Lời giải
Ta có sơ đồ phản ứng:
Tác dụng với CuO thì chỉ có CO, H2 và chất ắn thu được có Cu và CuO dư nhưng chỉ có Cu sinh ra khí khi tác dụng với HNO3
Đáp án D
Câu 69: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,53. B. 8,77. C. 8,91. D. 8,70.
Đặt số mol O2 là x mol
Đáp án B
Câu 70: Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia làm hai phần bằng nhau (đựng trong hai cốc). Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl a (M), khuấy đều; sau khi phản ứng kết thúc, làm bay hơi một cách cẩn thận thu được 8,1 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a (M), khuấy đều, sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi thu được 9,2 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 1,00. B. 1,20. C. 0,75. D. 0,50.
Lời giải
Chú ý : Khi cô cạn dung dịch HCl sẽ bay hơi
Cùng lượng M nhưng khi lượng HCl tăng gấp đôi thì khối lượng chất rắn tăng chứng tỏ ở phần 1 oxit dư, HCl hết còn phần 2 oxit hết HCl dư
Ta có sơ đồ phản ứng :
Nhận thấy
Đáp án B
Câu 71: Hòa tan hết 24,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và oxit của nó vào dung dịch HCl dư, thu được 55,5 gam muối. Kim loại M là
A. Ca. B. Zn. C. Ba. D. Mg.
Lời giải
Bài này cách làm nhanh nhất là thử đáp án. Đặt x, y lần lượt là số mol của M và oxit của nó. A. M là Ca ⇒ nX = nmuối = = 0,5 mol ⇒ ⇒ Thỏa mãn. B. M là Zn ⇒ nX = nmuối = = 0,408 mol ⇒ ⇒ loại C. M là Ba ⇒ nX = nmuối = = 0,267 mol ⇒ ⇒ loại D. M là Mg ⇒ nX = nmuối = = 0,584 mol ⇒ ⇒ loại Đáp án A.
Câu 72: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là
A. 0,448 và 25,8. B. 1,0752 và 20,678. C. 1,0752 và 22,254. D. 0,448 và 11,82.
Lời giải
= 0,03 mol, = 0,2.0,3 = 0,06 mol, = 0,02 + 0,06 = 0,08 mol CO32- + 2H+ → CO2 + H2O x 2x x HCO3- + H+ → CO2 + H2O y y y Có: ⇒ V = 22,4.(x + y) = 1,0752 lít.
Dung dịch X chứa 0,028 mol CO32-, 0,014 mol , 0,06 mol , Na+, K+. Thêm: = 0,06 mol, = 0,15 mol vào dung dịch X.
Sau phản ứng dư Ba2+, OH-
mkết tủa = 197.(0,028 + 0,014) + 233.0,06 = 22,254 gam
Đáp án C.
Nhận xét:
- Thứ nhất, chú ý đến phản ứng khi cho hỗn hợp muối từ từ vào dung dịch axit, lúc này tỉ lệ ion phản ứng bằng tỉ lệ ban đầu trong hỗn hợp. Khác với trường hợp cho axit từ từ vào dung dịch muối, H+ sẽ phản ứng với CO32- trước rồi mới tiếp tục phản ứng với HCO3-
tạo khí.
- Thứ hai, chú ý đến kết tủa BaSO4, chúng ta dễ bị quên mất ion SO42- có trong dung dịch X, như vậy sẽ tính sai khối lượng kết tủa.
Câu 73: Hòa tan hết 4,35 gam hỗn hợp gồm Al và hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước dư thu được dung dịch X và 3,92 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 3,9 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu là
A. Na, K. B. Rb, Cs. C. K, Rb. D. Li, Na.
Lời giải
Đặt nAl = x mol, nkim loại kiềm = y mol
Hỗn hợp Al và 2 kim loại kiềm tan hết trong nước ⇒ 3x + y = 2 = 2. = 0,35 mol
mkết tủa max = max = 78x = 3,9 gam ⇒ x = 0,05 mol ⇒ y = 0,2 mol ⇒ Mkim loại kiềm = = 15
⇒ 2 kim loại kiềm là Li và Na.
Đáp án D.
Câu 74: Cho 100 ml dung dịch FeSO4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO4 0,04 M và H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 127,20. B. 152,28. C. 150,58. D. 128,98.
Lời giải
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
nban đầu: 0,1 0,02 0,5 mol
npu: 0,1 0,02 0,08 0,05 0,01 0,02 mol
nsp: 0 0 0,42 0,05 0,01 0,02 mol
X + Ba(OH)2 dư → BaSO4 + Fe(OH)3 + Mn(OH)2
= 0,1 + 0,5 = 0,6 mol
⇒ m = = 233.0,6 + 107.0,1 + 89.0,02 = 152,28 gam
Đáp án B.
Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Zn.
Lời giải
2 khí thu được không màu, không hóa nâu trong không khí ⇒ 2 khí là N2 và N2O
Phương pháp nhanh nhất là ta thử đáp án, đầu tiên tính số mol của kim loại M, ưu tiên trường hợp tính ra số mol chẵn để thử tiếp. Ở đây chỉ có trường hợp M là Zn cho số mol kim loại là = 0,11 mol (chẵn).
Giả sử M là Zn ⇒ = 0,11.189 = 20,79 gam
⇒ = 21,19 – 20,79 = 0,4 gam ⇒ = 0,005 mol ⇒ ne trao đổi = 8.0,005 + 10 + 8. = 2nZn = 0,22 mol Mà = = 0,02 mol
⇒ = 0,01 mol (Thỏa mãn)
Đáp án D.
Nhận xét: Thông thường các bài tính toán hóa học đều cho giá trị lượng chất chẵn, lợi dụng điều này trong thử đáp án sẽ giúp ta giảm số lượng đáp án phải thử, tiết kiệm thời gian và công tính toán. Đây tuy không phải cách làm hay trong lối giải tự luận nhưng lại rất có ý nghĩa với dạng toán trắc nghiệm, các em học sinh có thể áp dụng theo.
Câu 76: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho