hội và bền vững chi phối nội dung và
ph-ơng pháp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Dự án quy hoạch phải phản ánhcả các vấn đề về tự nhiên, kinh tế, xã hội, và môi trờng Chất lợng của quyhoạch phát triển kinh tế, xã hội phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đề cập đầy đủ,toàn diện và hoàn thiện các vấn đề nói trên
Mục tiêu kinh tế
+ Tăng tr ởng kinh tế + Hiệu quả
+ ổn định
* Đánh giá tác động môi tr ờng
* Tiền tệ hoá các hoạt động
Mục tiêu môi tr ờng Mục tiêu xã hội
+ Bảo vệ thiên nhiên + Đa dạng hoá sinh học + Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên
Trang 9II Nội dung và phơng pháp quy hoạch phát triển
1 Những nội dung cơ bản của quy hoạch phát triển
1.1.Điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng.
Điều tra đánh giá hiện trạng các loại nguồn lực về con ngời, về thiên nhiên, về vật chất và thực trạng các hoạt động kinh tế, xã hội, môi trờng của vùngnghiên cứu
1.2 Nhận biết các vấn đề đánh giá tiềm năng các nguồn lực
Các vấn đề về quản lý và sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế xãhội ở địa phơng Đánh giá khả năng khai thác sử dụng các nguồn lực trong t-
ơng lai để đáp ứng mục tiêu của quy hoạch phát triển trong từng thời kỳ và
điều kiện cụ thể
1.3 Xác định rõ mục đích và những mục tiêu cần đạt đợc của phơng án quy hoạch
Những căn cứ để xác định mục tiêu
- Căn cứ vào kết quả dự báo những vấn đề trong tơng lai nh : Dự báo vềdân số, lao động, dự báo về khả năng biến động về các loại nguồn lực trongtừng thời kỳ, dự báo về sự phát triển của kinh tế thị trờng, dự báo về tiến bộkhoa học và công nghệ
- Căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh tế xã hội và khả năng khai thác sửdụng các loại nguồn lực của địa phơng trong tơng lai
1.4 Xây dựng phơng án quy hoạch
Lập đề án quy hoạch phát triển tổng hợp cho địa bàn nghiên cứu, xây dựngcác dự án khả thi cho các hoạt động cụ thể của từng lĩnh vực kinh tế, xã hội vàmôi trờng nhằm đáp ứng đợc mục tiêu đề ra trong từng thời kỳ
Lựa chọn các dự án theo thứ tự u tiên và theo tiềm năng các nguồn lực.Xác định thời gian bắt buộc phải hoàn thành các dự án, mối quan hệ giữa các
dự án
1.5 Xây dựng kế hoạch và các giải pháp để thực hiện
Các nội dung cần đợc thực hiện theo các dự án với những kế hoạch và giảipháp chi tiết đảm bảo tiến độ trên cơ sở thể hiện đợc tính u tiên, tính tiết kiệm
và tính tích cực trong quy hoạch
Trang 102 Phơng pháp quy hoạch
Quy hoạch là vấn đề phức tạp đa phơng, đa nục tiêu, bao gồm nhiều vấn
đề rất đa dạng vì vậy để có thể xây dựng đợc một bản quy hoạch tốt chúng tacàan áp dụng kết hợp nhiều phơng pháp và từng loại hình quy hoạch ta cũng
có các phơng pháp khác nhau Nhng hầu hết các loại hình quy hoạch ngời tathờng áp dụng phơng pháp nghiên cứu hệ thống để có thể xây dựng quyhoạch
Nội dung phơng pháp nh sau
1 Nhiệm vụ hoặc công
việc phải làm (sự cần thiết
phải làm quy hoạch)
- Tại sao ta sẽ làm quy hoạch
- Ta mong muốn kết thúc bằng cái gì
2 Hệ thống thông tin - Thu thập những thông tin cần thiết
mục tiêu của quy hoạch
- Thảo luận các căn cứ để xây dựng mục tiêu
- Mục tiêu tổng quát là gì?
Các chỉ tiêu cụ thể của từng lĩnh vực
4 Nội dung cần quy hoạch - Thảo luận những nhiệm vụ phải làm
- Để thực hiện đợc những nhiệm vụ này cầnnhững bớc gì
- Thảo luận những biện pháp tiến hành các nộidung chi tiết
Trang 113 Quy hoạch phát triển ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trờng
- Nội dung phân bố lãnh thổ là quan trọng hơn cả
- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng còn
bị ảnh hởng rất nhiều của quan điểm và phơng pháp tiếp cận quy hoạch trongnền kinh tế chỉ huy; kế hoạch hoá tập trung trớc đây Quy hoạch phát triểnphải chú ý xuất phát từ yêu cầu của thị trờng, các tính toán của hoạch cho thời
kỳ 10 năm tới nên mang tính dự báo, do đó con ngời và các yêu cầu của họtrong những năm tới phải đợc dự báo, những tiến bộ khoa học công nghệnhững tiến bộ trong quản lý cũng cần đợc dự báo, những nguồn lực trong nớc
có thể phát huy trong tơng lai và những ảnh hởng của thế giới bên ngoài tớiphát triển trong nớc cũng cần đợc dự báo Tính dự báo, định hớng là đặc tínhnổi bật của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
- Để đạt đợc mục tiêu đề ra bao giờ cũng có nhiều cách đi, nhiều con đờng
đi và nhiều cách tổ chức thực hiện Do đó việc “phát triển bền vững”lựa chọn” trong quy hoạchphát triển là vấn đề có tính quyết định
- Dù thế nào chăng nữa thì các yếu tố phát triển trong tơng lai cũng khôngthể tính tới hết và dự báo đợc đầy đủ Sự rủi ro trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng là không thể tránh khỏi Do đó, đòi hỏi quy hoạch phát triển kinh tế xãhội phải có tính toán nhiều phơng án Các phơng thích ứng với các điều kiệnnhất định Chủ thể điều hành nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với thựcthi quy hoạch phát triển
Việc thẩm định dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có ảnh hởng lớn
đến các quyết định sau khi dự án quy hoạch đợc duyệt, ảnh hởng lớn đếnthành công hay thất bại khi đa quy hoạch vaò cuộc sống Vì thế phải làm tốtcông tác thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội muốn đa vào cuộc sống có kết quảphải tiến hành hàng loạt công việc Trong đó rõ nhất là quảng bá quy hoạch vànhanh chóng triển khai quy hoạch chi tiết, cụ thể hoá trong kế hoạch chung vàngắn hạn Và tổ chức thực hiện quy hoạch một cách chu đáo có kiểm tra giámsát chặt chẽ Trong quá trình đa quy hoạch vào cuộc sống cần nghiên cứu ràsoát, điều chỉnh nội dung quy hoạch phát triển một cách thờng xuyên và cótrách nhiệm
- Đối với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành(cả ngành sản phẩm) phải đợc đi trớc một bớc so với quy hoạch phát triển lãnhthổ vùng tỉnh Trong trờng hợp cha có quy hoạch ngành mà các tỉnh có yêucầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thì phải phối hợp với ngành chức năng
để xem xét, tính toán cụ thể hoá các dự kiến phát triển ngành trên lãnh thổ củamình Tránh tình trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội kiểu khép kín theodanh giới hành chính
Trang 12III Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ , quy hoạch vùng chuyên.
