1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giao trinh nuoi bo cau thit

20 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 903,7 KB

Nội dung

Bồ câu là một loại chim đã phổ biến ở nước ta từ lâu, để nuôi chúng thì cũng không hề đơn giản, đòi hỏi người nuôi phải nắm được cách nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh mộ cách hợp lí

BỘ NÔNG NGHIÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI CHIM BỒ CÂU THỊT MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ: NUÔI CHIM CÚT, CHIM BỒ CÂU THƯƠNG PHẨM Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2014 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp xu tất yếu Với mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng xuất đòi hỏi người tham gia vào hoạt động chăn nuôi cần đào tạo nghề để họ có kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết Để nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao cho trường Đại học Nông lâm Bắc Giang xây dựng chương trình biên soạn giáo trình dùng cho đào tạo sơ cấp nghề nghề “Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm” Chương trình giáo trình đào tạo nghề “Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm” xây dựng dựa nhu cầu người học thiết kế theo cấu trúc sơ đồ DACUM Bộ giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi chim cút, chim bồ câu Bộ giáo trình gồm quyển: Nuôi chim cút Nuôi chim cút thịt Nuôi chim cút sinh sản Nuôi chim bồ câu thịt Nuôi chim bồ câu sinh sản Bán sản phẩm Giáo trình mô đun “Nuôi chim bồ câu thịt” nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết để nuôi chim bồ câu thịt quy trình kỹ thuật, an toàn dịch bệnh hiệu Giáo trình sử dụng cho khóa đào tạo sơ cấp nghề, đối tượng học nông dân người có nhu cầu học tập điều kiện đến sở đào tạo quy để học tập bậc học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ học vấn thấp Vì vậy, việc đào tạo diễn với thời gian ngắn, cộng đồng sở đào tạo, hình thức gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh học viên Sau đào tạo, học viên có khả tự nuôi chim bồ câu thịt, làm việc doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi, nhóm hộ gia đình, chương trình dự án liên quan đến nuôi chim bồ câu thịt Giáo trình mô đun “Nuôi chim bồ câu thịt” có thời gian học tập 80 giờ, gồm học: Bài Nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu Bài Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi Bài Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu thịt Bài Chuẩn nước uống cho chim bồ câu thịt Bài Chuẩn bị giống chim bồ câu thịt Bài Nuôi dưỡng chim bồ câu thịt Bài Chăm sóc chim bồ câu thịt Bài 8: Phòng, trị bệnh cho chim bồ câu thịt Để hoàn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; ý kiến đóng góp sở chăn nuôi chim bồ câu thịt, chuyên gia, Ban giám hiệu thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông lâm Bắc Giang Chúng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quan, đơn vị, cá nhân tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Tài liệu dùng