Fe tác dụng với oxi thường tạo cả Fe(II) và Fe(III)

Một phần của tài liệu Tổng hợp vô cơ ôn thi THPT Quốc Gia môn Hóa (Trang 40)

- Chú ý phản ứng

Câu 99:Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q thu được X gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn, Giá trị của X là:

A. 185,3 B.197,5 C.212,4 D.238,2

Bài giải :

 Chúng ta cần nhớ rằng chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không tham gia vào quá trình phản ứng và còn nguyên vẹn sau phản ứng

 Do vậy ở bài toán này lượng MnO2 còn nguyên vẹn trước và sau phản ứng

 Ta có sơ đồ phản ứng như sau:

 Nhận thấy chất rắn Z bao gồm KCl và MnO2 khi tác dụng với AgNO3 thì kết tủa thu được là AgCl và

Gọi:

Bảo toàn Cl ta có

Giải hệ ta tính được

 Khí P chính là khí O2 được sinh ra từ KClO3. Vậy (mol)

 . Ta có

 Vậy thành phần của dung dịch Q gồm ( áp dụng bảo toàn nguyên tố và điện tích để khẳng định còn ion H+)

→Chọn D

Câu 100: Điện phân với điện cực trơ (hiệu suất 100%) 500ml dung dịch X chứa đồng thời CuCl2 0,1 M và Fe2(SO4)3 0,1M với cường độ dòng điện không đổi 2,68A trong thời gian 1,5 giờ thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y giảm so với khối lượng dung dịch X là

A. 5,15gam. B. 5,55gam. C. 4,175 gam. D. 6,75gam.

Bài giải

 ne trao đổi =

 Theo bài ra ta tính được = 0,1.0,5 = 0,05 mol; = 2.0,1.0,5 = 0,1 mol; = 2.0,1.0,5 = 0,1

mol

ở anot: < ne trao đổi ⇒ bị điện phân hết, xảy ra quá trình điện phân nước.

Ở catot: = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol > ne trao đổi >

⇒ Fe3+ đã bị điện phân hết tạo Fe2+, Cu2+ còn dư

⇒ mdung dịch giảm = = 64.0,025 + 32.0,0125 + 71.0,05 = 5,55 g

⇒ Đáp án B.

Nhớ thứ tự điện phân:

- Catot(cực âm): xảy ra quá trình khử (chất oxi hoá) gồm cation, H2O; thứ tự điện phân theo dãy điện hoá, cation điện phân hết mới đến nước điện phân tạo H2 (trao đổi 2e). Riêng cation kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không bị điện phân trong H2O

- Anot (cực dương): xảy ra quá trình oxi hoá (chất khử) gồm anion và thứ tự điện phân ; H2O điện phân ra O2 (trao đổi 4e); chú ý các anion đa nguyên tử không bị điện phân như

Nhớ định luật Faraday: -

- Khi thời gian tăng gấp n lần thì tăng gấp n lần

Catot (-) xảy ra quá trình khử (chất oxi hóa), anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa (chất khử)và chú ý phản ứng điện phân của H2O ở các điện cực

Catot(-): anot (+):

Một phần của tài liệu Tổng hợp vô cơ ôn thi THPT Quốc Gia môn Hóa (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w