1 Quy hoạch lãnh thổ.
1.1 Phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng.
+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
ở phần này chúng ta cần phân tích về vị trí địa lý của vùng cả về kinh tếlẫn chính trị, cần đánh giá cả về mặt địa lý kinh tế và chính trị, cả mặt thuậnlợi và khó khăn cả mặt hiện tại và tơng lai, đặt trong bối cảnh phát triển của cảnớc và quốc tế, đánh giá các tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của vùng vàkhả năng phối hợp phát triển công nghiệp của vùng với các vùng khác
+ Phân tích về dân số lao động
Ta phải xác định quy mô, kết cấu dân số và những yếu tố tác động đến dân
số của vùng và từ đó có thể xác định đợc thuận lợi và khó khăn của các yếu tốdân số, phải đánh giá thực trạng việc làm và sử dụng lao động xã hội có liên
hệ tới các chính sách về phát triển nguồn lực
+ Phân tích bối cảnh quốc tế có ảnh hởng đến vùng phải :
Phân tích khái quát tình hình kinh tế và thị trờng thế giới khu vực và khảnăng diễn biến của các mối quan hệ kinh tế quốc tế và quan hệ kinh tế đốingoại của vùng nói riêng và của nớc ta nói chung về việc xuất nhập khẩu, thuhút vốn đầu t, chuyển giao công nghệ Từ đó làm rõ cơ hội, thách thức và khảnăng thích ứng của ta trong quy hoạch phát triển
Dự báo thị trờng ngoài nớc đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, cáclĩnh vực và đối tác u tiên đầu t nớc ngoài vào vùng
+ Phân tích tiềm lực khoa học công nghệ
Đánh giá tình hình phát triển hệ thống các cơ sở nghiên cứu khoa học vàcông nghệ, đào tạo năng lực hoạt động và tác dụng của chúng tới quá trình đổimới cơ cấu và tăng trởng kinh tế của vùng
Đánh giá số lợng, chất lợng và tình hình sử dụng lực lợng cán bộ khoa học
kỹ thuật, xác định khả năng và hạn chế của đội ngũ này trớc đòi hỏi của sựphát triển của vùng
+ Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Phân tích nhịp độ tăng trởng kinh tế, các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trong
đó một số đợc tính bình quân trên đầu ngời, khả năng huy động ngân sách và
tỷ lệ tích luỹ Phân tích quan hệ đầu t (cả trong nớc lẫn ngoài) với trình độphát triển của cơ sở kỹ thuật, trình độ công nghệ Phân tích cơ cấu kinh tế đểthấy rõ trình độ phát triển kinh tế, phân tích ở góc độ cả mặt định lợng của cácngành, các vùng và cả về mặt định tính là các mối quan hệ giữa các ngành,
Trang 13các vùng với nhau Trong phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội cần
đánh giá sự phát triển đô thị, nhất là các đô thị hạt nhân của vùng Tóm lại cácphần trên đều cần làm rõ những tiềm năng và lợi thế so sánh, những hạn chế
và khó khăn của vùng, những vấn đề đặt ra cần giải quyết
1.2.Xác định phơng hớng và mục tiêu cơ bản.
Đây là tầm nhìn chiến lợc, phản ánh khái quát các đích lớn nhất, chungnhất mà vùng phải hớng tới, cũng nh thể hiện con đờng đi tới và những nhiệm
vụ cơ bản phải làm
Mục tiêu của quy hoạch là một khái niệm có thể đo lờng đợc và kết quả sẽ
đạt đợc thông qua các hoạt động của quy hoạch
Cần chú ý là khi xây dựng các mục tiêu, điều quan trọng là phải đảm bảocho các mục tiêu đó đợc liên kết với nhau một cách chặt chẽ, không chùng lặphay để kẽ hở có những mục tiêu định lợng, nhng cũng có mục tiêu chỉ nêu
định tính Trong xây dựng các mục tiêu cần xác định đợc thứ bậc của chúngtheo mục tiêu lâu dài(10-15 năm) và mục tiêu trung hạn (5 năm)
Mục tiêu phát triển của vùng phải đợc xác định căn cứ vào chiến lợc pháttriển của cả nớc, vai trò của vùng về nhu cầu sản xuất hàng hoá, đất đai và tàinguyên, lao động, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, phân phối và sử dụng sảnphẩm thể hiện ở cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, hệ thống điểm dân c cùng vớicác công trình văn hoá phúc lợi xã hội
- Đối với ngành nông nghiệp: Cần xác định quỹ đất dành cho nông nghiệp,xác định cơ cấu sản xuất gắn với công nghiệp chế biến, luận chứng các giảipháp kỹ thuật và nhu cầu đầu t, vật t, các chính sách khuyến nông
- Đối với các ngành dịch vụ then chốt
Từ những yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu, ở đây phải luận chứng rõ cơ cấudịch vụ và nhu cầu đầu t: Phơng hớng phát triển du lịch, phơng hớng phát triển
Trang 14giao thông vận tải, thông tin liên lạc, phát triển thơng mại, phát triển ngânhàng, tín dụng
- Đối với các ngành văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học: Phơng hớng pháttriển giáo dục-đào tạo, phơng hớng phát triển y tế, văn hoá nghệ thuật, khoahọc công nghệ
1.4 Bố chí cơ cấu đất đai.
+ Phân bố đất đai cho các ngành và ngời sử dụng đất (diện tích và danhgiới phải đợc xác định rõ ràng)
+ Xác định cơ cấu sử dụng đất trong các ngành và ngời sử dụng đất (cácloại đất theo mục đích sử dụng)
+ Còn đối với các ngành khác nhau chúng ta phải có các căn cứ, có nhữngnội dung bố trí đất đai khác nhau
1.5 Bố trí cơ sở kết cấu hạ tầng.
+ Giao thông: Hệ thống đờng giao thông nhằm đảm bảo cho sự đi lạithuận lợi của nhân dân, tổ chức vận chuyển hàng hoá hợp lý, sử dụng tốt cácphơng tiện giao thông Qua đó tuỳ từng vùng, mức độ lu chuyển và thông th-
ơng thế nào mà bố trí mạng lới giao thông cho phù hợp
+ Thuỷ lợi: Cần bố trí hệ thống thuỷ lợi và hệ thống nớc sạch dùng chosinh hoạt và các ngành khác
Giải quyết tốt vấn đề dự báo dân số trong quy hoạch vùng cho phép chúng
ta quyết định đúng đắn các nhiệm vụ thực tiễn về xác định nhu cầu tiêu thụsản phẩm, tổ chức lĩnh vực dịch vụ, xác định tiềm năng nguồn lao động vàphân bố chúng hợp lý giữa các ngành và một loạt các vấn đề khác về tổ chứcsản xuất, giao thông, trang thiết bị khác
Lợng dân số trong tơng lai phải phù hợp với mức độ phát triển sản xuấttrong quy hoạch Nhng thông thờng giữa dân số theo tính toán quy hoạch và l-ợng dân tính theo phát triển tự nhiên là có sự chênh lệch Do đó, cần phải có
Trang 15những biện pháp cân đối lao động, tổ chức dân số đúng đắn, phù hợp với điềukiện thực tế của vùng.