làm giáo trình cho học viên khóa học sơ cấp nghề, nhà quản lý người sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh để thành giáo trình thức hệ thống dạy nghề Việc biên soạn trình đào tạo sơ cấp nghề theo DACUM dùng cho lao động nông thôn nước ta mẻ Vì vậy, giáo trình nhiều hạn chế thiếu sót Tập thể tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp bạn đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tham gia biên soạn Nguyễn Đình Nguyên (Chủ biên) Nguyễn Văn Lưu Nguyễn Đức Dương Đoàn Thị Phương Thúy MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài Nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu A Nội dung Nhận biết đặc điểm cấu tạo thể chim bồ câu Nhận biết đặc điểm tiêu hóa chim bồ câu Nhận biết đặc điểm sinh sản chim bồ câu 11 Nhận biết tập tính chim bồ câu 13 B Câu hỏi tập thực hành 15 Câu hỏi 15 Bài tập thực hành…………………………………………………………… 16 C Ghi nhớ 16 Bài Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi 17 A Nội dung 17 Chuẩn bị chuồng trại 17 Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 22 Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt 27 B Câu hỏi tập thực hành 29 Câu hỏi 29 Bài tập thực hành 29 C Ghi nhớ 30 Bài Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu thịt 31 A Nội dung 31 Nhận biết loại thức ăn cho chim bồ câu thịt 31 Lựa chọn thức ăn nuôi chim bồ câu thịt 34 Tính lượng thức ăn nuôi chim bồ câu thịt 35 Bao gói, bảo quản thức ăn 35 B Câu hỏi tập thực hành 36 Câu hỏi 36 Bài tập thực hành 37 C Ghi nhớ 37 Bài Chuẩn bị nước uống cho chim bồ câu thịt 38 A Nội dung 38 Xác định nguồn nước uống cho chim bồ câu thịt 38 Kiểm tra chất lượng nước 39 Dự trữ vệ sinh nguồn nước uống 41 Nhu cầu nước uống cho chim bồ câu thịt 42 B Câu hỏi tập thực hành 42 Câu hỏi 42 Bài tập thực hành 43 C Ghi nhớ 43 Bài Chuẩn bị giống chim bồ câu thịt 44 A Nội dung 44 Nhận biết đặc điểm giống chim bồ câu 44 Tiêu chuẩn chọn chim bồ câu thịt 48 Chọn giống chim bồ câu thịt 49 B Câu hỏi tập thực hành 49 Câu hỏi 49 Bài tập thực hành 50 C Ghi nhớ 50 Bài Nuôi dưỡng chim bồ câu thịt 51 A Nội dung 51 Xác định nhu cầu dinh dưỡng 51 Xác định phần ăn 51 Phương pháp cho chim ăn 52 Theo dõi ăn điều chỉnh phần 54 Cho chim uống nước 54 B Câu hỏi tập thực hành 55 Câu hỏi 55 Bài tập thực hành 55 C Ghi nhớ 55 Bài Chăm sóc chim bồ câu thịt 56 A Nội dung 56 Xác định mật độ nuôi 56 Xác định tiểu khí hậu chuồng nuôi 56 Theo dõi khả tăng trọng 58 Vệ sinh chăn nuôi 59 B Câu hỏi tập thực hành 60 Câu hỏi 60 Bài tập thực hành 60 C Chi nhớ 60 Bài Phòng trị bệnh cho chim bồ câu thịt 61 A Nội dung 61 Phòng trị bệnh cúm gia cầm H5N1 61 Phòng, trị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính 63 Phòng, trị bệnh đậu 64 Phòng, trị bệnh giun kết mạc mắt 66 Phòng, trị bệnh rối loạn tiêu hóa 66 B Câu hỏi tập thực hành 67 Câu hỏi 67 Bài tập thực hành 67 C Ghi nhớ 67 HƯỚNG DẪN GIÁNG DẠY MÔ DUN 68 I Vị trí, tính chất mô đun 68 II Mục tiêu 68 III Nội dung mô đun 68 IV Hướng dẫn thực tập thực hành 70 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 76 VI Tài liệu cần tham khảo 82 MÔ ĐUN: NUÔI CHIM BỒ CÂU THỊT Mã mô đun: MĐ04 Giới thiệu mô đun: Mô đun 04 “Nuôi chim bồ câu thịt” xây dựng sở phân tích nghề, phân tích công việc, công việc gồm nhiều bước công việc liên quan mật thiết với bố trí thành học Mô đun trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp để thực công việc: nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu, xác định điều kiện chăn nuôi, thức ăn, giống, nuôi dưỡng, chăm sóc phòng-trị bệnh cho chim bồ câu thịt, giúp người học hình thành kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp việc nuôi chim bồ câu thịt Mô đun thiết kế với học, học mô đun sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức kỹ thực hành nghề nuôi chim bồ câu thịt Tổng thời gian học tập mô đun 80 giờ, lý thuyết 16 giờ, thực hành 56 giờ, kiểm tra giờ, thời lượng cho thực hành chiếm 70% Hệ thống câu hỏi, thực hành cho dạy, phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá cách thức đánh giá cho thực hành trình bày khoa học Sau học xong mô đun người học có khả thực bước công việc chuẩn bị điều kiện chăn nuôi, thức ăn, giống, nuôi dưỡng, chăm sóc phòng, trị bệnh cho chim bồ câu thịt theo quy trình kỹ thuật hiệu 8 Bài Nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu Mã bài: MĐ04-01 Mục tiêu - Trình bày bước công việc nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu; - Xác định ngoại hình, thể chất, vị trí, chức sinh lý số quan thể chim chim bồ câu A Nội dung Nhận biết đặc điểm cấu tạo thể chim bồ câu Cấu tạo thể chim bồ câu bao gồm: phần đầu, phần cổ, thần thân, phần tứ chi phần đuôi - Phần đầu: Đầu chim nhỏ, miệng mà thay mỏ, mỏ chất sừng nhẹ có hai lỗ mũi Xương phần đầu chim tạo thành hộp sọ, sọ chim nhẹ, xương mỏng nên dễ bị tổn thương Hộp sọ nơi chứa não, não chim có tiểu não lớn phát triển để phù hợp với đời sống bay lợn - Phần cổ: Cổ chim linh hoạt gồm 13 – 14 đốt sống giúp chim dễ dàng quan sát phía, dễ dàng mổ thức ăn, công, tự vệ rỉa lông Phần cổ chim có thực quản để chuyển thức ăn từ miệng xuống diều, diều nơi dự trữ thức ăn chim - Phần thân: Thân hình thoi, da khô, lông vũ bao phủ Phần thân bao gồm có xoang quan trọng, xoang ngực xoang bụng + Xoang ngực nơi chứa phận quan trọng như: tim, phổi + Xoang bụng nơi chứa phận tiêu hóa: dày, ruột non ruột già Ở cuối thân có tuyến phao câu tiết dịch nhờn làm lông trơn bóng không thấm nước - Phần tứ chi: + Chi trước biến đổi thành cánh Sự xếp lông cánh chim thực cách lông phía sau tỳ lên phần lông mọc phía trước cho cánh chim xoè tạo thành diện tích rộng nhất, cụp lại gọn áp sát vào thân chim Xương cánh tay lông lớn bám vào, tạo điều kiện cho xoay cánh dễ dàng để hướng cánh theo chiều gió chim bay + Chân chim ngắn yếu nên chim lại vụng Hai chân sau có xương bàn xương ngón gồm ngón trước, ngón sau Cấu tạo tạo xếp thích nghi cho việc cất cánh, hạ cánh, bám vào cành Khi chim cất cánh hạ cánh, chi sau cánh chim phối hợp hoạt động theo trật tự hợp lý để bay lên hay đáp xuống dễ dàng 9 - Phần