Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT BẰNG NATRI BICARBONAT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA HÀ NỘI – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT BẰNG NATRI BICARBONAT Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa họ c TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình l m luận văn một cách khoa học, chính xác v trung thực. Các kết quả, số liệu có trong luận văn ny đều có thật, thu đ ợc trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi v cha đăng tải trên bất kỳ ti liệu khoa học n o. H Nội, 05 - 2007 Nguyễn Thu Trang Lời cám ơn Nhân dịp ho n th nh luận văn n y, tôi xin chân th nh cám ơn Ban giám hiệu, Phòng đ o tạo đại học, Bộ môn nội tr ờng Đại học Y H Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình lm luận văn. Tôi xin đ ợc b y tỏ lời cảm ơn chân th nh v sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan - Phó chủ nhiệm bộ môn Nội Đại học Y H Nội, phó chủ nhiệm khoa Cơ X ơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai - ng ời đã tận tình dạy dỗ v truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện đề t i. Sự h ớng dẫn nhiệt tình của cô đã giúp cho tôi những kiến thức quý báu để ho n th nh luận văn n y. Tôi xin chân th nh cảm ơn các thầy cô, bác sỹ khoa Cơ X ơng Khớp Bệnh viện Bạch Mai, Kho lu trữ hồ sơ v phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai đã tạo mọi điều kiện cho tôi ho n th nh luận văn n y. Tôi xin chân th nh cảm ơn Thạc sỹ. Bác sỹ Ho ng Văn Dũng, bác sü c h u y ª n kh o a C ¬ X − ¬ng Khíp BÖnh viÖn B¹ch Mai, ng −êi ®· gióp ®ì tận tình v cùng tôi đánh giá các dấu hiệu lâm s ng trên bệnh nhân để đảm bảo tính chính xác của kết quả nghiên cứu. Tôi xin b y tỏ lòng biết ơn, tình cảm yêu th ơng sâu sắc đến ông b, cha mẹ v gia đình đã d nh cho tôi tình th ơ n g vô bờ b ế n , sự c h ă m sóc v động viên để tôi có điều kiện học tập, phấn đấu v tr ởng th nh nh ng y hôm nay. Cuối cùng, tôi xin chân th nh cảm ơn bạn bè tôi, những ng ời luôn bên cạnh chia sẻ, động viên v giúp đỡ tôi trong quá trình học tập v ho n th nh luận văn n y. H Nội 05 - 2007 Nguyễn Thu Trang MỤC LỤ C Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan 3 1.1 Đại cương bệnh gút 3 1.2 Các giai đoạn lâm sàng 8 1.3 Chẩn đoán bệnh gút 12 1.4 Điều trị bệnh gút 13 1.5 Natri bicarbonat và bệnh gút 15 1.6 Các nghiên cứu về bệnh gút trên thế giới và Việt Nam 16 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Các bước thực hiện 19 2.4 Xử lý số liệu 20 2.5 Sai số và cách khống chế 20 2.6 Khía cạnh đạo đức của đề tài 21 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 3.1.1 Phân bố theo giới 22 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 22 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 23 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng 23 3.1.5 Chỉ số huyết học sinh hoá 27 3.1.6 Các điều trị chống viêm giảm đau đã dùng cho bệnh nhân gút 29 3.2 Hiệu quả điều trị của Natri bicarbonat 30 3.2.1 Thay đổi acid uric máu 30 3.2.2 Thay đổi các thông số nước tiểu 32 3.2.3 Thay đổi acid uric niệu 33 3.2.4 Các tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị 35 Chương 4: Bàn luận 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 4.1.1 Tuổi 36 4.1.2 Giới 37 4.1.3 Yếu tố nguy cơ 38 4.1.4 Yếu tố khởi phát và thời điểm khởi phát 39 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng 39 4.2 Gút và tổn thương thận 41 4.3 Thay đổi nồng độ acid uric máu trước và sau điều trị 42 4.4 Thay đổi các thông số nước tiểu trước và sau điều trị 44 Kết luận 48 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh sách bệnh nhân Phiếu thu thập thông tin 50 DANH MỤC CÁC B ẢNG Bảng 1.1: Phân loại và nguyên nhân tăng acid uric máu và gút 3 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 23 Bảng 3.2: Liên quan giữa lạm dụng rượu và tăng acid uric máu 24 Bảng 3.3: Mức độ đau của bệnh nhân theo thang điểm VAS 27 Bảng 3.4: Chức năng thận của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.5: Đặc điểm huyết học của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.6: Các kết quả xét nghiệm sinh hóa khác của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.7: Thay đổi nồng độ acid uric máu trước và sau điều trị 30 Bảng 3.8: Sự thay đổi acid uric máu ở bệnh nhân có hoặc không có suy thận 31 Bảng 3.9: Sự thay đổi acid uric máu liên quan đến hạt tô phi 31 Bảng 3.10: Thay đổi số lượng nước tiểu trước và sau điều trị 32 Bảng 3.11: Thay đổi tỷ trọng nước tiểu trước và sau điều trị 32 Bảng 3.12: Thay đổi pH niệu trước và sau điều trị 33 Bảng 3.13: Thay đổi lượng acid uric niệu trước và sau điều trị 33 Bảng 3.14: Thay đổi lượng acid uric niệu ở bệnh nhân suy thận và không suy thận 34 Bảng 3.15: Thay đổi lượng acid uric niệu ở bệnh nhân có và không có hạt tô phi 34 Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh của gút 5 Hình 1.2: Hình ảnh vi thể lắng đọng tinh thể urat gây tổn thương sụn khớp 7 Hình 1.3: Diễn biến tự nhiên của gút tiến triển qua ba giai đoạn 8 Hình 1.4: Bức tranh kinh điển mô tả cơn gút cấp ở khớp bàn ngón chân cái 9 Hình 1.5: Hạt tô phi ở bàn tay và vành tai 10 Hình 1.6: Hạt tô phi dưới kính hiển vi, nhuộm HE, × 75 10 Hình 1.7: Các tinh thể urat trong hạt tô phi dưới kính hiển vi chiết quang, nhuộm 10 HE, × 150 Hình 1.8: Tinh thể urat, × 160 và lắng đọng urat ở nhu mô thận 12 Hình 1.9: Tinh thể monosodium urat lưỡng chiết quang trong dịch khớp, quan sát 12 Hình 1.10: Vị trí tác dụng của thuốc điều trị gút và tăng acid uric máu 15 Hình 1.11: Cấu trúc phân tử Natri bicarbonat 16 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 21 Hình 3.1: Phân bố theo giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 Hình 3.2: Biểu đồ phân bố theo tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 Hình 3.3: Tuổi khởi phát bệnh 23 Hình 3.4: Yếu tố nguy cơ 24 Hình 3.5: Yếu tố khởi phát 25 Hình 3.6: Thời điểm khởi phát cơn gút cấp 25 Hình 3.7: Vị trí khớp đau gặp trong cơn gút cấp 26 Hình 3.8: Số khớp bị đau 26 Hình 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân có hạt tô phi 27 Hình 3.10: Các thuốc chống viêm giảm đau đã dùng cho bệnh nhân gút 29 Hình 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân tăng acid uric máu trước điều trị 30 DANH MỤC CÁC HÌNH dưới kính hiển vi phân cực [...]... với điều trị bằng colchicin trong tiền sử hoặc hiện tại 1.4 ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT Mục tiêu điều trị đối với bệnh nhân gút bao gồm điều trị cơn gút cấp; ngăn ngừa các cơn gút tiếp theo; đánh giá các yếu tố liên quan và yếu tố ảnh hưởng; điều trị hạ AU máu dài hạn nếu cần 1.4.1 Cơn gút cấp Điều trị cơn gút cấp càng sớm càng tốt, mục đích là hạn chế đau và các triệu chứng khác Các thuốc để điều trị cơn gút. .. bệnh nhân suy thận Tuy nhiên, đánh giá cụ thể hiệu quả của các phương pháp này thì chưa có đề tài nào nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh gút bằng Natri bicacbonat” Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của truyền và uống Natri bicarbonat trong điều trị bệnh gút dựa trên các thông số nồng độ acid uric máu, lượng acid... trị bệnh gút có hạt tô phi Tác giả đã đánh giá hiệu quả điều trị chung bằng phối hợp các nhóm thuốc CVKS, thuốc hạ AU máu và chế độ ăn Tác giả này cũng chưa đề cập chi tiết tác dụng của Natri bicarbonat trong điều trị gút Trong quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin, chúng tôi cũng chưa tìm thấy được một công trình khoa học nào đánh giá tác dụng riêng của Natri bicarbonat trong điều trị gút cả trong... xương khớp, bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 2.