1.7 Bảo vệ môi trờng.
Trái đất là nơi tồn tại sự sống của loài ngời, bảo vệ môi trờng sống trêntrái đất, đất sẽ tạo ra sự phát triển lâu bền của xã hội loài ngời và đảm bảo chocon ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách vô tận Do đó, trong quyhoạch cần chú ý đến bảo vệ môi trờng qua các nội dung sau: Phân tích rõ lãnhthổ cần đợc bảo vệ, bảo vệ rừng trồng và khai thác hợp lý, bảo vệ đất chốngsói mòn, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ không khí
1.8 Tính toán vốn đầu t và hiệu quả kinh tế xã hội.
+ Trong quy hoạch vùng lãnh thổ cần tính toán và xác định rõ quy mô vốn
đầu t cho vùng, cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng giai đoạn Việc tính toánvốn đầu t trớc hết căn cứ vào các mức đầu t và suất đầu t cho từng công việc,từng hạng mục cụ thể cho các ngành Thông thờng các định mức này dựa trêncác văn bản có tính chất pháp quy của các cơ quan Trên cơ sở suất đầu t vàkhối lợng đầu t của dự án sẽ tính đợc lợng vốn cần cho các hạng mục và tổnghợp vốn đầu t cho các hạng mục sẽ xác định đợc lợng vốn đầu t cho quy hoạchvùng
+ Hiệu quả kinh tế xã hội trong phơng án quy hoạch phản ánh giá trị của
hệ thống biện pháp quy hoạch vùng lãnh thổ, đánh giá hiệu quả sử dụng lao
động, đất và tài nguyên, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm thực hiện mục
đích phát triển sản xuất, nâng cao đời sống con ngời
2 Quy hoạch vùng chuyên canh ở Việt Nam.
+ Khái niệm vùng chuyên canh
Vùng chuyên canh nông nghiệp là vùng tập chung chủ yếu vào việc trồngmột hoặc vài loại cây nhất định hoặc chăn nuôi một số loại con nhất định phùhợp với điều kiện tự nhiên của vùng nhằm tạo ra một lợng hàng hoá đủ lớn đểcung cấp cho thị trờng trong và ngoài vùng hoặc cung cấp nguyên liệu cho cácngành công nghiệp chế biến
- ý nghĩa của việc quy hoạch vùng chuyên canh
+ Xác định phơng hớng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên môn hoá,
và vùng có khả năng hợp tác kinh tế
+ Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp nhà n ớc tập trung
đầu t vốn đúng đắn
Trang 16+ Xây dựng đợc cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm vàsản phẩm hàng hoá của vùng xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụsản xuất, nhu cầu lao động.
+ Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển ngành, nghiên cứu tổ chứcquản lý kinh doanh theo ngành và theo lãnh thổ Quy hoạch vùng chuyêncanh đã thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là bố trí cơ cấu cây trồng đ ợc chọnvới quy mô và chế độ canh tác hợp lý, theo h ớng tập trung, để ứng dụngtiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, sản lợng và chất lợng sảnphẩm cây trồng; đồng thời phân bố các chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho từngcơ sở sản xuất, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch của các cơ sởsản xuất
- Nội dung chủ yếu của quy hoạch vùng chuyên canh: gồm các nộidung sau:
+ Xác định quy mô ranh giới vùng
+ Xác định phơng hớng, chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất
+ Bố trí sử dụng đất đai
+ Xác định quy mô, ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho các xí nghiệptrong vùng và tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp
+ Xác định hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, đờisống
+ Tổ chức và sử dụng lao động
+ Ước tính đầu t và hiệu quả kinh tế
+ Dự tính tiến độ thực hiện quy hoạch
IV Cơ sở thực hiện quy hoạch vùng chuyên canh cây bông.
1 Các căn cứ pháp lý.
- Căn cứ quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 08/1/1998 của Thủ t ớngChính phủ về việc phê duyệt dự án phát triển bông vải và các cây trồngluân canh với bông
Căn cứ quyết định số 161/1998/QĐTTg ngày 04/09/1998 của Thủ t ớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngànhcông nghiệp dệt may đến năm 2010
Căn cứ Nghị quyết số 168/1999/QĐ TTg ngày 17/08/1999 của Thủtớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuấtbông vải
Trang 17- Căn cứ nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chínhphủ về một số chủ trơng chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêuthụ sản phẩm nông nghiệp
- Căn cứ Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 55/2001/QĐ-TTgngày 23/4/2001 phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chínhsách hỗ trợ thực hiện Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đếnnăm 2010
- Căn cứ Nghị quyết của Chính phủ số 05/2001/NQ-CP ngày24/5/2001 về việc bổ xung một số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tếnăm 2001
2 Căn cứ vào quy trình quy hoạch ngành hàng nông nghiệp
về điều kiện kinh tế xã hội, các tài liệu điều tra đánh giá thực trạng sảnxuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm của ngành hàng
2.3 Xây dựng quy hoạch phát triển ngành hàng
Dự báo thị trờng tiieu thụ sản phẩm của ngành hàng :quy mô sản l ợng sản xuất và tiêu thụ trong nớc và thế giới Những vùng sản xuất,những thị trờng tiêu thụ chủ yếu trong nớc và thế giới Giá cả tiêu thụtrong nớc và xuất khẩu các sản phẩm của ngành hàng, khả năng cạnhtranh của sản phẩm ngành hàng đối với thị tr ờng trong nớc, khu vực vàthế giới Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ có thể áp dụng trong thời kỳtriển khai thực hiện dự án Dự báo kế hoạch phát triển dân số và lao
-động: quy mô, tốc độ phát triển và cơ cấu chất l ợng dân số và lao động.Xây dựng quan điểm phát triển thể hiện chủ tr ơng, đờng lối chính sáchphát triển ngành, xây dựng mục đích phát triển qua từng giai đoạn nhất
định, và xây dựng quy hoạch các lĩnh vực.Tính toán vốn đầu t : xác địnhchỉ tiêu đầu t, tổng vốn đầu t, cơ cấu đầu t, phân kỳ đầu t,vốn đầu t cho
Trang 18các hạng mục, nguồn vốn đầu t và cuối cùng ta tính toán hiệu quả củangành sản xuất: cả về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng.