đuôi: Lông đuôi mọc tuyến phao câu, lông đuôi dài có phiến lông rộng Lông đuôi chim xoè cụp lại, hướng bên phải bên trái, có tác dụng bánh lái, giúp chim định hướng bay Hình 4.1.1 Cấu tạo thể lớp chim Nhận biết đặc điểm tiêu hóa chim bồ câu 2.1 Nhận biết cấu tạo quan tiêu hóa chim bồ câu - Miệng chim răng, chim có mỏ ngắn, nhọn cứng, cong Trong xoang miệng nhiều tuyến nhờn, đáy miệng có lưỡi hoá sừng - Thực quản dài phình thành diều nơi dự trữ thức ăn làm thức ăn mềm - Dạ dày: bao gồm dày tuyến tiếp đến dày cơ: + Dạ dày tuyến trước dày cơ, niêm mạc mặt có nhiều tuyến có lỗ tiết dịch + Dạ dày (mề) có vách dày nghiền thức ăn nhận dịch vị từ dày tuyến chảy xuống - Ruột: chim có ruột ngắn để làm nhẹ khối lượng thể, gồm có ruột non ruột già Đoạn đầu ruột non uốn cong tạo thành quai hình chữ U (gọi tá 10 tràng), phần tá tràng có tuyến tụy để tiết dịch tụy tiêu hóa thức ăn Ruột già không phân nhánh nên tạo thành đoạn ruột thẳng, dự trữ phân giúp giảm trọng lượng thể để thích nghi với đời sống bay Hình 4.1.2 Chi tiết quan tiêu hóa bồ câu 2.2 Nhận biết hoạt động sinh lý quan tiêu hóa chim bồ câu Chim lấy thức ăn mỏ Chim dùng mỏ để mổ thức ăn, thức ăn vào bên đường tiêu hóa thức ăn tiêu hóa 11 - Tiêu hóa miệng: Miệng chim nên thức ăn vào miệng chim không nhai mà nuốt Nước bọt tiết ít, chủ yếu dịch nhầy làm trơn ướt thức ăn - Tiêu hóa diều: Diều phần phình thực quản Diều nơi chứa thức ăn, đồng thời nơi làm mềm thức ăn ướt thức ăn Men tiêu hóa nước bọt vào diều tham gia vào tiêu hóa thức ăn diều Khi chim nuốt thức ăn, phần thức ăn vào diều, phần thẳng vào dày Thời gian thức ăn lưu lại diều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trung bình khoảng Nhờ nhu động diều, thức ăn đẩy vào dày tuyến - Tiêu hóa dày tuyến: Dạ dày tuyến có tuyến tiết dịch vị Dịch vị có men để tiêu hóa chất đạm Thức ăn lưu lại dày tuyến thời gian ngắn chuyển vào dày Toàn dịch vị dày tuyến tiết với thức ăn vào dày - Tiêu hóa dày cơ: Chức dày nghiền nhỏ thức ăn, đồng thời trộn thức ăn với men tiêu hóa dày tuyến Trong dày có nhiều hạt cát sỏi làm tăng hiệu nghiền nát thức ăn - Tiêu hóa ruột: Tiêu hóa thức ăn chim chủ yếu diễn ruột non có men tiêu hóa dịch tụy, dịch ruột dịch mật đổ vào Ở ruột non loại thức ăn chim tiêu hóa, bao gồm: thức ăn đạm, tinh bột chất béo Nhận biết đặc điểm sinh sản chim bồ câu 3.1 Nhận biết cấu tạo quan sinh sản chim bồ câu - Cấu tạo quan sinh sản chim mái: Có buồng trứng ống dẫn trứng phát triển + Buồng trứng phải tiêu biến gần hết, lại vết tích Buồng trứng trái có dạng chùm nho + Ống dẫn trứng đổ vào xoang huyệt chia thành phần: Phễu có vành rộng hứng trứng Phần tuyến có nhiều tuyến nhờn tuyến sinh lòng trắng Eo ống dẫn trứng có tế bào tuyến chủ yếu tiết màng vỏ trứng Tử cung có tế bào nhày tiết chất chủ yếu làm nở lòng trắng tiết vỏ đá vôi Âm đạo đổ vào huyệt - Cấu tạo quan sinh sản chim trống: Có hai tinh hoàn để sản xuất tinh trùng, có tinh hoàn phụ đổ tinh trùng vào ống dẫn tinh đổ thẳng vào xoang huyệt 12 Cơ quan giao cấu không có, nên đạp mái, xoang huyệt trống lộn hình thành quan giao cấu rỗng tạm thời Hình 4.1.3 Cơ quan sinh sản chim bồ câu A Chim trống, B Chim mái 3.2 Nhận biết hoạt động sinh lý quan sinh sản chim bồ câu Hoạt động sinh lý quan sinh sản chim mái: Chim từ – tháng trưởng thành cặp đôi Lúc trứng rời khỏi buồng trứng (gọi rụng trứng) rơi vào phễu hình loa kèn ống dẫn trứng, trứng gặp tinh trùng thụ tinh Trứng di chuyển từ phễu đến âm đạo, trình di truyển trứng hình thành lòng trắng bao quanh lòng đỏ hình thành nên màng vỏ cứng trứng Sau cặp đôi thông thường – 10 ngày sau chim bắt đầu đẻ trứng Chim bồ câu thường đẻ trứng, thứ đẻ vào lúc chiều chập tối, cách ngày đến đầu chiều ngày thứ đẻ tiếp thứ 2, hai đẻ cách 36 – 48 giờ, cất đẻ thứ 3, không đảm bảo sức khỏe cho chim mẹ 13 Hoạt động sinh lý quan sinh sản chim trống: Khi chim – tháng bắt đầu có phản xạ sinh dục, lúc tinh trùng tinh hoàn sản xuất Thể bên trống có hành vi đuổi mái, gụ mái, mổ thật mổ giả thức ăn để gạ mái lại gần, trống mổ âu yếm mái Khi mái nằm thấp xuống lúc quan giao cấu trống hưng phấn trống nhảy lên mái (đạp mái) Khi mái, trống điều chỉnh tư chắn (dùng mỏ giữ đầu mái, bàn chân ôm chặt lấy lưng) lúc động tác giao phối, gai giao cấu lỗ huyệt trống áp sát lỗ huyệt mái phóng tinh vào âm hộ Sau phóng tinh, tinh trùng di chuyển vào ống dẫn trứng đến cổ phễu hình loa kèn để kết hợp với trứng tạo thành trứng có phôi Nhận biết tập tính chim bồ câu 4.1 Tập tính bầy đàn Bồ câu thường sống thành đôi có vợ chồng trường hợp nuôi chuồng sống tự thành bầy Khi lẻ đôi trống mái chết, chim lại bỏ chuồng bay nơi khác tìm bạn Trường hợp bị lẻ đôi, người ta ghép đôi cho chúng phải kiên trì thành công có trường hợp chim mái “quyến rũ” chim trống nơi khác chuồng Nuôi riêng nuôi bầy tượng ẩu đả ít, chúng ăn, nghỉ Nếu có xẩy tranh giành cá biệt Chim thường có tập tính bay theo đàn, bay cao nhớ chuồng Hình 4.1.4 Ghép đôi chim trống chim mái 4.2 Tập tính ăn uống Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều lượng, chúng phải ăn nhiều, sinh sản Lượng thức ăn có đến 1/3 khối lượng thể Chim có khả tự kiếm mồi, chịu khó nhặt thóc đồng; tha thẩn khu dân cư để nhặt thóc, gạo cơm rơi vãi Vì nhiều gia đình xung quanh chợ, thị trấn 14 thường nuôi nhiều bồ câu để tận dụng thức ăn rơi vãi Bồ câu thích ăn loại hạt ngũ cốc, hạt ngô, đậu đỗ chứa nhiều protein giúp chim khỏe, tăng khả sinh sản phát triển bắp Chim ưa sẽ, thoáng đãng, chúng thường tắm vào ngày nóng sau kiếm mồi Hình 4.1.5 Đàn bồ câu kiếm ăn 4.3 Tập tính sinh sản - Sự thành thục sinh dục chim bồ câu xảy từ lúc tháng rưỡi – tháng tuổi, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Về giống: nhìn chung giống chim bồ câu có tầm vóc nhỏ đẻ sớm giống to + Mùa sinh nở: chim bồ câu non nở vào mùa xuân thành thục sinh dục sớm Có khác nhiều cá thể giống - Bồ câu mắn đẻ, thường 40-50 ngày cho lứa nuôi tốt Ở điều kiện khí hậu sinh thái nước ta cho 5-6 lứa miền Bắc 6-7 lứa miền Nam năm Hình 4.1.6 Bồ câu ấp trứng Hình 4.1.7 Bồ câu nuôi 15 Nhìn chung giống chim bồ câu thường cặp cố định, trống mái, không tạp giao với thứ ba Trong điều kiện chăn nuôi nhiều đến tuổi trưởng thành, chúng tự ghép đôi thường ghép đôi cận thân Chúng ta ghép đôi nhân tạo Sau ghép cặp phù hợp, chim bố mẹ có đồng tâm hợp lực cao việc đẻ trứng nuôi Khi chim mái chuẩn bị đẻ, chim trống tha rác làm tổ, ấp thay ấp Thông thường chim đẻ trứng, thứ đẻ vào lúc chiều chập tối, đến đầu chiều ngày thứ đẻ tiếp thứ 2, hai đẻ cách 36 – 48 Sau đẻ xong quả, chim ấp có số cặp đẻ trứng ấp Trường hợp chim non không nở ngày ấp trứng tự nhiên loài chim, chim trống chim mái thay ấp Chim mái âp buổi sáng đêm, chim trống ấp buổi chiều Trong việc nuôi con, chim bố mẹ thể rõ tính hiệp đồng cao Những ngày đầu (0 – ngày tuổi) chim mẹ mớm cho dịch trắng gọi “sữa bồ câu”, sau chim bố mẹ thay mớm cho chim thức ăn tẩm dịch tiêu hóa từ diều lên, sau khoảng tuần, chim non tự mổ ăn Cho tới việc nuôi chim bồ câu chủ yếu tôn trọng tập quán sinh sản tự nhiên 4.4 Tập tính phòng vệ Chim có tính cảnh giác cao Khi thấy tổ bị mèo, chuột quấy nhiễu chim bồ câu không muốn tổ cũ, chuồng cũ nữa, ngủ đêm bên Đêm không yên tĩnh chim bồ câu hãi bỏ Tuy nhiên chim bồ câu có tính thích ứng cao Dù sống nơi rét mướt hay vùng nóng nực nơi có khí hậu không thuận chim bồ câu sống được, khả tự đề kháng chúng tương đối tốt B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi 1.1 Đặc điểm cấu tạo hoạt động sinh lý quan tiêu hóa chim bồ câu 1.2 Đặc điểm cấu tạo hoạt động sinh lý quan sinh sản chim bồ câu 1.3 Ở chim bồ câu mái, đến tháng tuổi cho chúng cặp đôi sinh sản: a – tháng tuổi; b – tháng tuổi; c – tháng tuổi; d – 10 tháng tuổi 1.4 Thức ăn chim bồ câu chủ yếu tiêu hóa đâu: 16 a Miệng; b Diều; c Dạ dày; d Ruột non 1.5 Chim bồ câu có đặc điểm sinh sản nào: a Đa thê, không ấp trứng; b Đa thê, ấp trứng c Cặp đôi, không ấp trứng; d Cặp đôi, ấp trứng 1.6 Số lượng trứng lần đẻ chim bồ câu, thông thường bao nhiêu: a b c d Bài tập thực hành 2.1 Bài tập thực hành 4.1.1 Nhận biết cấu tạo giải phẫu quan thể chim bồ câu mô hình 2.2 Bài tập thực hành 4.1.2.Nhận biết cấu tạo giải phẫu quan thể chim bồ câu tiêu sống C Ghi nhớ Cấu tạo thể chim gọn nhẹ để phù hợp với đời sống bay lượn Chim thích sống nơi yên tĩnh an toàn Chim đến – tháng tuổi trưởng thành, cặp đôi đẻ trứng Thông thường chim đẻ trứng ấp nở thành 17 Bài Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi Mã bài: MĐ04-02 Mục tiêu - Trình bày bước công việc chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt; - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt đủ số lượng, chủng loại chất lượng A Nội dung Chuẩn bị chuồng trại 1.1 Chọn địa điểm xây dựng chuồng nuôi - Địa điểm xây dựng cần có địa hình cao ráo, tương đối phẳng, thoáng mát, dễ thoát nước, xa ao hồ, sông ngòi - Chọn nơi đất giá trị trồng trọt, có khả mở rộng diện tích tăng quy mô - Gần đường giao thông lớn để vận chuyển thức ăn tiêu thụ sản phẩm Không gần chợ, khu dân cư sở chăn nuôi khác - Cách xa nơi ồn ào, nhiều tiếng động nhà máy, đường xe lửa… Đặc biệt chuồng phải yên tĩnh Do hoang dã, chúng sợ tiếng động mạnh Khi có tiếng động mạnh, chúng thường bị kích động, bay chạy loạn xạ, nhiều bị vỡ đầu, gãy cổ… gây tác hại nghiêm trọng Có nguồn nước dồi dào, nguồn điện đảm bảo ổn định thường xuyên Hình 4.2.1 Địa điểm xây dựng chuồng trại 1.2 Xác định kiểu, hướng, kích thước chiều diện tích chuồng nuôi - Kiểu chuồng chuồng nuôi cá thể làm chuồng nuôi quần thể + Chuồng nuôi cá thể (nuôi công nghiệp) dùng nuôi cặp chim sinh sản chim từ 1-28 ngày tuổi Mỗi cặp chim sinh sản cần ô chuồng riêng, 18 kích thước ô chuồng (căn hộ chim): cao x sâu x rộng = 40cm x 60 cm x 50 cm Trong chăn nuôi công nghiệp, người ta dùng lồng - tầng lưới sắt, đóng gỗ tre… Khi nuôi vỗ béo chim thương phẩm (nuôi vỗ béo chim sữa thịt từ 21-30 ngày tuổi) chuồng nuôi: Cao: 40cm x sâu: 60cm x rộng: 50cm Mật độ 45-50 con/m2, ổ đẻ, máng ăn (phải nhồi trực tiếp cho chim ăn), ánh sáng tối thiểu Hình 4.2.2 Các kiểu chuồng nuôi công nghiệp + Chuồng nuôi quần thể (nuôi bán công nghiệp): Kích thước nhà chim: dài x rộng x cao (cả mái) = 6m x 3,5m x 5,5m Trong nhà chim này, người 19 ta bố trí nhiều dãy lồng tầng để nuôi chim Các ô chuồng nuôi chim thường có cửa đề chim vào; trước cửa chuồng có sân chơi, nơi ăn uống cho chim Hình 4.2.3 Kiểu chuồng nuôi quần thể [...]... gạ mái lại gần, con trống mổ âu yếm con mái Khi con mái nằm thấp mình xuống là lúc cơ quan giao cấu của con trống hưng phấn và con trống nhảy lên con mái (đạp mái) Khi ở trên mình con mái, con trống điều chỉnh tư thế chắc chắn (dùng mỏ giữ đầu con mái, bàn chân ôm chặt lấy lưng) lúc đó là động tác giao phối, gai giao cấu ở lỗ huyệt con trống áp sát lỗ huyệt con mái và phóng tinh vào âm hộ Sau khi phóng... sinh sản chim trống: Có hai tinh hoàn để sản xuất ra tinh trùng, có tinh hoàn phụ đổ tinh trùng vào ống dẫn tinh rồi đổ thẳng vào xoang huyệt 12 Cơ quan giao cấu không có, nên khi đạp mái, xoang huyệt con trống lộn ra ngoài hình thành một cơ quan giao cấu rỗng tạm thời Hình 4.1.3 Cơ quan sinh sản của chim bồ câu A Chim trống, B Chim mái 3.2 Nhận biết hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan sinh sản chim... thể cho 5-6 lứa ở miền Bắc và 6-7 lứa ở miền Nam trong 1 năm Hình 4.1.6 Bồ câu ấp trứng Hình 4.1.7 Bồ câu nuôi con 15 Nhìn chung giống chim bồ câu thường là một cặp cố định, một trống một mái, không tạp giao với con thứ ba Trong điều kiện chăn nuôi nhiều khi đến tuổi trưởng thành, chúng tự ghép đôi và thường là ghép đôi cận thân Chúng ta có thể ghép đôi nhân tạo Sau khi ghép cặp đã phù hợp, chim bố mẹ... xây dựng cần có địa hình cao ráo, tương đối bằng phẳng, thoáng mát, dễ thoát nước, xa ao hồ, sông ngòi - Chọn nơi đất kém giá trị về trồng trọt, có khả năng mở rộng diện tích khi tăng quy mô - Gần đường giao thông lớn để có thể vận chuyển thức ăn và tiêu thụ sản phẩm Không quá gần chợ, các khu dân cư cũng như các cơ sở chăn nuôi khác - Cách xa những nơi ồn ào, nhiều tiếng động như nhà máy, đường xe lửa…

Ngày đăng: 14/06/2016, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w