1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

phòng và trị bệnh cho rắn mối

6 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng và trị bệnh cho Rắn mối Rắn mối thường mắc phải một số bệnh sau: Rắn mối có triệu chứng bị bệnh liệt một chân rồi sau đó hai chân và sau đó là bốn chân khoảng 3 đến 4 ngày rắn sẽ chết, khi lật bụng lên thì thấy có nhiều đốt đỏ trông giống như bị xuất huyết ở da. Rắn mối có triệu chứng bụng no hơi sau 2 đến 3 ngày sẽ chết khi chúng ta bắt rắn lên nước ở hậu môn của rắn chảy ra, miệng rắn có chất nhờn ở miệng rắn. Rắn mối có triệu chứng lưng bị tróc vảy thân rắn bị mềm sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết. Mô hình chuồng nuôi rắn mối Cách điều trị bệnh cho rắn mối Đối với việc rắn mối bị liệt chân rồi chết, thấy xuất hiện nốt xuất huyết ở da bụng. Rắn liệt chân chắc chắn nó bị bệnh rồi. Nếu bại hoặc liệt chân mà vẫn ăn thì đó là bệnh do thiếu khoáng vi lượng, nếu giảm ăn dần kèm xuất huyết da bụng thì đó là bệnh do nhiễm khuẩn (vi khuẩn hoặc vi rút). Bạn cũng lưu ý vết xuất huyết có thể do rắn chết qua đêm nó bị ứ máu ở vùng thấp của cơ thể, tức rắn chết ở tư thế nằm sấp thì xuất huyết (tím) da bụng là đúng rồi. Trong lúc chưa biết là bệnh gì bạn cần cho cả đàn rắn mối ăn/uống 3 - 5 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox, Ampi-col (1g/4,5 - 9kgP/ngày), Enroflox 5% (1g/5 - 10kgP/ngày) hoặc tiêm bắp kháng sinh Enroseptyl-L.A (1ml/4,5kgP/lần), 2 ngày tiêm 1 mũi. Anh dùng Phar-nalgin C (2ml/10kgP) và dung dịch sinh lý pha loãng để dễ chia liều tiêm. Đối với việc bụng rắn mối căng hơi rồi chết có thể do nhiễm khuẩn đường ruột. Bởi vậy anh cũng dùng kháng sinh ăn/uống hoặc tiêm như trên. Ngoài ra, những con đầy hơi đầu tiên anh cho uống Pharmalox để giảm hơi, sau đó cho ăn/uống liên tục trên 5 ngày men tiêu hoá (Pharbiozym hoặc Pharselenzym, 2g/10kgP/ngày). Đối với việc lưng rắn mối bị tróc vảy thân rắn bị mềm sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết thì bạn dùng kháng sinh Rifampicin (điều trị bệnh lao của nhân y) bôi lên vùng da viêm rất có hiệu quả. Phòng bệnh cho rắn mối Nên cho rắn mối ăn uống sạch sẽ Không nên để thức ăn cho rắn mối dư quá lâu gây ôi thiu sẽ gây ra mầm bệnh về đường tiêu hóa cho rắn mối Kết hợp vệ sinh tiêu độc chuồng trại. Cần cho rắn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Rắn mối rất thích phơi nắng đấy. Video tài liệu nuôi rắn mối Cách phòng bệnh cho rắn mối Nuôi Rắn Mối con: Chuồng nuôi và cách chăm sóc rắn mối con hoàn toàn giống rắn mối bố mẹ. Nhưng chúng ta cần phải chú ý, rắn mối con rất dễ bị tổn thương nên trong quá trình nuôi bà con nên trông nhiều cỏ trong chuồng và thức ăn chủ yếu của rắn mối con là côn trùng nhỏ và cơm với cá tạp. Để việc nuôi rắn mối được thành công và đạt hiểu quả kinh tế cao bà con nên chọn mua con giống ở những chổ uy tín, có bao tiêu sản phẩm cho người nuôi. Để bà con có thể an tâm về mặt đầu ra. Mọi khó khăn thắc mắc bà con có thể liên hệ với Trọng Hoàng thông qua số điện thoại: 0917.193.393 hoặc website: www.thegioicontrung.info . Emai: thegioi_contrung@yahoo.com. Read more: http://thegioicontrung.info/? thamso=chitiet_tintuc&id=355#ixzz3HMcTmcIq Phòng và trị bệnh cho rắn mối 1. Bệnh bại liệt: Có thể rắn bị bệnh đốm đỏ kết hợp thiếu chất (calci, vitamin A, E, B, C). Nguyên nhân có thể do điều kiện nuôi nhốt, rắn không thể tự tìm mồi để bổ sung các chất mà cơ thể thiếu (calci, vitamin A, E, B, C), rắn bị suy và vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ phát tác (có thể là Aeromonas). Cách xử lý:- Vệ sinh chuồng trại với Vime Iodine (loại cho thú y): 15m/ 4 lít nước- Tắm rắn với Vime Iodine: + Dùng Vime Iodine (loại dùng cho thú y) ở trên: 15m/ 4 lít nước phun thẳng lên mình rắn cùng lúc với phun xịt chuồng trại. + Cũng có thể dùng Iodine (loại dùng cho thủy sản): 1 lít/ 1000m3 nước. Pha xong đuổi cho rắn mối xuống ngâm mình, khoảng 