giáo trình nuôi gà thịt

72 1.9K 66
giáo trình nuôi gà thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI GÀ THỊT MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề. Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ được xây dựng trên cơ sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chương trình được kết cấu thành 7 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-gíc nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về chăn nuôi gà, lợn hữu cơ. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dân hoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thể giảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đào tạo, học viên có khả năng tự chăn nuôi hoặc làm việc tại các doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đến lĩnh vực liên quan đến chăn nuôi gà lợn hữu cơ. Mô đun nuôi gà thịt gồm có 6 bài: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt Bài 5: Chăm sóc gà thịt Bài 6: Phòng và trị bệnh Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho đào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Điểm. Chủ biên 2. Lê Công Hùng. Thành viên 3. Nguyễn Linh. Thành Viên 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 4 MÔ ĐUN: NUÔI GÀ THỊT 7 Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ 7 Mã bài: MĐ 01 - 01 7 A. Nội dung: 7 1. Những hiểu biết chung về nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ 7 1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ 7 1.2. Chăn nuôi hữu cơ 8 2. Chuẩn bị chuồng nuôi 14 2.1. Chọn hướng chuồng 14 2.2. Chọn vị trí đặt chuồng 14 2.3. Nhận biết kiểu chuồng 14 2.3.2. Chọn kiểu chuồng 16 3. Chuẩn bị máng ăn 16 3.1. Chọn kiểu máng ăn 16 3.2. Chọn vị trí đặt máng ăn 17 3.3. Kiểm tra máng ăn 17 4. Chuẩn bị máng uống 18 4.1. Chọn kiểu máng uống 18 4.2. Chọn vị trí đặt máng uống 18 4.3. Kiểm tra máng uống 18 5. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gà thịt 19 5.1. Quây úm 19 5.2. Bố trí trang thiết bị 21 * Chụp sưởi: 21 B. Câu hỏi và bài thực hành 22 C. Ghi nhớ 23 Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống 24 Mã bài: MĐ 01 - 02 24 A. Nội dung 24 1. Xây dựng kế hoạch thức ăn 24 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thịt qua các giai đoạn 24 1.2. Xác định tiêu chuẩn hữu cơ của thức ăn cho gà 25 1.3. Lập khẩu phần ăn cho gà 25 1.4. Lịch cho gà ăn 26 2. Chuẩn bị thức ăn tinh 26 2.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn tinh cho gà thịt (đã nói ở mục 1.2) 26 4 2.2. Các loại thức ăn tinh 26 2.3. Nhận biết nguồn thức ăn tinh tại địa phương 26 2.4. Lập kế hoạch 26 3. Chuẩn bị thức ăn giàu đạm 27 3.1. Tiêu chuẩn hữu cơ về thức ăn giàu đạm cho gà 27 3.2. Các loại thức ăn giàu đạm sử dụng cho chăn nuôi gà thịt 27 3.3. Lập kế hoạch sử dụng thức ăn 27 4. Chuẩn bị nước uống 28 4.1. Nhu cầu nước uống cho gà 28 4.2. Kiểm tra nước uống 28 B. Câu hỏi và bài tập 28 C. Ghi nhớ 29 A. Nội dung: 30 1. Nhận biết đặc điểm của các giống gà thịt nuôi tại Việt Nam 30 1.1. Các giống gà trong nước 30 1.2. Các giống nhập ngoại 32 2. Các tiêu chuẩn chọn giống gà theo chăn nuôi phương thức hữu cơ 34 2.1. Yêu cầu của giống với chăn nuôi hữu cơ 34 2.2. Các đặc điểm giống phù hợp với phương thức chăn nuôi hữu cơ 34 B. Câu gỏi và bài thực hành 34 C. Ghi nhớ 35 Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt 35 A. Nội dung: 35 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 35 1.1 Nhu cầu dinh dưỡng 35 1.2. Xác định nhu cầu thức ăn tinh 36 1.3. Xác định nhu cầu thức ăn giầu đạm và thức ăn bổ sung 36 1.4. Tiêu tốn thức ăn 36 2. Lập khẩu phần ăn 37 3. Kiểm tra chất lượng thức ăn 37 4. Cho gà ăn, uống 38 5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn và điều chỉnh khẩu phần 38 B. Câu hỏi và bài thực hành 38 C. Ghi nhớ 39 Bài 5: Chăm sóc gà thịt 39 A. Nội dung: 40 1. Kiểm tra sức khỏe ban đầu 40 1.1. Quan sát đàn gà 40 1.2. Kiểm tra phân gà 40 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 40 2.1. Chọn mẫu kiểm tra 40 5 2.2. Cân cá thể 40 3. Ghi sổ sách theo dõi 41 B. Câu hỏi và bài thực hành 42 C. Ghi nhớ 44 Bài 6: Phòng và trị bệnh cho gà thịt 44 A. Nội dung 45 1. Phòng và điều trị bệnh truyền nhiễm 45 1.1. Phòng và điều trị bệnh Newcatle 45 1.2. Phòng và điều trị bệnh Gumboro 49 1.3. Phòng và điều trị bệnh CRD 53 1.4. Phòng bệnh cúm gia cầm 55 1.5. Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng 60 2. Phòng và điều trị chứng thiếu dinh dưỡng 63 2.1. Thiếu Vitamin A 63 2.2. Thiếu Vitamin B1 64 3. Vệ sinh môi trường, dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nước uống 64 B. Câu hỏi và bài thực hành 65 C. Ghi nhớ 66 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 67 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: 67 II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: 67 III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 67 IV. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 68 4.1. Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ 68 4.2. Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống 68 4.3. Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ 69 4.4. Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt 69 4.5. Bài 5: Chăm sóc gà thịt 70 4.6. Bài 6: Phòng và trị bệnh cho gà thịt 70 V. TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 71 6 MÔ ĐUN: NUÔI GÀ THỊT Mã mô đun: MĐ 01 Mã mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Giới thiệu mô đun: Mô đun nuôi gà thịt là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình Mô đun nuôi gà thịt là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, được giảng dạy đầu dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chăn nuôi gà, lợn hữu cơ, được giảng dạy đầu tiên trong các mô đun. Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo tiên trong các mô đun. Mô đun nuôi gà thịt cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. yêu cầu của người học. Mô đun có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 16 giờ lý thuyết; 48 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Chuẩn bị điều kiện nuôi gà thịt; Chuẩn bị thức ăn, nước uống; Nuôi dưỡng, chăm sóc; Phòng và trị bệnh cho gà đạt chất lượng và hiệu quả cao. Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề Mô đun được tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hiện việc nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ có hiệu quả. việc nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ có hiệu quả. Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ Mã bài: MĐ 01 - 01 Mục tiêu: Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt hữu cơ - Nêu được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt hữu cơ - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu cơ - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà thịt - Bố trí được các trang thiết bị cần thiết trong khu vực chăn nuôi gà thịt - Có ý thức bảo vệ môi trường, vật nuôi và con người - Có ý thức bảo vệ môi trường, vật nuôi và con người A. Nội dung: 1. Những hiểu biết chung về nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ 1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ Là loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất Là loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất tăng trưởng của cây trồng và các chất phụ gia có hại trong thức ăn gia súc. tăng trưởng của cây trồng và các chất phụ gia có hại trong thức ăn gia súc. "Sử dụng nông nghiệp hữu cơ là duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các "Sử dụng nông nghiệp hữu cơ là duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các sinh vật từ vi sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người." sinh vật từ vi sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người." 