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 2.3.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân được chia làm 2 nhóm ngẫu nhiên: - Nhóm 1: n = 29, điều trị truyền Natri bicarbonat đường tĩnh mạch - Nhóm 2: n = 25, điều trị Natri bicarbonat đường uống Chọn ngẫu nhiên bằng cách lấy tất cả các bệnh nhân, dù nặng hay nhẹ, cấp hay mạn vào nhóm 1 trước Sau khi đủ nhóm 1, các bệnh nhân tiếp... sẽ gây nên bệnh thận urat, sỏi thận và cuối cùng dẫn đến suy thận Điều trị gút hiện nay là dựa trên cơ chế bệnh sinh, với hai mục tiêu chính: (1) điều trị chống viêm giảm đau trong đợt cấp nhằm làm giảm phản ứng viêm cấp tại khớp và (2) điều trị hạ AU máu bằng cách tăng thải AU qua đường niệu, hoặc giảm sản xuất AU máu kết hợp và điều chỉnh chế độ ăn Điều trị kiềm hoá nước tiểu là một điều trị kinh điển... với bệnh nhân ngoại trú vì vậy chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu với các bệnh nhân nội trú và chúng tôi không tính cỡ mẫu mà sẽ lấy toàn bộ bệnh nhân nội trú đủ tiêu chuẩn chấn đoán gút như trên vào đề tài này 2.3.2 Quy trình điều trị Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn bệnh nhân sẽ được đánh giá lâm sàng, lấy máu và nước tiểu 24 giờ trước liệu trình để xét nghiệm Sau đó các bệnh nhân sẽ được điều trị. .. đầu tiên và không được điều trị đúng cách mà phần lớn là tự điều trị Vì thế chỉ khi bệnh nặng, bệnh nhân mới đến bệnh viện và khi đó, bệnh đã ở những giai đoạn tiến triển và thường xuất hiện các biến chứng Hiện nay, y học hiện đại đã có nhiều hiểu biết sâu sắc về cơ chế bệnh sinh của gút Nền tảng sinh bệnh học của gút là sự tăng acid uric (AU) máu, dẫn đến tình trạng lắng đọng các vi tinh thể urat tại... tùy từng bệnh nhân, nhưng nói chung nếu bệnh nhân không được điều trị giảm nồng độ AU huyết thanh, thời gian trung bình từ cơn gút đầu tiên đến giai đoạn gút mạn có hạt tô phi là khoảng 12 năm [24] - 11 1.2.4 Các bệnh lý liên quan Một số các bệnh mạn tính có liên quan đến bệnh gút và tăng AU máu (cả hai loại nguyên phát và thứ phát), hay gặp là bệnh thận Hầu hết tổn thương thận ở bệnh nhân gút tiên... trên bệnh nhân bị gút mạn tính - Năm 2004, Dương Thị Phương Anh đã nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương xương khớp trong gút mạn tính Các nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng mà chưa nghiên cứu về điều trị bệnh gút Gần đây nhất, năm 2006, tác giả Lê Thị Viên đã nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh. .. chống lại quá trình thoái hóa bằng cách hoạt động tương tự chất chống oxy hóa Nồng độ urat cao và trong các điều kiện nhất định sẽ kết tủa thành các tinh thể MSU và khi những tinh thể này lắng đọng trong bao hoạt dịch, dịch khớp hoặc các mô khác có thể dẫn đến bệnh gút -5Từ lâu gút đã được xem là một bệnh rối loạn chuyển hoá có tính chất gia đình, khoảng 40% các bệnh nhân gút có tiền sử gia đình [50] . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT BẰNG NATRI BICARBONAT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA HÀ NỘI – 2007 BỘ GIÁO. mục các bảng Danh mục các hình Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan 3 1.1 Đại cương bệnh gút 3 1.2 Các giai đoạn lâm sàng 8 1.3 Chẩn đoán bệnh gút 12 1.4 Điều trị bệnh gút. nhiên, bệnh nhân gút Việt Nam thường không được chẩn đoán ngay từ đợt gút cấp đầu tiên và không được điều trị đúng cách mà phần lớn là tự điều trị. Vì thế chỉ khi bệnh nặng, bệnh nhân mới đến bệnh