Đề xuất hệ thống dự án u tiên đầu t, xây dựng phơng án tổ chức quản
lý ngành hàng, và xây dựng kế hoạch tiến độ thực hiện quy hoạch ngànhhàng
3 Căn cứ vào thực trạng quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ bông trong nớc và trên thế giới.
2000
Niên vụ 20002001
Tăng, giảm(+,-)
Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Sở dĩ có sự tăng mạnh sản lợng bông ở Châu á (cụ thể là Trung Quốc) là
do ở Đông Nam á, thị trờng gần giũ của Trung Quốc, công nghiệp dệt may
đang đợc phục hồi dần từ cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực Thị trờngnội địa của Trung Quốc với ngành dệt lụa truyền thống nổi tiếng cũng hoànhập cùng xu hớng phát triển chung Braxin cũng nhận thấy tièm năng pháttriển của mặt hàng này và đã mở rộng diện tíchtrồng cùng vơí thời tiết thuậnlợi tăng sản lợng trung bình mỗi nămtừ 20- 30%, góp phần tăng vào sản lợngtăng chung toàn thế giới
3.2 Tình hình tiêu thụ bông trên thế giới.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ, nhu cầu tiêu thụ bông thếgiới niên vụ 2000-2001 sẽ giảm nhẹ so với vụ 1999-2000 (khoảng 0,2%)cho dù niên vụ trớc mớc tiêu thụ bông chỉ tăng 7,68%
Trang 19Bảng 2: Tình hình tiêu thụ bông thế giới
Đơn vị: 1.000 tấnQuốc gia Niên vụ 1999-2000 Niên vụ 2000-2001 Tăng (+),giảm(-)
Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Nền kinh tế Đong Nam á đang đợc phục hồi dần với mức tiêu thụ tăng,trong đó Inđônêxia đang có tiềm năng là nhà nhập khẩu lớn nhất trong vùng.Việt Nam cũng đang rất cố gắng để đạt đợc mức nhập khẩu 10 năm trớc đây.cùng với Trung Quốc, ấn Độ và Pakistan, các nớca vùng Đông Nam á đanggóp phần làm tăng và ổn định thị phần bông châu á, trên thế giới
3.3 Thị trờng xuất khẩu và biến động giá cả.
Giá bông vào thời điểm tháng 3/2001 là khoảng 50,7 xen/pao, giảm 6,6xen/páô với tháng 2/2001là 57,3 xen/pao Theo chỉ số giá A -Cotlook, chỉ sốtính giá trung bình thì vào tháng 7/2001 dự tính giá bông sẽ chỉ đạt 51,73 xen/pao, nghĩa là sẽ giảm so với tháng 6/2001là 6,25 xen/pao Nh vậy, có thể dự
đoán trớc giá cả sẽ không có biến động gì lớn trong niên vụ nay nếu không có
ảnh hởng nào của thời tiết
Bảng 3: tình hình xuất khẩu bông trên thế giới
Đơn vị: 1000 tấn Quốc gia Niên vụ 1999-2000 Niên vụ 2000-2001 Tăng(+), giảm(-)
Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Giá cả không có biến động nhiều do thị trờng bông đã bão hoà, lợngcung đáp ứng đủ nhu cầu toàn thế giới Dự tính niên vụ này Mỹ sẽ tăng l -ợng xuất khẩu lên 32.000 tấn so với niên vụ trớc và vẫn chú trọng vào cácthị trờng Hàn Quốc, Đài Loan, Inđonêxia.trong khi đó các n ớc Khối Phápngữ và công hoà uzabekistanlại giảm lợng xuất khẩu 12-13% so với vụ tr-
ớc Tuy vậy các nớc ở khối này vẫn tiếp tục là nhà cung cấp nguyên liệu
Trang 20thô chủ yếu và là đối thủ đáng nể của Mỹ, úc và một số quốc gia xuấtkhẩu chính khác.
3.4 Các giai đoạn phát triển bông vải ở nớc ta.
Quá trình trồng bông ở nớc ta đã có gần nửa thế kỷ kinh nghiệm vớinhững thất bại và có thành công nhất định Đây là những bài học quý giá
để tiếp tục phát triển ngành trồng bông Sự phát triển của trồng bông đ ợcchia làm 3 giai đoạn nh sau:
+ Giai đoạn từ 1954-1975: chủ yếu phát triển bông vụ khô ở các tỉnhphía Bắc Hình thức tổ chức sản xuất tập trung tại các nông tr ờng quốcdoanh Nhà nớc muốn phát triển bông nhng không giải quyết đợc về mặt
kỹ thuật nh giống và sâu hại bông, cơ chế bao cấp cho nên không thànhcông
+Giai đoạn từ 1975-1994: mở rộng diện tích phát triển bông ở cáctỉnh phía Nam Chủ trơng sản xuất bông vụ khô với qu mô lớn đề ra cácchủ trơng trồng bông phải thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá Tổ chứcsản xuất vẫn tập trung vào các nông trờng với cơ chế bao cấp Giai đoạnnày vẫn không thành công do không giải quyết đ ợc sâu hại bông và giốngnăng suất quá thấp
+ Giai đoạn từ năm 194 đến nay: ngành bông đã mở rộng hợp tácquốc tế đặc biệt là nhập các giống bông lai có năng suất cao, chống sâubệnh Về mặt phòng trừ sâu bệnh áp dụng kỹ thuật phòng trừ tổng hợp(IPM) Trồng bông có hiệu quả kinh tế, cây bông bớc đầu có thể cạnhtranh đợc với các loại cây trồng khác cùng thời vụ với nó nên bông có khảnăng phát triển Năm 2001 diện tích bông đạt 31.150 ngàn ha, năng suất
đạt bình quân 12,9 tạ/ha/vụ Có nhngx hộ đạt năng suất cao từ 2 2,2tấn/ha /vụ
Trồng bông vụ ma ở những vùng không tới, trồng xen với các cây nhngô, đậu là thành công lớn về mặt kỹ thuật, hạn chế sâu bệnh giúp mởrộng diện tích bông ở những vùng không tới nớc mà vẫn đạt năng suấtcao
Trồng bông vụ khô, có tới nớc với các giống bông kháng sâu bệnh cónăng suất cao Hiện đã và đang thành công ở nhiều vùng nh Đồng BằngSông Cửu
Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đang mở ra nhiều triểnvọng mới cho phát triển bông ở nớc ta
Hiện nay chúng ta đã sản xuất đợc hạt giống bông lai kháng đợc sâuxanh cho năng suất cao
Trang 21Đặc biệt hơn cả là dựa vào mục tiêu quy hoạch sản xuất chế biến vàtiêu thụ bông vải trong những năm tới cụ thể là kế hoạch đến năm 2010
mà Chính phủ và các cấp bộ ngành đã đặt ra cho ngành bông
4 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức công ty bông