7 Sự đặc biệt của sản phẩm hữu cơ: Chỉ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên, Sự đặc biệt của sản phẩm hữu cơ: Chỉ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên, không sử dụng thức ăn tăng trọng và các chất kích thích trong chăn nuôi. không sử dụng thức ăn tăng trọng và các chất kích thích trong chăn nuôi. 1.2. Chăn nuôi hữu cơ 1.2.1. Khái niệm 1.2.1. Khái niệm Kết hợp chăn nuôi trong các trang trại sản xuất cây trồng là một trong Kết hợp chăn nuôi trong các trang trại sản xuất cây trồng là một trong những nguyên tắc của canh tác hữu cơ. Chăn nuôi trong canh tác hữu cơ khác với những nguyên tắc của canh tác hữu cơ. Chăn nuôi trong canh tác hữu cơ khác với chăn nuôi qui mô lớn thường phá hủy môi trường và chăn nuôi tập trung thường chăn nuôi qui mô lớn thường phá hủy môi trường và chăn nuôi tập trung thường mang lại những yếu tố bất lợi cho vật nuôi. mang lại những yếu tố bất lợi cho vật nuôi. 1.2.2. Các đặc điểm chính của chăn nuôi hữu cơ 1.2.2. Các đặc điểm chính của chăn nuôi hữu cơ Kết hợp vật nuôi trong một trang trại có thể giúp quay vòng dinh dưỡng. Kết hợp vật nuôi trong một trang trại có thể giúp quay vòng dinh dưỡng. các sản phẩm phụ như rơm, sinh khối từ những sản phẩm dư thừa của đồng ruộng, các sản phẩm phụ như rơm, sinh khối từ những sản phẩm dư thừa của đồng ruộng, các loại phế phụ phẩm,… có thể được sử dụng làm thức ăn săn có cho vật nuôi dễ các loại phế phụ phẩm,… có thể được sử dụng làm thức ăn săn có cho vật nuôi dễ dàng và rẻ tiền. Đồng thời phân của vật nuôi được bón cho cây trồng một cách dàng và rẻ tiền. Đồng thời phân của vật nuôi được bón cho cây trồng một cách hiệu quả nhất nhằm tăng năng suất, cải tạo độ màu mỡ cho đất. Sản phẩm chăn hiệu quả nhất nhằm tăng năng suất, cải tạo độ màu mỡ cho đất. Sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa có thể vừa phục vụ nhu cầu cho gia đình vừa có thể cung nuôi như thịt, trứng, sữa có thể vừa phục vụ nhu cầu cho gia đình vừa có thể cung cấp ra thị trường tạo nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. cấp ra thị trường tạo nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. Chăn nuôi hữu cơ không có nghĩa là chỉ cho vật nuôi ăn bằng thức ăn hữu Chăn nuôi hữu cơ không có nghĩa là chỉ cho vật nuôi ăn bằng thức ăn hữu cơ và tránh bổ sung thức ăn tổng hợp mà còn tập trung vào việc thỏa mãn các nhu cơ và tránh bổ sung thức ăn tổng hợp mà còn tập trung vào việc thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của vật nuôi trong trang trại. Sức khỏe tốt và phúc lợi của vật nuôi cầu khác nhau của vật nuôi trong trang trại. Sức khỏe tốt và phúc lợi của vật nuôi là chính. Phải hạn chế tối đa những tác động bất lợi đối với vật nuôi như cắt đuôi, là chính. Phải hạn chế tối đa những tác động bất lợi đối với vật nuôi như cắt đuôi, bấm nanh, buộc cố định, nuôi nhốt, tách đàn. Với nhiều lý do khác nhau, chăn bấm nanh, buộc cố định, nuôi nhốt, tách đàn. Với nhiều lý do khác nhau, chăn nuôi không đủ diện tích và nguồn thức ăn hữu cơ sẽ không được phép tồn tại nuôi không đủ diện tích và nguồn thức ăn hữu cơ sẽ không được phép tồn tại trong canh tác hữu cơ. trong canh tác hữu cơ. * Một số tiêu chuẩn quy định chi tiết việc quản lý chăn nuôi hữu cơ trong * Một số tiêu chuẩn quy định chi tiết việc quản lý chăn nuôi hữu cơ trong trang trại được liệt kê dưới đây: trang trại được liệt kê dưới đây: - Vật nuôi được di chuyển, hoạt động tự do. - Vật nuôi được di chuyển, hoạt động tự do. - Không nuôi nhốt trong cũi. - Không nuôi nhốt trong cũi. - Được cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống, không khí và ánh sáng. - Được cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống, không khí và ánh sáng. - Không làm tổn thương đến vật nuôi. - Không làm tổn thương đến vật nuôi. - Không được phép sử dụng thức ăn