30 phút sau cấp thêm một lượng nước bằng với ban đầu (nghĩa là 1 lít / 2.000m3 nước) rồi để như vậy luôn. Cách này dùng cho chuồng nuôi quy mô lớn, dùng sát trùng bể nuôi luôn. Lúc rắn đang bệnh có thể làm 2 lần/ tuần; Khi hết bệnh thì mỗi khi thay nước xử lý 1 lần, hoặc định kỳ 1 tháng làm 1 lần Bổ sung chất dinh dưỡng cho rắn mối: + Có thể sửng dụng dạng premix Calphovit để bổ sung cho rắn mối (1 g/10 kg thể trọng). Hai tuần trộn thức ăn hoặc nước uống cho ăn liên tục 5 ngày. + Cũng có thể sử dụng Calciphos, Vimix plus- Dùng thuốc điều trị: có thể dùng các công thức sau: + Doxery 1g/ 5-6 kg cá + Vimenro 200 1ml/ 20 kg cá + Doxery 1g/ 5-6 kg cá + Vime N333 1g/ 10 kg cá 2. Bệnh Phổi: Rắn hay ngóc đầu lên, trong miệng có chất nhờn có thể là do rắn bị bệnh đường hô hấp, ngạt thở, có nhiều dịch nhày do quá trình viêm nhiễm cơ quan hô hấp Cách Xử lý:- Xử lý nước, tiêu độc chuồng trại, bổ sung chất dinh dưỡng như trên - Thuốc điều trị: + Dùng Vimefloro FDP: 1 ml/20 kg thể trọng hoặc Vimenro 200 1ml/40 kg thể trọng (hoặc 1ml/ 2kg thức ăn), trộn vào thức ăn, liên tục 5-7 lần. 3. Lưng sần sùi, gầy thấy xương sống, sau vài ngày thì chết: Có thể rắn bị một bệnh mãn tính nào đó mà bạn chưa kiểm tra ra: thiếu chất, giun sán ký sinh, nhiễm khuẩn mãn… Bạn có thể áp dụng cách tổng hợp như sau: Lưu ý: - Vệ sinh chuồng trại 1 tháng 1 lần (mùa mưa 1 – 2 tuần 1 lần) rắn ăn sạch, uống, ở sạch. Đầu mùa mưa thì phải bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho rắn mối Tăng cường chất dinh dưỡng với Calphovit nữa tháng cho ăn 5 ngày và pha nước cho uống. Men tiêu hóa 1 tháng cho ăn 1 lần (thuốc thú y) - Tẩy giún sán mua thuốc tại của hàng thú y 2 - 3 tháng tẩy 1 lần. Theo Diễn đàn Nông nghiệp Cách Phòng Và Trị Bệnh Cho Rắn Mối Vết xuất huyết có thể do rắn chết qua đêm nó bị ứ máu ở vùng thấp của cơ thể, tức rắn chết ở tư thế nằm sấp thì xuất huyết (tím) da bụng là đúng rồi. Cần cho cả đàn ăn/uống 3 - 5 ngày một trong các loại kháng sinh sau: Pharamox, Ampi-col (1g/4,5 - 9kgP/ngày), Enroflox 5% (1g/5 - 10kgP/ngày) Rắn ngóc đầu lên, miệng rắn có đờm màu sữa, bụng rắn căng hơi rồi chết là do nhiễm khuẩn đường ruột. Bởi vậy cũng dùng kháng sinh ăn/uống hoặc tiêm như trên. Ngoài ra, những con đầy hơi đầu tiên cho uống Pharmalox để giảm hơi, sau đó cho ăn/uống liên tục trên 5 ngày men tiêu hoá (Pharbiozym hoặc Pharselenzym, 2g/10kgP/ngày) Bệnh nấm da Nguyên nhân: do vệ sinh không tốt, chuồng thường xuyên ẩm ướt. Hệ thống thoát nước không tốt, nên phân hòa lẫn với nước tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triễn nhiều. Phòng và trị bệnh: ta nên tiêu đọc khử trùng bằng Chlo hay hay thuốc sát trùng chuồng trại. Dùng Ampicilin hay Coli Ampi trộn với thức ăn và nước uống. Liều dùng gấp đôi so với hướng dẫn trên bao bì. Bệnh tiêu chảy Nguyên nhân: do ăn những thức ăn hôi thiêu, móc… Phòng bệnh: tránh cho ăn những thức ăn hôi thiêu, móc nên thương xuyên bổ sung các vitamin tổng hợp. Dùng thuốc Ganidan hoặc Becberin pha với nước cho uống 8 – 12 viên chia làm 2 lần hoặc dùng Cloroxit 6 – 8 viên/ ngày/ 2 lần/2000con. Bệnh giun sán Nguyên nhân: do ăn những thức ăn thừa hay thức ăn bẩm Phòng và trị bệnh Tránh cho ăn những thức ăn bẩm, ta có thể dùng thuốc sổ giun cho gia cầm. . tài liệu nuôi rắn mối Cách phòng bệnh cho rắn mối Nuôi Rắn Mối con: Chuồng nuôi và cách chăm sóc rắn mối con hoàn toàn giống rắn mối bố mẹ. Nhưng chúng ta cần phải chú ý, rắn mối con rất dễ. Phòng và trị bệnh cho Rắn mối Rắn mối thường mắc phải một số bệnh sau: Rắn mối có triệu chứng bị bệnh liệt một chân rồi sau đó hai chân và sau đó là bốn chân khoảng 3 đến 4 ngày rắn sẽ. sau 2 đến 3 ngày rắn củng bị chết thì bạn dùng kháng sinh Rifampicin (điều trị bệnh lao của nhân y) bôi lên vùng da viêm rất có hiệu quả. Phòng bệnh cho rắn mối Nên cho rắn mối ăn uống sạch

Ngày đăng: 18/05/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w