Công ty bông Việt Nam thuộc tổng công ty Dệt -May - Bộ công nghiêp,Công ty có nhiệm vụ nghiên cứu, tổ chức sản xuất, thu mua , chế biến, kinhdoanh bông vải trong cả nớc và xuất nhập khẩu vật t, nguyên liệu máy móc,tỷang thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất bông Hiện naycó Viện nghiên cứubông và cây có sợi, 5 chi nhánh, 2 xí nghiệp dịch vụ :
- Viện nghiên cứu bông và cây có sợi: nghiên cứu khoa học kỹ thuật
- Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Phan Thiết: phát triển bông ở
2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận
- Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Đồng Nai: phát triển bông ở
Đông Nam Bộ, các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Chi nhánh công ty bông việt Nam tại ĐăkLăk:phát triển các tỉnhvùng Tây Nguyên
- Xí nghiệp giống cây trồng: sản xuất giống bông và các giống câytrồng trong hệ thống luân xen canh với cây bông
- Xí nghiệp dịch vụ thơng mại: tiêu thụ sản phẩm, sản xuất, cungứngvật t thiết bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và chế biến, kinh doanhcác sản phẩm Dệt -May
Trang 221.1.Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện khí hậu
Cây bông thuộc họ Malvaceae, chi Gossypium vốn có nguồn gốcvùng nhiệt đới và á đới nhng do đặc điểm sinh lý ( sinh trởng và pháttriển ) của loại cây này, nên yêu cầu sinh thái khá chặt chẽ, tuỳ theogiống bông mà mùa vụ khác nhau, giữa các vùng, từ đó kéo theo ảnh h -ởng đến hệ thống canh tác trên loại đất ở vùng đó Cây bông a kiểu khíhậu khô nóng hầu hết các nớc trồng bông có kêt quả tốt đều là những n-
ớc có vùng khí hậu lục địa, khô nóng ít ma, có điều kiện đầu t thuỷ lợi
nh ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ , úc, Brazil,…đều đĐặc điểm của các vùng bônglớn nhất thế giới là trồng trên vùng đất ít ma thuận lợi cho bông nở quả,nhiều nắng thuận lợi cho bông tích luỹ năng suất cao, có t ới thuận lợi chobông sinh trởng và phát triển tốt
Với điều kiện nh nớc ta là vùng nhiệt đới ẩm, cũng có một số nớctrồng bông phát triển nh Thái Lan, Philipin, Miến Điện …đều đđiều kiện hạnchế trồng bông vải ở các vùng này khí hậu thích hợp cho sâu bệnh trêncây bông phát triển quanh năm, phải hết sức coi trọng biện pháp phòngtrừ tổng hợp (IPM ) để giảm bớt tác hại này.Ngoài ra có sự cạnh tranh củacác loại cây trồng khác về mặt giá cả và tiêu thụ
ở nớc ta hầu hết các vùng đều thoả mãn nhu cầu này .Các vùngDuyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng BằngSông Cửu Long rất phù hợp cho cây bông sinh trởng, phát triển và chonăng suất cao
- Điều kiện đất đai
Cây bông là cây công nghiệp ngắn ngày nhng có bộ rễ ăn sâu và khá pháttriển Nếu có tầng đất canh tác dày trên 50 cm, độ phì cao thì cây bông sẽ cónăng suất cao Là cây a loại đất thành phần cơ giới đất nặng nhng phải tơi xốp,
có độ hổng lớn, vừa giữ nớc vừa thoát nớc tốt Các loại đất thích hợp khi trồngbông nh: đất đen và đất đỏ trên đất Bazan, đất phù sa, các loại đất xám cha bịrửa trôi, và một số loại đất phù sa nhiễm mặn nhẹ Các loại đất trên tập trungvùng Duyên Hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông
Trang 23Cửu Long Nh vậy đối với đất cần đặc biệt quan tâm đến tính chất hoá học màtrong đó phản ứng của đất là chỉ tiêu quan trọng nhất Khi nông dân cha đủtrình độ và tiền vốn để thâm canh và cải tạo đất Qua nghiên cứu điều kiện tựnhiên của 4 vùng và sinh thái cây bông cho thấy khả năng thích ứng về tínhchất lý hoá đối với cây bông ở 4 vùng trên là khá rộng lớn có 3 yếu tố trongquá trình phân hạng đất trồng bông cần lu ý đó là: loại đất, độ ẩm, độ pH.
Số liệu về diện tích các chân đất sử dụng bố trí và chuyển đổi cơ cấu trênvùng sinh thái thích hợp trồng Bông ở nớc ta đợc thể hiện qua bảng sau (trangbên)
Bảng 4: Các chân đất sở dụng bố trí và chuyển đổi cơ cấu trên vùng
trên cây h.năm
Đất ruộng lúa
Đất nơng rẫy
Đất cây h.năm khác
Trang 24Vùng, tỉnh S1+S2Tổng
Chia ra các dạng sử dụng đất
Cây hàng năm Tổng số
trên cây h.năm
Đất ruộng lúa
Đất nơng rẫy
Đất cây h.năm khác
S2: thích hợp
Nếu chọn ở mức thích hợp thì tổng diện tích của 4 vùng đạt 181.200 hatrong đó ở vùng Đông Nam Bộ là: 104.900 ha, Tây Nguyên là:74.200, DuyênHải Nam Trung Bộ là: 2.100 ha Nếu chọn đất ở mức độ thích hợp thì quỹ đấtrất lớn
Tuy nhiên tuỳ mức độ cạnh tranh các cây trồng khác với cây bông mà ta
bố trí diện tích bông làm sao cho phù hợp nh luân canh gối vụ với các câytrồng truyền thống trong vùng để làm giảm mức độ cạnh tranh và tăng diệntích bông Cũng nh việc bố trí thời vụ thích hợp tận dụng điều kiện nớc trời,tránh áp lực sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây bông sinh trởng phát triển tốt chonăng suất cao Đặc biệt cần chú ý thêm các yếu tố sau đây: tháng đỉnh ma vàtổng tích ôn hữu hiệu cho phù hợp với yêu cầu sinh lý cây bông, độ dốc tìnhtrạng ngập lụt và hàm lợng mùn tầng mặt Các chỉ tiêu này có ý nghĩa trongnăng suất và chất lợng cây bông Tóm lại nớc ta có rất nhiều diện tích thíchhợp cho việc trồng bông mà vẫn cha tận dụng hết cái lợi thế đó, do đó trongquy hoạch cần có những biện phát thích hợp để tận dụng hết diện tích thíchhợp đó để có sản lợng cũng nh chất lợng bông tốt nhất
1.2 Nguồn nhân lực.
Nớc ta hiện nay lao động thiếu việc làm còn rất lớn và ngày càng gia tăng,
và đặc biệt trong khu vực nông thôn tỷ lệ còn rất cao Do đó nguồn nhân lựccho thể phục vụ cho việc trồng và chế biến bông là rất lớn, nhng cũng có mặthạn chế về mặt nhân lực đó chính là hầu hết lao động có thể huy động đó lại
có trình độ cha cao và kinh nghiệm trong sản xuất bông là rất non kém Vì vậyviệc đa cây bông vào cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên quan điểm sản xuấtbông hàng hoá sẽ có yêu cầu mở rộng thêm diện tích bằng khai hoang hoangphục hoá và bố trí gieo trồng 2 vụ sản xuất cây ngắn ngày trong mùa ma, để
đảm bảo diện tích gieo trồng các cây khác, vừa có địa bàn sản xuất bông tậptrung trên quy mô nhất định, đáp ứng đợc yêu cầu về nguyên liệu bông xơ cho
Trang 25Bố trí sản xuất theo hớng nêu trên sẽ tạo ra việc làm mới khai thác và sửdụng đầy đủ nguồn lao động dồi dào hiện có, bởi lẽ đó bông vải đợc bố trí sảnxuất trong vụ thu đông (vụ 2) và thu hoạch chế biến vào những tháng đầu nămmùa khô (đối với vùng trồng bông nhờ nớc trời)
Đối với vùng trồng bông có nớc tới chủ động thì bố trí vào vụ đôngxuân
Quan điểm về sử dụng đầy đủ nguồn lao động đặc ra yêu cầu định h ớng phát triển bông phải bố trí đến một quy mô cần thiết và bố trí thời vụsản xuất bông một cách hợp lý trong hệ thống luân canh cây trồng đểphát huy hiệu quả trong việc sử dụng đầy đủ lao động nông nghiệp, từngbớc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, từ sản xuất tự túc lênsản xuất hàng hoá, từ lao động thuần nông sang một bộ phận đáng kể làmcông nghiệp nông thôn và dịch vụ sản xuất đời sống làm thay đổi bộ mặtnông thôn
-1.3 Khoa học công nghệ kỹ thuật
Trong vòng 6 năm trở lại đây những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đ ợcthử nghiệm trên diện rộng lặp đi lặp lại nhiều lần đã cho phép khẳng địnhsản xuất có hiệu quả kinh tế Nhiều năm đã trôi qua ngành bông đã tiếnhành nghiên cứu một khối lợng lớn các đề tài khoa học, trong đó có trêntrăm đề tài đã đợc Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và phát triển nôngthôn nghiệm thu cho ứng dụng vào sản xuất
- Về giống bông
Nghiên cứu giống chống chịu tiến hành liên tục, đ a ra nhiều giống mới
có khả năng kháng rầy xanh, bệnh giác ban tốt, nh các giống :VN35 chovùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Vn20 cho vùng Tây Nguyên, giống L18cho vùng Đong Nam Bộ và một số giống mới nh NH38, NH14, NH4,VN36H, C118 nghiên cứu đa ra giống lai F1 vào sản xuất là tiến bộ lớncủa ngành bông Các giống này đã tỏ ra có khả năng chống chịu sâu bệnhcao, khả năng thích nghi rộng, cho năng suất gấp đôi các giống thông th -ờng đợc nông dân 3 vùng a thích và có ý nghĩa quyết định trông việc pháttriển bông hàng hoá
- Về bảo vệ thực vật
Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại bông và quần thể ký sinh thiên địch trên
hệ thống sinh thái đồng bông nhiều năm qua đã cho phép chúng ta xây dựng
đợc hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp Với biện pháp trồng giống kháng sâubệnh kết hợp sử dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp IPM và sửdụng biện pháp hoá học một cách hạn chế, hợp lý đã làm giẩm chi phí bảo vệthực vật (trớc đây phun một vụ 15 –20 lần nay chỉ còn dùng 0.5- 1 lần phun 1
Trang 26vụ, giảm chi phí bảo vệ thực vật trớc đây từ 45-50 % giá thành 1 kg bông hạtxuống còn chỉ 5-10 %chi phí bảo vệ thực vật trên 1 kg bông hạt ) đã bảo vệ đ -
ợc môi trờng sinh thái trong sạch, hạn chế tới mức thấp nhất gây hại của dịchsâu bệnh
Nghiên cứu sử dụng thuốc, xử lý hạt giống để trừ hại sâu bệnh hiệu quả.Hạt giống đợc sử lý thuốc Gaucho 70WP đã làm giảm số lần phun thuốc trừrày xanh và rệp từ 6-7 lần /vụ xuống còn 1-2 lần /vụ Thời gian bảo vệ câytrồng kéo dài, đồng thời áp dụng tiến bộ kỹ thuật canh tác bông nhằm đạt hiệucao nhất trong công tác bảo vệ thực vật
- áp dụng hệ thống luân canh xen canh và đa canh hợp lý đã làm tănghiệu quả kinh tế sử dụng đất đai và giảm hẳn áp lực sâu hại, giảm đầu tthuốc hoá học trừ sâu, không gây bùng phát sâu đục quả Nói chungnhững nghiên cứu trên đa vào sản xuất bớc đầu có kết quả tốt, làm giảm
số lần phun thuốc hoá học trừ sâu, tăng năng suất bông, tăng thu nhậpcho ngời trồng bông, trồng bông có hiệu quả vì vậy đã làm cho cây bôngsống lại trong nền nông nghiệp Việt Nam nói chung vùng Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng Đồng Bằng Sông CửuLong nói riêng
- Kết quả nghiên cứu về đất và phân bón
Xác định đợc tiêu chuẩn đất trồng bông với các chỉ tiêu cơ bản là:pHkcl >5 đã giúp ngành xác định chính xác đất thích hợp cho câybông, tránh thiệt hại vì cây con chết hàng loạt do trồng trên đất chua Xác
định đợc hiệu quả tốt của việc áp dụng phân lân nung chảy cùng với phân
có gốc lu huỳnh trong quá trình thâm canh tăng năng suất và hiệu quảkinh tế cây bông
Trang 271.4 ThẺ trêng ăn ợẺnh :
Nắc ta lÌ nắc ợỡng dờn, nhu cđu bỡng xŨ nguyởn liơu ngÌy cÌng tÙng
nh-ng lÓi dùa chĐ yỏu vÌo nhẹp khẻu Nỏu khỡnh-ng nh-nghiởn cụu vÌ tă chục trạnh-ngbỡng thÈ nắc ta vưnh vưởn sỹ lÌ nắc nhẹp khẻu bỡng Hiơn nay, nhu cđu trảnbỡng xŨ lÌ 6 vÓn tÊn/nÙm, sộn xuÊt bỡng xŨ trong nắc cung cÊp ợîc khoộng10% nhu cđu cßn lÓi 90% bỡng xŨ vÉn phội nhẹp khẻu Nỏu trạng bỡng chóng
ta sỹ tiỏt kiơm ợîc ngoÓi tơ ợố ợđu t cho lưnh vùc khĨc Dù bĨo nhu cđu bỡngxŨ cĐa nắc ta nÙm 2010 khoộng 120.000 tÊn Nỏu tÝnh thởm nhu cđu gia cỡnghÌng dơt may xuÊt khẻu thÈ yởu cđu nhẹp khẻu bỡng xŨ cßn lắn hŨn nƠa.ThẺtrêng tiởu thô bỡng xŨ vÌ cĨc sộn phẻm cĐa bỡng trong nắc lÌ rÊt lắn Hiơnnay nắc ta cã khoộng trởn 20 nhÌ mĨy kƯo sîi, trong ợã cã gđn 10 nhÌ mĨykƯo sîi ợîc trang bẺ mĨy mãc hiơn ợÓi cã cỡng suÊt lắn tõ 25 ợỏn 50 ngÌn cảcsîi nờng tăng sè trong nắc lởn gđn 1 triơu cảc ớố ợĨp ụng ợĐ bỡng xŨ phachỏ kƯo sîi cđn khoộng 60.000 ợỏn 70.000 tÊn trởn nÙm, mục tÙng trẽng cĐangÌnh dơt may bÈnh quờn hÌng nÙm 14%, cho nởn thẺ trêng bỡng xŨ trong nắccßn rÊt lắn, ăn ợẺnh vÌ lờu dÌi Hiơn nay lîng bỡng xŨ trong nắc chừ ợĨp ụngkhoộng 10% nhu cđu cßn lÓi phội nhẹp khẻu tõ nắc ngoÌi
Bộng 5: TÈnh hÈnh nhẹp khẻu bỡng xŨ cĐa Viơt Nam tõ nÙm 1990- 2001
(Nguạn :Trung tờm thỡng tin thŨng mÓi ỐBé th Ũng mÓi-tăng côc thèng kở)
Bộng 6: Sè lîng, giĨ trẺ vÌ giĨ nhẹp khẻu.
NÙm Sè lîng (1000 tÊn) GiĨ trẺ (1000 USA) GiĨ BQ(USA/tÊn)
Trang 282 Các nguồn lực khác :
- Chúng ta sẽ nhận đợc sự đầu t của nớc ngoài vào việc sản xuất vàchế biến bông, ngoài ra chúng ta còn nhận máy móc kỹ thuật, công nghệhiện đại từ nớc ngoài áp dụng vào việc trồng và chế biến bông
II Tình hình quy hoạch, sản xuất chế biến và tiêu thụ bông trong nớc.
1 Các vùng trồng bông chính ở nớc ta.
Những năm gần đây, các giống bông lai F1 kháng rầy, kháng một sốbệnh hại, có tiềm năng năng suất và phẩm chất xơ tốt, phù hợp với một sốvùng trồng bông chính trên nhiều loại đất có địa hình khác nhau, và cùngvới tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về giống bông, về bảo vệ thực vật, về
bố trí cây trồng theo phơng thức luân xen canh, gối vụ, về phân bón vàmột số biện pháp canh tác, về tổ chức sản xuất, chuyển giao tiến bộ khoahọc kỹ thuật cho nông dân và cải thiện hệ thống chính sách đối với ng ơìtrồng bông, đã mở ra triển vọng cho việc phát triển bông công nghiệp ởcác tỉnh trong các vùng Đông Nam Bộ , Tây Nguyên ,Duyên Hải NamTrung Bộ,và Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Vùng Đông Nam Bộ
Các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phớc có các chân đất đỏnâu, đất sỏi cơm trồng bắp lai vụ 1 và trồng bông vụ 2, năng suất bông cóthể đạt từ 1,2-1,5 tấn/ha
Đồng Nai: Bông đợc trồng ở hầu hết các huyện Thống nhất, LongThành, Xuân Lộc, Tân Phú, Định Quán, Long Khánh Đã bắt đầu hìnhthành một số vùng tập trung có quy mô 1.500-2.000 ha ở Xuân Lộc,Thống Nhất Những năm gần đây, diện tích bông ở Đồng Nai có xu h ớnggiảm Năm 1998 đạt 6627 ha, năm 1999 Đồng Nai 3.395 ha, đến năm
2000 còn 1.325 ha Nguyên nhân do tình hình giá cả tiêu thụ bông xơgiảm sút, công tác thu mua khó khăn do phải nâng cao chất lợng ĐồngNai, năng suất bình quân đã đạt trên 10 tạ/ha Ba huyện Xuân Lộc, ThốngNhất, Vĩnh Long bình quân năng suất đã đạt gần 12 tạ/ha trong nhữngnăm gần đây, nhiều gia đình nông dân đã đạt 27-30 tạ /ha Về sản l ợngbông chủ yếu tập trung ở Đồng Nai và Đắk Lắk, sản l ợng bông của haitỉnh này chiếm trên 70% tổng sản lợng bông của cả nớc
Bà Rịa Vũng Tàu: Bông đợc trồng chủ yếu ở hai huyện Châu Đức vàXuyên Mộc Diện tích bông ở Bà Rịa Vũng Tàu cũng có xu h ớng giảmtrong những năm gần đây, năm 1998 đạt 1800 ha, năm 1999 và 2000 đều
đạt diện 1100 ha Tuy nhiên năng suất bông của tỉnh có chiều hớng tăng
do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, canh tác, thời vụ…đều đ
Trang 29Bình Phớc: Bông đợc trông chủ yếu ở các huyện: Bình Long, LộcNinh, Phớc Long, Đồng Phú và Bù Đăng Bông ở đây đ ợc trồng xen kẽ vàdiện tích ít so với các tỉnh trong vùng Tuy nhiên, diện tích bông ở BìnhPhớc từ năm 1996 đến nay có xu hớng tăng :
Bảng 7: Diện tích trồng bông ở nớc ta trong những năm gần đây.
(Nguồn: Viện quy hoạch và TKNN)
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng diện tích là do thay đổi các cơ cấugiống bông, 90% diện tích đợc trồng với giống bông VN35, là giốngkháng rầy.Về năng suất và sản lợng cũng không tăng lên qua các năm.Năm 1997 đạt 7,56 tạ/ha, năm 2000 đã đạt đợc là 12,05 tạ /ha, nhờ cónhững tiến bộ trong khoa học kỹ thuật Khẳng định tỉnh Bình Phớc có thểphát triển cây bông, góp phần từng bớc đáp ứng nhu cầu nguyên liệubông xơ trong nớc
Vùng Đông Nam Bộ hầu hết bông trồng luân canh trên đất trồng bắp
vụ 1 và xen canh với cây đậu nành vào vụ 2, năng suất tơng đối ổn định1-1,2 tấn bông hạt /ha Các vùng đất đỏ, đất nâu đen, sỏi cơm trồng bôngrất thích hợp diện tích này còn rất lớn, đang trồng bắp vụ 1 hơn 30.000 ha
có thể trồng bông vào vụ 2 Tiềm năng của vùng này về đất trồng bôngcòn rất lớn, nếu chọn dùng đất vụ 1để trồng bắp và vụ 2 để trồng bông thì
có thể đa diện tích lên 40.000- 50.000 ha mà không cần tranh chấp vớicây trồng khác
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Bông ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung ở nam BìnhThuận (Đức Linh, Hàm Thuận Bắc) Năm 1998, diện tích bông ở BìnhThuận đat 2266 ha, năm 2000 đạt 2600 ha
Ngoài phơng thức trồng nh ở vùng Đông Nam Bộ, còn có thể trồngxen canh trong vờn cây cao su mới trồng trong thời giai cao su ch a khéptán hoặc xen canh với đậu vụ 1 Vùng này hiện nay bông trồng nhờ n ớctrời năng suất chỉ đạt khoảng 8-10 tạ /ha (vụ bông 1999 –2000 ) do vùngnày có lợng ma, khô hạn Tuy nhiên so với các loại cây trồng khác trồng
vụ hai thì hiệu quả kinh tế cây bông cao hơn rõ rệt Tiềm năng đất đaivùng này cũng còn rất lớn Phía bắc tỉnh Bình Thuận trở ra sử dụng n ớc t-
ới của các công trình thuỷ lợi để trồng bông Có tới bổ xung vào vụ ma
Trang 30thì có thể tạo thành những vùng bông tập trung có năng suất cao 2,0-2,5tấn/ha, và có thể trồng bông có chất lợng xơ cao.
Tỉnh NinhThuận cây bông trồng rất phân tán, xen kẽ và diện tích ít.Năm 1998 đạt 1338 ha, năm 2000 giảm xuống còn 700 ha Năng suấtbông ở tỉnh NinhThuận cha cao do đất đai và khí hậu, thời tiết vụ makhông thuận lợi, nhng với năng suất từ 8-10 tạ/ha thì cây bông vẫn cóhiệu quả kinh tế cao hơn, ổn định hơn các loại cây trồng khác
Tỉnh PhúYên: Sông Hinh, Sơn Hoà, Tuy An, Tuy Hoà(thị xã TuyHoà), Xuân Hoà, Đồng Xuân,Sông Cầu Diện tích bông toàn tỉnh có tới ở
vụ đông xuân là 600 ha, nhờ nớc trời vụ ma là 1500- 2000 ha (năm 2000)
- Vùng Tây Nguyên
Bông chủ yếu trồng tập trung ở tỉnh Đắk Lắk, một phần phía nam tỉnhGia Lai và phía nam tỉnh Lâm Đồng là vùng tiềm năng đất đai còn rấtlớn, năng suất bông tơng đối cao và ổn điịnh hơn so với các vùng khác.Hiện tại bông mới đợc trồng ở một số huyện ở tỉnh Đắk Lắk nhhuyện: C Jut, Buôn Đôn…đều đNăm 1998 diện tích bông trong toàn tỉnh đạt
6673 ha, đến năm 2000 tăng lên là 9138 ha Cây bông mới đ ợc trồng ởtỉnh Đắk Lắk vài năm trở lại đây nhng phát triển rất nhanh nhờ có năngsuất khá và ổn định do thay đổi cơ cấu giống nên năng suất toàn tỉnh đã
đạt trên 11,5 tạ /ha (niên vụ 1999 -2000) Có những vùng cho năng suấtcao (CJut ), do tiềm năng đất bazan, đất nâu đen rất tốt và phù hợp vớicây bông ở huyện CJut (năm 1999) diện tích có 3202 ha bông, năng suấtbình quân 17 tạ/ha và năm 2000 có diện tích là 3607 ha có khả năng chonăng suất 15,3 tạ/ha Có nhiều xã, với hàng trăm héc ta bông, từ năm
1998 trở lại đây đều đạt năng suất từ 22-26 tạ/ha
Tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai là vùng có tiềm năng về đất đai và thời tiếtkhí hậu thích hợp nên đã phát triển nhanh với diện tích lớn Cây bôngtrồng xen với đậu vào vụ 2 cho hiệu quả cao và không cạnh tranh với câytrồng khác ở tỉnh Gia Lai, năm 1999 diện tích bông có 82 ha, năm 2000,diện tích bông tăng gấp 10 lần đạt 823 ha do thay đổi giống bông, chủyếu trồng bằng giống bông lai F1 năng suất cao, đạt khoảng 11,5 tạ/ha(niên vụ 1999-2000)
Trong những năm tới, tập trung phát triển bông ở vùng Tây Nguyên
sẽ tạo ra khối lợng hàng hoá lớn
- Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Năm 1990 đến năm 1991 bông đợc trồng thử ở nông trờng Đông Hải(Bạc Liêu), nông trờng Trần Văn Thời (Cà Mau) một phần ở An Giangmỗi năm không quá 50 ha
Trang 31Diện tích bông cao nhất vào năm 1992 với 119 ha (riêng ở An Giang
112 ha) nhng năng suất bình quân cha đạt 5 tạ/ha
Diện tích bông năm 1993 chỉ còn lại hơn 36 ha ở An Giang, năng suất
Từ năm 1996 đến nay, bông đợc trồng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng lúa trọng điểm trong ch ơng trìnhlơng thực –thực phẩm của nhà nớc Do vậy, trong những năm qua, bôngcha đợc phát triển ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nhng hiện nay việc xuấtkhẩu gạo gặp nhiều khó khăn, cây bông có thời cơ góp phần vào chủ tr -
ơng thay thế một phần diện tích sản xuất lúa hiện nay
so với năm 1997 Nguyên nhân chủ yếu làm tăng nhanh diện tích do thay
đổi cơ cấu giống bông (86% đợc trồng bởi giống bông lai F1 năng suấtcao đợc sản xuất trong vùng)
+Về năng suất :năng suất bông trong các vùng không ngừng tăng lên,
từ 5,67 tạ/ha trong năm 1994 đã tăng lên 10 tạ/ha trong năm 2000
+Về sản lợng: nhìn chung trong 5 năm tổng kết, sản lợng bông khôngngừng tăng lên so với năm 1994, sản lợng bông năm 1997 tăng 2,5 lần,năm 2000 sản lợng bông tăng khoảng 70% so với năm 1997
Bảng 8:Diện tích năng suất sản lợng bông qua các năm 1994 -2000.
Chỉ tiêu Tổng
số
Đồng Nai
Bình Phớc
VT
BR-Ninh Thuận
Bình Thuận
Đắk Lắk
Gia Lai An Giang
1.Diện tích(ha)
Trang 32(Nguồn: Vụ quy hoạch và kế hoạch - Bộ NN và PTNN).
2 Tình hình thu mua chế biến tiêu thụ.
2.1 Thu mua bông.
Trong điều kiện yêu cầu chất lợng bông xơ của nhà máy dệt sợi cao,vì vậy trong công tác thu mua nguyên liệu đầu vào cần phải chuẩn hoá lạichất lợng nh độ ẩm, phân loại rõ ràng…đều đ
Từ năm 1999 đến nay, công ty bông trung ơng và các địa phơng đã
đặt ra tiêu chuẩn bông thô và phải đợc phân loại riêng bông trắng tốt vàbông vàng đen và sẽ đảm bảo thu mua hết các loại bông cho nông dân.Việc đa máy đo độ ẩm xuống tất cả các điểm thu mua vụ bông 2000– 2001 khẳng định quyết tâm của công ty bông mong muốn có một vụbông thu mua tốt để lấy lòng tin của nhân dân đặc biệt trong khâu thumua Công ty vay vốn cho thu mua đảm bảo thanh toán tiền mặt đầy đủcho dân khi bán bông không để xảy ra mua thiếu của dân Đến nay công
ty bông Đồng Nai đã mua đợc 520 tấn và công ty bông trung ơng đã thumua đợc trên 15 nghìn tấn bông hạt chế biến
(vụ bông 2000 - 2001)