tổng hợp. - Không được phép sử dụng thức ăn tổng hợp. - Các biện pháp ngăn ngừa quan trọng hơn liệu pháp điều trị. - Các biện pháp ngăn ngừa quan trọng hơn liệu pháp điều trị. - Nếu các loại thuốc thiên nhiên không có hiệu quả thì các loại thuốc thông - Nếu các loại thuốc thiên nhiên không có hiệu quả thì các loại thuốc thông thường được phép sử dụng. thường được phép sử dụng. 8 - Không sử dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng, hoóc môn, thuốc an - Không sử dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng, hoóc môn, thuốc an thần. thần. - Tốt nhất mua con giống được nuôi theo phương pháp hữu cơ - Tốt nhất mua con giống được nuôi theo phương pháp hữu cơ - Không nuôi động vật theo công nghệ chuyển giao phôi và biến đổi gen - Không nuôi động vật theo công nghệ chuyển giao phôi và biến đổi gen Trong canh tác hữu cơ, người chăn nuôi cần cố gắng đảm bảo sức khỏe cho Trong canh tác hữu cơ, người chăn nuôi cần cố gắng đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi để duy trì nguồn sản vật được lâu dài. Để đạt được mục tiêu này cần vật nuôi để duy trì nguồn sản vật được lâu dài. Để đạt được mục tiêu này cần quan tâm đến những yếu tố sau: quan tâm đến những yếu tố sau: + Về thức ăn: Đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. + Về thức ăn: Đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. + Về nước uống: đủ và sạch. + Về nước uống: đủ và sạch. + Chuồng trại đủ diện tích, sạch sẽ, thoáng mát. + Chuồng trại đủ diện tích, sạch sẽ, thoáng mát. + Có khả năng liên hệ với những vật nuôi khác nhưng không gây căng + Có khả năng liên hệ với những vật nuôi khác nhưng không gây căng thẳng. thẳng. + Phân bổ giới tính, độ tuổi hợp lý. + Phân bổ giới tính, độ tuổi hợp lý. + Có đủ điều kiện đảm bảo sức khỏe cho vẩt nuôi và thú y khi cần thiết. + Có đủ điều kiện đảm bảo sức khỏe cho vẩt nuôi và thú y khi cần thiết. * Chuồng trại trong chăn nuôi hữu cơ * Chuồng trại trong chăn nuôi hữu cơ Trong chăn nuôi hữu cơ cần lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với từng Trong chăn nuôi hữu cơ cần lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi để đảm bảo năng suất và hiệu quả kinh tế. Đối với phúc lợi và sức loại vật nuôi để đảm bảo năng suất và hiệu quả kinh tế. Đối với phúc lợi và sức khỏe vật nuôi, chuồng trại cần đảm bảo thoáng mát, che mưa, che nắng, đảm bảo khỏe vật nuôi, chuồng trại cần đảm bảo thoáng mát, che mưa, che nắng, đảm bảo về diện tích đáp ứng nhu cầu vận động cũng như các biểu hiện tự nhiên của vật về diện tích đáp ứng nhu cầu vận động cũng như các biểu hiện tự nhiên của vật nuôi. Vì lý do kinh tế chuồng trại có thể được làm bằng nguyên vật liệu sẵn có nuôi. Vì lý do kinh tế chuồng trại có thể được làm bằng nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương. Nhiều nước có truyền thống xây dựng chuồng trại đắt tiền và tại địa phương. Nhiều nước có truyền thống xây dựng chuồng trại đắt tiền và phát triển hệ thống chuồng trại phù hợp và hiệu quả nhất với điều kiện của từng phát triển hệ thống chuồng trại phù hợp và hiệu quả nhất với điều kiện của từng địa phương. Nếu các kỹ thuật quý báu này được kết hợp với các nguyên tắc nêu địa phương. Nếu các kỹ thuật quý báu này được kết hợp với các nguyên tắc nêu trên thì sẽ tạo được một hệ thống chuồng trại thân thiện với vật nuôi đồng thời trên thì sẽ tạo được một hệ thống chuồng trại thân thiện với vật nuôi đồng thời thích nghi với điều kiện địa phương. thích nghi với điều kiện địa phương. * Thức ăn trong chăn nuôi hữu cơ * Thức ăn trong chăn nuôi hữu cơ Sự sẵn có của thức ăn khô là một trong những yếu tố hạn chế trong chăn Sự sẵn có của thức ăn khô là một trong những yếu tố hạn chế trong chăn nuôi. Không giống như các hệ thống không có đồng nuôi. Không giống như các hệ thống không có đồng ruộng trong canh tác thông ruộng trong canh tác