Tức là đã xảy ra bán phản ứng:
Câu 89:Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75. B. 0,25. C. 0,50. D. 1,0.
Bài giải:
Theo bài ra ta tính được
Nhận thấy :
;
ion Al3+ tác dụng với dung dịch chứa OH- đã tạo 2 phương trình.
Đáp án B.
Câu 90: Hòa tan hết 0,02 mol KClO3 trong lượng dư dung dịch HCl đặc, thu được dung dịch Y và khí Cl2. Hấp thụ hết toàn bộ lượng khí Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol NaBr, thu được m gam Br2 (giả thiết Cl2 và Br2
đều phản ứng không đáng kể với H2O). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 4,80. B. 3,20. C. 3,84. D. 4,16.
Bài giải:
Khi cho KClO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc. Ta áp dụng định luật bảo toàn electron.
Nhường electron:
0,02 0,12
Nhận electron:
2x x
Bảo toàn electron: 2.x = 0,12 x = 0,06 (mol)
Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr có phương trình phản ứng như sau:
Vậy mol Br2 thu được sẽ là
Đáp án C
Câu 91:Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9.
Bài làm:
Theo bài ra ta có > 0,1.2+0,15.2= 0,5
ion kết tủa hết các cation
Khối lượng chất rắn khi cô cạn dung dịch Y là 40,15 gam.
Đáp án C.
Câu 92:Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 3. D. 10 : 3.
Bài làm :
Trong dung dịch X :
Theo bài ra điện phân khi nước bắt đâu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm quỳ hóa xanh, Y tác dụng được với dung dịch AgNO3 dư tạo kết tủa. Điều đó chứng tỏ trong dung dịch Y có ion
Anot (+) : Catot(-):
Dung dịch Y + AgNO3. Ta tính được :
Như vậy độ giảm khối lượng dung dịch chính là do lượng khí và lượng Cu được tạo ra. Theo định luật bảo toàn electron ta có : x = 2.y + 0,02 (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được x=0,05 ; y = 0,015. Tỉ lệ x ; y = 10 : 3
Đáp án D
Câu 93: Hỗn hợp M gồm SiH4 và CH4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được sản phẩm khí X và m gam sản phẩm rắn Y. Cho toàn bộ lượng X đi qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, kết thúc phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3. B. 15. C. 6. D. 12.
Bài làm:
Gọi
Chất rắn thu được là SiO2 . Cho sản phẩm khí X qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
Ta có hệ phương trình sau: Vậy khối lượng chất rắn Y là;
Đáp án A
Câu 94:Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 300 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 615 ml.
Lời giải
Đáp án B
Câu 95:Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí H2, dung dịch Y và 9,2 gam chất rắn khan. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là
A. 45,00%. B. 30,00%. C. 52,50%. D. 56,25%.
Lời giải
Thứ tự phản ứng
Do thu được khí H2, chứng tỏ Cu2+ hết
Do Mg phản ứng trước, do đó có thể chất rắn chứa Fe dư và Cu sinh ra, có nghĩa là H+hết Vậy khối lượng Fe dư là 9,2 – 64.0,1 = 2,8 gam
Gọi số mol Mg là x mol; Fe phản ứng là y mol
Đáp án B
Câu 96:Cho hỗn hợp A gồm 0,3 mol Mg, 0,7 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp X gồm 0,1 mol N2O, 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V lít là:
A. 1,20 B. 1,10 C. 1,22 D. 1,15
Bài làm :
Điều quan trọng chúng ta nhận thấy rằng sau phản ứng còn kim loại dư là 5,6 gam < khối lượng Fe ban đầu là 0,7.56= 39,2 (gam)
Kim loại dư làFe.
Theo bài ra sản phẩm khử của N+5 là N2O ; NO , nhưng không có nghĩa là không có NH4NO3.
Ta có sơ đồ phản ứng như sau :
Đáp án D
Nhận xét : Bài toán hỗn hợp kim loại trong đó có Fe phản ứng với HNO3 thì ta cần lưu ý những vẫn đề sau: Giả sử hỗn hợp kim loại là ( Fe và Mg ) như trong bài toán trên :