Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN RỪNG, LỢN NUÔI THẢ MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ: NUÔI LỢN RỪNG, LỢN NUÔI THẢ Trình độ: Sơ cấp ngh ề Hà Nội, năm 2014 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 2 LỜI GIỚI THIỆU Chúng ta đang bước vào giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Việc đa dạng hóa, đa cấp hoá hình thức đào tạo, đặc biệt đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, một đội ngũ lao động kỹ thuật chăn nuôi là một nhiệm vụ hết sức cấp bách và cần thiết hiện nay Chương trình đào tạo nghề “Nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả” cùng với bộ giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất chăn nuôi lợn tại các địa phương trong cả nước. Với chương trình này những học viên có trình độ biết đọc, biết viết trở lên sẽ có điều kiện tham gia khoá học và họ sẽ là những hạt nhân cơ sở thực hiện công tác chăn nuôi - thú y tại xã, thôn, bản làng mạc nông nghiệp Việt Nam sau khoá học. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1) Giáo trình mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả 2) Giáo trình mô đun nuôi dưỡng, chăm sóc lợn rừng 3) Giáo trình mô đun nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nuôi thả 4) Giáo trình mô đun phòng và trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả 5) Giáo trình mô đun tiêu thụ sản phẩm Bộ giáo trình được xây dựng dựa trên cơ sở dùng cho đào tạo lưu động, lao động nông thôn được soạn thảo bởi ban chủ nhiệm Trường Cao nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ. Để hoàn thiện bộ giáo trình này, chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các trường, các cơ sở chăn nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả, Ban Giám hiệu cùng các thầy cô giáo Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Trường, các cơ sở chăn nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Nuôi lợn rừng, lợn nuôi thả”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Giáo trình “Phòng và trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả” có thời gian 3 học tập là 90 giờ. Mô đun này giúp người học biết được công dụng và cách dùng một số loại thuốc, dụng cụ thú y thường dùng trong phòng, trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả; mô tả được triệu chứng của những bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả Lựa chọn được các loại thuốc điều trị bệnh phù hợp; phòng và trị được một số bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Để chương trình được hoàn thiện hơn chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp của các chuyên gia tư vấn, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện. Chúng tôi xin trân trọng ghi nhận. Xin trân trọng cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Đỗ Huyền Trang: Chủ biên 2. Ths.Hà Văn Lý 3. Ths.Nguyễn Xuân Lới 4. Nông Văn Trung 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1.Bài 1: Thuốc, vacxin và dụng cụ thú y thường dùng trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả 12 A. Nội dung 12 1. Các nhóm thuốc thông dụng 12 1.1. Thuốc kháng sinh 12 1.1.1. Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng 12 1.1.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 18 1.2. Thuốc tác động lên các hệ cơ quan 19 1.2.1. Thuốc tác động lên hệ hô hấp 19 1.2.2. Thuốc tác động lên hệ tuần hoàn 20 1.2.2.1. Thuốc cầm máu 20 1.2.2.2. Thuốc tạo máu 20 1.2.3. Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa 21 1.2.3.1. Thuốc nhuận tràng 21 1.2.3.2. Thuốc cầm tiêu chảy 21 1.2.4. Thuốc tác động lên hệ tiết niệu - sinh dục 21 1.2.5. Thuốc tác động lên hệ thần kinh 23 1.2.5.1. Thuốc tác dụng thần kinh trung ương 23 1.2.5.2. Thuốc tác dụng thần kinh ngoại vi 23 1.2.5.3. Thuốc tác dụng thần kinh giao cảm 23 1.3. Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm 23 1.4. Vitamin, khoáng chất, dịch truyền 24 1.4.1. Vitamin 24 1.4.2. Khoáng chất 25 1.4.2.1. Khoáng vi lượng 25 1.4.2.2. Khoáng đa lượng 26 1.4.3. Dịch truyền 26 1.5. Thuốc trị ký sinh trùng 27 1.5.1. Thuốc trị giun 27 1.5.2. Thuốc trị sán lá 28 5 1.5.3. Thuốc trị ngoại ký sinh 29 1.5.4. Thuốc có tác dụng hỗn hợp 30 1.6. Thuốc khử trùng và sát trùng 31 1.6.1. Khái niệm thuốc khử trùng, sát trùng 31 1.6.2. Những nguyên tắc sát trùng, khử trùng thông thường 31 1.6.3. Chất sát trùng ngoài da 32 1.6.4. Thuốc sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 34 1.6.5. Các thuốc khử trùng, sát trùng phối hợp 36 1.7. Vacxin 36 1.8. Chế phẩm sinh học 40 2. Một số lưu ý khi dùng thuốc 41 2.1. Những thông tin cần lưu ý ghi trên nhãn thuốc 41 2.2. Cách tính liều lượng thuốc 41 2.3. Những chú ý khi bảo quản và sử dụng thuốc 42 3. Các dụng cụ thú y thông dụng 43 3.1. Nhiệt kế 43 3.2. Xi-lanh, kim tiêm 44 3.2.1. Xi-lanh 20cc 44 3.2.2. Kim tiêm 45 3.3. Panh, nỉa, kéo, dao mổ 46 3.3.1. Panh 46 3.3.1.1. Panh gắp thẳng 15-16 cm 46 3.3.1.2. Panh gắp thẳng 12-13 cm 46 3.3.2. Nỉa 47 3.3.2.1. Nỉa thẳng không mấu 47 3.3.2.2. Nỉa thẳng có mấu 47 3.3.3. Kéo 47 3.3.3.1. Kéo phẫu thuật thẳng 47 3.3.3.2. Kéo phẫu thuật cong 48 3.3.3.3. Kéo nhỏ thẳng 48 3.3.4. Dao, lưỡi dao mổ 48 3.3.4.1. Cán dao số 4 48 3.3.4.2. Cán dao số 3 48 6 3.3.4.3. Lưỡi dao mổ số 22 49 3.3.4.4. Lưỡi dao mổ số 15 49 3.4. Kim, chỉ phẫu thuật 49 4. Cách đưa thuốc vào cơ thể 49 4.1. Tiêm thuốc 49 4.2. Cho ăn hoặc uống thuốc 50 4.3. Bôi thuốc ngoài da 50 4.4. Thụt rửa hoặc bơm thuốc 50 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 51 C. Ghi nhớ: 51 Bài 2: Phòng và trị một số bệnh lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả 52 A. Nội dung 52 1. Nguyên tắc phòng bệnh 52 1.1. Vệ sinh thú y 52 1.2. Tiêm phòng vacxin 52 2. Phân biệt lợn khỏe và lợn ốm 53 2.1. Đặc điểm của lợn khỏe 53 2.2. Đặc điểm của lợn ốm 53 3. Phòng, trị một số bệnh lây lan gây ra do virus thường hay xảy ra ở lợn rừng, lợn nuôi thả 54 3.1. Bệnh dịch tả 54 3.1.1. Nguyên nhân 54 3.1.2. Triệu chứng, bệnh tích 54 3.1.2.1. Triệu chứng 54 3.1.2.2. Bệnh tích 55 3.1.3. Phòng và điều trị 56 3.1.3.1. Phòng bệnh 56 3.1.3.2. Điều trị bệnh 57 3.2. Bệnh lở mồm long móng 57 3.2.1. Nguyên nhân 57 3.2.2. Triệu chứng 57 3.2.3. Phòng và điều trị 58 3.2.3.1. Phòng bệnh 58 7 3.2.3.2. Điều trị bệnh 59 3.3. Bệnh tai xanh(Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn - PRRS) 59 3.3.1. Nguyên nhân 59 3.3.2. Triệu chứng, bệnh tích 59 3.3.2.1. Triệu chứng 59 3.3.2.2. Bệnh tích 61 3.3.3. Phòng và điều trị 61 3.3.3.1. Phòng bệnh 61 3.3.3.2. Điều trị bệnh 62 4. Phòng, trị một số bệnh lây lan gây ra do vi khuẩn thường hay xảy ra ở lợn rừng, lợn nuôi thả 62 4.1. Bệnh tụ huyết trùng 63 4.1.1. Nguyên nhân 63 4.1.2. Triệu chứng, bệnh tích 63 4.1.2.1. Triệu chứng 63 4.1.3. Phòng và điều trị 64 4.1.3.1. Phòng bệnh 64 4.1.3.2. Điều trị 64 4.2. Bệnh phó thương hàn 64 4.2.1. Nguyên nhân 64 4.2.2. Triệu chứng, bệnh tích 65 4.2.2.1. Triệu chứng 65 4.2.2.2. Bệnh tích 65 4.2.3. Phòng và điều trị 66 4.2.3.1. Phòng bệnh 66 4.2.3.2. Điều trị bệnh 67 4.3. Bệnh E.coli sưng phù đầu 67 4.3.1. Nguyên nhân 67 4.3.2. Triệu chứng 67 4.3.3. Phòng và điều trị 68 4.3.3.1. Phòng bệnh 68 4.3.3.2. Điều trị 68 4.4. Bệnh Lepto (Bệnh lợn nghệ) 69 8 4.4.1. Nguyên nhân 69 4.4.2. Triệu chứng, bệnh tích 69 4.4.2.1. Triệu chứng 69 4.4.2.2. Bệnh tích 70 4.4.3. Phòng và điều trị 70 4.4.3.1. Phòng bệnh 70 4.4.3.2. Điều trị bệnh 70 4.5. Bệnh Đóng dấu lợn 70 4.5.1. Nguyên nhân 70 4.5.2. Triệu chứng, bệnh tích 71 4.5.2.1. Triệu chứng 71 4.5.2.2. Bệnh tích 71 4.5.3. Phòng và điều trị 72 4.5.3.1. Phòng bệnh 72 4.5.3.2. Điều trị bệnh 72 4.6. Bệnh suyễn lợn 73 4.6.1. Nguyên nhân 73 4.6.2. Triệu chứng, bệnh tích 73 4.6.2.1. Triệu chứng 73 4.6.2.2. Bệnh tích 73 4.6.3. Phòng và điều trị 74 4.6.3.1. Phòng bệnh 74 4.6.3.2. Điều trị 74 5. Bệnh ký sinh trùng đường ruột 74 5.1. Bệnh sán lá ruột lợn 74 5.1.1. Nguyên nhân 74 5.1.2. Triệu chứng, bệnh tích 75 5.1.3. Phòng và điều trị 75 5.2. Bệnh giun đũa lợn 75 5.2.1. Nguyên nhân 75 5.2.2. Triệu chứng, bệnh tích 75 5.2.3. Phòng và điều trị 76 6. Bệnh ký sinh trùng ngoài da 76 9 6.1. Nguyên nhân 76 6.2. Triệu chứng 77 6.3. Phòng và điều trị 77 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 77 C. Ghi nhớ: 77 Bài 3: Phòng và trị một số bệnh không lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả 78 A. Nội dung 78 1. Hội chứng tiêu chảy ở lợn 78 1.1. Nguyên nhân 78 1.2. Triệu chứng 79 1.3. Bệnh tích 79 1.4. Phòng và điều trị 79 1.4.1. Phòng bệnh 79 1.4.2. Điều trị 79 2. Bệnh táo bón 79 2.1. Nguyên nhân 80 2.2. Triệu chứng 80 2.3. Phòng và điều trị 80 2.3.1. Phòng bệnh 80 2.3.2. Điều trị 80 3. Chấn thương cơ học 80 3.1. Nguyên nhân 80 3.2. Triệu chứng 81 3.3. Phòng và điều trị 81 3.3.1. Phòng bệnh 81 3.3.2. Điều trị 81 4. Áp xe (Bọc mủ) 81 4.1. Nguyên nhân 81 4.2. Triệu chứng 82 4.3. Phòng và điều trị 82 4.3.1. Phòng bệnh 82 4.3.2. Điều trị 82 5. Thiến lợn đực 83 [...]... mô đun - Phòng và trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả là mô đun giúp người học biết được công dụng và cách dùng một số loại thuốc, dụng cụ thú y thường dùng trong phòng, trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả; mô tả được triệu chứng của những bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả Lựa chọn được các loại thuốc điều trị bệnh phù hợp; phòng và trị được một số bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả - Mô... 58 giờ và kiểm tra là 08 giờ Nội dung của mô đun đề cập đến các vấn đề sử dụng thuốc, dụng cụ và phương pháp phòng, trị một số bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả Phần lý thuyết của mô đun gồm 3 bài học sau: - Bài 1: Thuốc, vacxin và dụng cụ thú y thường dùng trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả - Bài 2: Phòng và trị một số bệnh lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả - Bài 3: Phòng và trị một... tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 12 Bài 1: Thuốc, vacxin và dụng cụ thú y thường dùng trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả Mục tiêu: Trình bày được công dụng, cách dùng các loại thuốc và dụng cụ thú y trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi. .. nuôi thả - Bài 3: Phòng và trị một số bệnh không lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả Phần thực hành gồm câu hỏi, bài tập, bài thực hành được xây dựng trên cơ sở nội dung cơ bản của các bài học lý thuyết về: Phòng và trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả Các bài học trong mô đun được sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, trong đó thời lượng cho các bài thực hành được bố trí 70... 1.5.2 Thuốc trị sán lá Bithionol: Công dụng: Đặc trị sán lá cả giai đoạn sán non và sán trưởng thành Cách dùng: Cho uống trực tiếp hoặc trộn vào thức ăn với 1 liều duy nhất Để phòng bệnh 2 tháng sau lặp lại 1 lần, sau đó cứ mỗi 4 tháng cho gia súc uống lại một lần Lợn dùng: 1g/ 10 - 15kg thể trọng, gói 25g dùng cho 250 - 375kg thể trọng Chú ý : - Không dùng cho lợn đang mang thai - Tránh để lợn ra ngoài... nhiễm trùng, chống stress 25 Hình 4.1.17 Vitamin C Vitamin ADE: Phòng và trị các bệnh do thiếu vitamin ADE như: còi xương, bại liệt, xù lông, suy dinh dưỡng, biếng ăn, chậm lớn ở lợn con Tiêm bắp 2ml /lợn con hay 5ml /lợn lớn Hình 4.1.18 Vitamin ADE 1.4.2 Khoáng chất 1.4.2.1 Khoáng vi lượng Chất sắt (Fer dextran): Phòng và trị bệnh thiếu máu ở lợn con do thiếu sắt Tiêm bắp 1 – 2 ml/con lúc 3 ngày tuổi Nếu... Câu hỏi và bài tập thực hành 85 C Ghi nhớ: 85 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 86 I Vị trí, tính chất của mô đun: 86 II Mục tiêu: 86 III Nội dung chính của mô đun: 86 IV Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 87 V Tài liệu tham khảo 90 11 MÔ ĐUN: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO LỢN RỪNG, LỢN NUÔI THẢ Mã mô đun/môn học: MĐ 04 Giới... Tylosin được chỉ định để điều trị các bệnh bệnh viêm phổi truyền nhiễm do Mycoplasma (suyễn lợn) , hồng lỵ, đóng dấu lợn, viêm khớp ở lợn con, viêm vú, viêm tử cung, Cách dùng và liều dùng: Tiêm bắp thịt cho lợn theo liều 1ml/ 11kg thể trọng/ ngày Dùng liên tục 3 ngày Ngưng sử dụng thuốc trước khi giết thịt 4 ngày Hình 4.1.8 Thuốc Tylosin Colistin: Có tác dụng điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy, viêm... giảm tỉ lệ nhiễm bệnh, đạt năng suất cao khi thu hoạch Cách dùng: Cho lợn uống 1g/ 10 kg thể trọng, dùng 1 liều duy nhất Chú ý: - Ngưng sử dụng trước khi giết mổ 14 ngày - Không dùng cho gia súc đang mang thai Hình 4.1.25 Sản phẩm có chứa benzimidazol 1.5.3 Thuốc trị ngoại ký sinh Phoxim: Công dụng: Phòng trị ghẻ, ve và rận trên lợn Liều lượng và cách dùng Bôi dọc theo sống lưng của lợn, dùng theo trọng... complex: Điều trị bệnh thiếu hụt vitamin nhóm B ở lợn mang thai, lợn trong thời kỳ lại sức sau bệnh, lợn bị suy dinh dưỡng Kích thích tăng trọng ở lợn con, chống stress và suy nhược cơ thể Liều dùng: 3 – 10ml/con tùy theo thể trọng, dùng liên tục từ 5 – 7 ngày Hình 4.1.16 Một số loại vitamin B complex Vitamin C: (còn gọi là ascorbic acid) Bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng, hổ trợ điều trị bệnh nhiễm trùng, . vacxin và dụng cụ thú y thường dùng trong phòng trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả - Bài 2: Phòng và trị một số bệnh lây lan ở lợn rừng, lợn nuôi thả - Bài 3: Phòng và trị một số bệnh không. trình mô đun nuôi dưỡng, chăm sóc lợn rừng 3) Giáo trình mô đun nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nuôi thả 4) Giáo trình mô đun phòng và trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả 5) Giáo trình mô đun. trong phòng, trị bệnh cho lợn rừng, lợn nuôi thả; mô tả được triệu chứng của những bệnh thường gặp ở lợn rừng, lợn nuôi thả Lựa chọn được các loại thuốc điều trị bệnh phù hợp; phòng và trị