thông thường, chăn nuôi hữu cơ chủ yếu dựa vào thức ăn tự sản xuất ngay trong trang thường, chăn nuôi hữu cơ chủ yếu dựa vào thức ăn tự sản xuất ngay trong trang trại. Thức ăn có một mối liên kết chặt chẽ giữa số lượng và thành phần của trại. Thức ăn có một mối liên kết chặt chẽ giữa số lượng và thành phần của chúng đối với sức khỏe vật nuôi. Chính vì vậy cần đảm bảo đầy đủ cả về số chúng đối với sức khỏe vật nuôi. Chính vì vậy cần đảm bảo đầy đủ cả về số lượng và chất lượng thức ăn cho vât nuôi. Số lượng thức ăn thích hợp và hỗn lượng và chất lượng thức ăn cho vât nuôi. Số lượng thức ăn thích hợp và hỗn hợp của các loại thức ăn sẽ tùy thuộc vào đối tượng vật nuôi vào mục đích sử hợp của các loại thức ăn sẽ tùy thuộc vào đối tượng vật nuôi vào mục đích sử dụng vật nuôi. Ở nhiều vùng nhiệt đới có các giai đoạn thuận lợi cùng với nguồn dụng vật nuôi. Ở nhiều vùng nhiệt đới có các giai đoạn thuận lợi cùng với nguồn 9 thức ăn khô dư thừa xen kẽ với những giai đoạn khó khan hiếm nguồn thức ăn. thức ăn khô dư thừa xen kẽ với những giai đoạn khó khan hiếm nguồn thức ăn. Do vậy cần cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi quanh năm nhằm duy trì khả Do vậy cần cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi quanh năm nhằm duy trì khả năng sản suất của vật nuôi. Thức ăn khô có thể được sản suất ngay tại trang trại năng sản suất của vật nuôi. Thức ăn khô có thể được sản suất ngay tại trang trại như trên đồng cỏ, cỏ hoặc trồng cây làm thức ăn cho vât nuôi. như trên đồng cỏ, cỏ hoặc trồng cây làm thức ăn cho vât nuôi. * Gây giống và đảm bảo sức khỏe vật nuôi * Gây giống và đảm bảo sức khỏe vật nuôi trong chăn nuôi hữu cơ trong chăn nuôi hữu cơ - Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi - Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi Mầm bệnh và loài ký sinh trùng tồn tại ở khắp mọi nơi. Giống như con Mầm bệnh và loài ký sinh trùng tồn tại ở khắp mọi nơi. Giống như con người, vật nuôi có hệ thống miễn dịch để đối phó với chúng. Tuy nhiên hệ thống người, vật nuôi có hệ thống miễn dịch để đối phó với chúng. Tuy nhiên hệ thống miễn dịch này sẽ bị nhiễu loạn nếu vật nuôi không được chăm sóc tốt. Khỏe miễn dịch này sẽ bị nhiễu loạn nếu vật nuôi không được chăm sóc tốt. Khỏe mạnh là sự cân bằng giữa áp lực bệnh tật và khả năng miễn dịch của vật nuôi. mạnh là sự cân bằng giữa áp lực bệnh tật và khả năng miễn dịch của vật nuôi. Người chăn nuôi có thể tác động đến cả hai mặt của sự cân bằng này: giảm số Người chăn nuôi có thể tác động đến cả hai mặt của sự cân bằng này: giảm số lượng mầm bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh tốt, làm tăng sức đề kháng của vật lượng mầm bệnh bằng cách giữ gìn vệ sinh tốt, làm tăng sức đề kháng của vật nuôi với mầm bệnh. nuôi với mầm bệnh. * Phòng bệnh trong chăn nuôi hữu cơ * Phòng bệnh trong chăn nuôi hữu cơ Chăn nuôi hữu cơ tập trung vào việc nâng cao các điều kiện sống của vật Chăn nuôi hữu cơ tập trung vào việc nâng cao các điều kiện sống của vật nuôi và làm tăng khà năng miễn dịch của chúng. Trong chăn nuôi hữu cơ thường nuôi và làm tăng khà năng miễn dịch của chúng. Trong chăn nuôi hữu cơ thường nhấn mạnh đến công tác phòng ngừa để giữ vật nuôi khỏe mạnh hơn là điều trị. nhấn mạnh đến công tác phòng ngừa để giữ vật nuôi khỏe mạnh hơn là điều trị. Công việc này bắt đầu từ khâu tạo, chọn giống đến chăm sóc phải đạt tối ưu: đủ Công việc này bắt đầu từ khâu tạo, chọn giống đến chăm sóc phải đạt tối ưu: đủ không gian, ánh sáng và không khí, ổ nằm phải khô ráo, sạch sẽ, vật nuôi phải không gian, ánh sáng và không khí, ổ nằm phải khô ráo, sạch sẽ, vật nuôi phải được vận động thường xuyên, được vệ sinh phù hợp. Liên quan đến chăn thả tự được vận động thường xuyên, được vệ sinh phù hợp. Liên quan đến chăn thả tự nhiên cần được chăn thả luân phiên càng nhiều càng tốt. Điều này có nghĩa là nhiên cần được chăn thả luân phiên càng nhiều càng tốt. Điều này có nghĩa là diện tích bãi chăn thả được chia thành nhiều ô và vật nuôi được thả từ ô này sang diện tích bãi chăn thả được chia thành nhiều ô và vật nuôi được thả từ ô này sang ô khác trong khoảng thời gian nhất định và đều đặn. tiếp theo cần đảm bảo về ô khác trong khoảng thời gian nhất định và đều đặn. tiếp theo cần đảm bảo về nuôi dưỡng: Chất lượng và số lượng thức ăn có một tầm quan trọng quyết định nuôi dưỡng: Chất lượng và số lượng thức ăn có một tầm quan trọng quyết định đến sức khỏe vật nuôi. Vì vậy cần có một khẩu phần ăn tự nhiên phù hợp với đến sức khỏe vật nuôi. Vì vậy cần có một khẩu phần ăn tự nhiên phù hợp với nhu cầu của vật nuôi. Một khẩu phần ăn cân bằng sẽ giữ được nắng suất và sức nhu cầu của vật nuôi. Một khẩu phần ăn cân bằng sẽ giữ được nắng suất và sức khỏe của vật nuôi. khỏe của vật nuôi. Khi tất cả các biện pháp phòng ngừa này được thực hiện tốt thì vật nuôi Khi tất cả các biện pháp phòng ngừa này được thực hiện tốt thì vật nuôi hiếm khi bị nhiễm bệnh. Vì vậy điều trị thú y chỉ đóng vai trò thứ yếu trong canh hiếm khi bị nhiễm bệnh. Vì vậy điều trị thú y chỉ đóng vai trò thứ yếu trong canh tác hữu cơ. Nếu cần phải xử lý nên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo tác hữu cơ. Nếu cần phải xử lý nên sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo dược và các phương pháp truyền thống để chữa trị. Chỉ khi các loại thuốc này dược và các phương pháp truyền thống để chữa trị. Chỉ khi các loại thuốc này không có tác dụng hoặc không đầy đủ, các loại thuốc tổng hợp mới được sử không có tác dụng hoặc không đầy đủ, các loại thuốc tổng hợp mới được sử dụng. dụng. * Điều trị bệnh trong chăn nuôi hữu cơ * Điều trị bệnh trong chăn nuôi hữu cơ 10 [...]... vng en xung quanh c ụi khi cú rốm en rốm hoa m; con trng mu lụng thm, lụng cm c v lng phỏt trin cú mu vng, lụng bụng mu nht Lụng mc dy ộp sỏt vo thõn - Thõn hỡnh thon nh, u nh, m nh Da trng hoc vng Gà trống mào phát triển, tích, tai màu đỏ, có khi xen lẫn ánh bạc trắng, g trng v g mỏi u cú mo n nhiu rng ca - Chõn cao trung bỡnh, chân và da có màu vàng Hỡnh 1.3.1: G ri Kh nng sn xut: 31 - Lỳc 5 thỏng . bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt Bài 5: Chăm sóc gà thịt Bài 6: Phòng. chăn nuôi gà thịt hữu cơ 68 4.2. Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống 68 4.3. Bài 3: Chọn giống gà thịt nuôi theo phương thức hữu cơ 69 4.4. Bài 4: Nuôi dưỡng gà thịt 69 4.5. Bài 5: Chăm sóc gà thịt. được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt hữu cơ - Nêu được đặc điểm của chăn nuôi hữu cơ và nuôi gà thịt hữu cơ - Chuẩn bị được chuồng trại trong chăn nuôi gà thịt theo phương thức hữu

Ngày đăng: 29/06/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • MÔ ĐUN: NUÔI GÀ THỊT

  • Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà thịt hữu cơ

  • Mã bài: MĐ 01 - 01

    • A. Nội dung:

    • 1. Những hiểu biết chung về nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ

      • 1.1. Khái niệm về nông nghiệp hữu cơ

      • 1.2. Chăn nuôi hữu cơ

      • 2. Chuẩn bị chuồng nuôi

        • 2.1. Chọn hướng chuồng

        • 2.2. Chọn vị trí đặt chuồng

        • 2.3. Nhận biết kiểu chuồng

        • 2.3.2. Chọn kiểu chuồng

        • 3. Chuẩn bị máng ăn

          • 3.1. Chọn kiểu máng ăn

          • 3.2. Chọn vị trí đặt máng ăn

          • 3.3. Kiểm tra máng ăn

          • 4. Chuẩn bị máng uống

            • 4.1. Chọn kiểu máng uống

            • 4.2. Chọn vị trí đặt máng uống

            • 4.3. Kiểm tra máng uống

            • 5. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ chăn nuôi gà thịt

              • 5.1. Quây úm

              • 5.2. Bố trí trang thiết bị

              • * Chụp sưởi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan