Việt Nam làmột quốc gia đang phát triển, việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có tácđộng không nhỏ tới việc đầu tư trong nước, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tậndụng lợi thế
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Lời mở đầu 1
PHẦN I CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 3
2.1 Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ( gọi tắt là ODA) 3
2.2 Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) 6
2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế 9
2.4 Nguồn vốn huy động trên thị trường vốn quốc tế 10
PHẦN II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC NGUỐN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 11
2.1 Nguồn vốn ODA 11
2.2 Nguồn vốn FDI 13
2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế và thị trường vốn quốc tế 16
PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 17
3.1 Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư 17
3.1.1 Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế 17
3.1.2 Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 17
3.1.3 Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả 18
3.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài 18
3.2.1 Cải cách thủ tục hành chính, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư 18
3.2.2 Tăng cường công tác phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư 21
3.2.3 Thu hút có định hướng và chọn lọc: 21
3.2.4 Về bộ máy quản lý đầu tư nước ngoài, công tác đào tạo đội ngũ cán bộ 23
3.2.5 Giải pháp đối với việc phát triển thị trường, thị trường tài chính và các doanh nghiệp trong nước 24
3.2.6 Giải pháp về khung pháp lý 25
KẾT LUẬN 27
Lời mở đầu
Thời đại hiện nay là thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ điện tử, với xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ các dòng vốn đầu tư và sự phân
Trang 2công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc Các quốc gia muốn phát triển kinh tếkhông thể thực hiện chính sách "Đóng cửa" mà phải đề ra chính sách kinh tế hợp lý,kết hợp một cách tối ưu các yếu tố phát triển bên ngoài và bên trong, đưa nền kinh
tế hoà nhập với nền kinh tế thế giới Trong những năm trở lại đây, khu vực Châu Á– Thái Bình Dương với vị thế được ví là khi vực kinh tế năng động nhất thế giới,trong đó có Việt Nam, luôn luôn cố gắng, tạo mọi điều kiện để hội nhập với kinh tếquốc tế
Đối với mỗi quốc gia, vốn là yếu tố quan trọng trong công cuộc phát triểnkinh tế cũng như mọi mặt đời sống xã hội Đối với các nước đang phát triển, vốnkhông chỉ đến từ nội tại nền kinh tế mà còn đến từ các quốc gia, tổ chức nướcngoài… hay còn gọi là nguồn vốn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn này có vai trò đặcbiệt trong việc cải thiện, phát triển kinh tế quốc dân của các nước này Việt Nam làmột quốc gia đang phát triển, việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có tácđộng không nhỏ tới việc đầu tư trong nước, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tậndụng lợi thế so sánh, tích lũy vốn cho đầu tư phát triển…
Nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sựphát triển kinh tế của tất cả các nước trên thế giới nói chung và sự phát triển kinh tếcủa Việt Nam nói riêng nên việc nghiên cứu nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thựctrạng sử dụng và đề xuất các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài là vô cùng cần
thiết Nhóm xin được trình bày với đề tài “ Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài và giải pháp tăng cường vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam” Đề tài gồm
ba phần như sau:
Ι CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
ΙΙ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC NGUỐN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI CỦA VIỆT NAM
ΙΙΙ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Trang 3PHẦN I CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nuớc ngoài là dòng lưu chuyển vốn quốc tế
Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giaonguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới Trong các dòng lưu chuyển vốnquốc tế, dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển thường đượccác nước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn này diễn ra với nhiều hìnhthức và mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, khônghoàn toàn giống nhau Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồnvốn nước ngoài chính như sau:
- Tài trợ phát triển chính thức (ODF - official development finance) Nguồnnày bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA - offical development assistance)
và các hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồnODF;
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – foreign direct investment);
- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại nước ngoài;
−Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế (gọi tắt là vốn FPI)
2.1 Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ( gọi tắt là ODA)
- Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA (Official Development Assistance).Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoàicung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển So với các hình thức tài trợkhác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn tài trợ phát triển nào khác.Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vốn vaytương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành
tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%
- Các nhà tài trợ không trực tiếp quản lý, điều hành trực tiếp các dự án nhưng
có thể gián tiếp tham gia dưới hình thức nhà thầu hoặc chuyên gia Danh mục các
dự án ODA phải có sự thỏa thuận với nhà tài trợ
Tuy có tính ưu đãi cao nhưng sự ưu đãi của loại vốn này thường đi kèm cácràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn vàthị trường…) và các điều kiện cần đáp ứng của nước nhận ODA Vì vậy, để nhậnđược loại tài trợ hấp dẫn này với cân đối hiệu quả, cần phải xem xét dự án trongđiều kiện tài chính tổng thể Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánhnặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế Điều này còn hàm ý rằng, ngoài những yếu tố
Trang 4thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn có nghệ thuật thỏa thuận để vừa có thể nhận
vốn, vừa bảo tồn được các mục tiêu có tính nguyên tắc.
Phân theo chủ thể viện trợ ODA thì chia thành ODA song phương và ODA đaphương Theo đó, tính chất của những điều kiện kèm theo của ODA song phươngcũng khắt khe hơn ODA đa phương
Các hình thức viện trợ: theo mục đích và cách tiếp cận nhận viện trợ thì ODAđược thực hiện thông qua các hình thức sau
- Hỗ trợ cán cân thanh toán, thường có nghĩa là hỗ trợ tài chính trực tiếpnhưng cũng có khi là viện trợ hiện vật hoặc hỗ trợ nhập khẩu Ngoại tệ và hàng hóachuyển vào trong nước nhận ODA thông qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh toán cóthể được chuyển thành hỗ trợ ngân sách Điều này xảy ra khi hàng hóa được việntrợ đó được bán ra trên thị trường nội địa và số thu nhập bằng bản tệ của nước nhậnviện trợ thu được đưa vào ngân sách chính phủ
- Tín dụng thương mại và các điều khoản mềm (lãi suất, hạn trả…) Trên thực
tế là một dạng hỗ trợ có ràng buộc
- Viện trợ chương trình là viện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác việntrợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn nhấtđịnh, mà không phải xác định nó sẽ phải được sử dụng như thế nào
- Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức Hỗ trợ dự ánthường liên quan đến hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật và trên thực thế thường có
cả hai yếu tố này Hỗ trợ cơ bản thường chủ yếu về xây dựng (cầu đường, trườnghọc, bệnh viện…) và thường kèm theo một bộ phận hỗ trợ kỹ thuật, dưới dạng thuêchuyên gia nước ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc soạnthảo, xác nhận các báo cáo cho các đối tác nhận viện trợ Hỗ trợ kỹ thuật chủ yếutập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng cường lập kế hoạch, cố vấn, nghiêncứu tình hình cơ bản, nghiên cứu trước khi đầu tư (quy hoạch, lập luận chứng kinh
tế - kỹ thuật…) Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao công nghệ thôngthường, nhưng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuật phân tích
Một số ưu điểm của ODA:
−Ưu đãi về thời gian và lãi suất cho vay: Thời gian cho vay cũng như thờigian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm), lãisuất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm)
- Nguồn vốn tín dụng ODA mở rộng phạm vi sử dụng đến nhiều đối tượngnhư ngân hàng thương mại, doanh nghiệp và đơn vị sản xuất kinh doanh có nhu cầu
Trang 5vay vốn để phục vụ mục đích phát triển kinh tế; không giống nhiều dự án ODAkhác là đối tượng thụ hưởng, mục đích sử dụng vốn được định trước theo ý muốnchủ quan của nhà tài trợ và thêm nhiều điều kiện như tư vấn, trang thiết bị sử dụngcho dự án phải nhập từ các nước cung cấp nguồn vốn đó.
- Xét trên một góc độ nào đó, nguồn vốn ODA là một trong các nguồn vốnnước ngoài nhưng trong quản lý và sử dụng có thể đưa vào Ngân sách, vì thế có thểcoi ODA là nguồn vốn coi như của Nhà nước.Trong nguồn vốn ODA luôn có mộtphần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA
- So với nguồn vốn huy động từ cổ phần hóa hoặc phát hành cổ phiếu thì vốntín dụng ODA không bị áp lực lớn từ các cổ đông Chưa kể, không phải lúc nàocũng có thể cổ phần hóa hay phát hành cổ phiếu để thu hút vốn khi mà thị trườngchứng khoán đang trồi sụt như hiện nay
-Về phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không những chủ động được nguồnvốn dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, mà còn nhận được các hỗ trợphi tài chính để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, giúp nâng cao năng lực cạnhtranh Với các ngân hàng thương mại, việc tham gia dự án cũng có thêm nguồn lựctài chính dài hạn với chi phí vốn thấp, có thể quay vòng để cho vay nhiều doanhnghiệp hơn
Nhược điểm và những hạn chế của ODA mang đến:
- Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lượcnhư mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về anninh – quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị… Vì vậy, họ đều có chính sáchriêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những mục tiêu
ưu tiên này thay đổi cùng với tình hình phát triển kinh tế – chính trị – xã hội trongnước, khu vực và trên thế giới).Ví dụ:
+ Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuếquan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoácủa nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thịtrường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ; yêu cầu cónhững ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tưvào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
+ Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũngthường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phùhợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo Ví như các dự án ODA
Trang 6trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gianước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trảlương cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cầnthuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới).
+ Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặcbiệt như nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thể là nước cấp ODA buộc nướctiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sảnxuất
+ Nước tiếp nhận ODA tuy có quyền quản lý, sử dụng ODA nhưng thôngthường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nướcviện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếpdưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia
- Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phảihoàn lại tăng lên
- Phần không hoàn lại trong ODA thường là công nghệ, máy móc thiết bị, hỗtrợ công nghệ, kiến thức Vì vậy, nếu công nghệ cũ có thể nước nhận ODA lại trởthành bãi rác công nghệ
Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thuhút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếukinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án… khiến chohiệu quả và chất lượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp… có thể
đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần.
2.2 Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment)
Đầu tư nước ngoài có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đốingoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của một nước này di chuyển sang nướckhác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận
Về nguyên tắc, đầu tư nước ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nước vàlợi nhuận đó phải cao hơn lãi suất gửi ngân hàng
Hoặc theo điều I chương I của luật Đầu tư nước ngoài ngày 12/11/1996 quyđịnh "Đầu tư trực tiếp ở nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tưtheo quy định của luật này
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nướcngoài đầu tư một lượng vốn đủ lớn vào quá trình sản xuất kinh doanh ở nước khác,
Trang 7bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh để trực tiếp quản lý hoặc tham giaquản lý vào quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra
- Hình thức tài sản đầu tư kinh doanh là vốn bằng tiền, công nghệ, máy mócthiết bị, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên…vào nước nhận đầu tư, vì vậy, có thể thúcđẩy phát triển các ngành mới, lĩnh vực mới, nhất là các ngành công nghệ, kỹ thuậtcao, đòi hỏi vốn lớn
- Việc quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài phải tuân thủ theoluật đầu tư của cả nước đầu tư và nhận đầu tư
Một số ưu điểm của FDI:
+ Các nhà đầu tư nước ngoài tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành sảnxuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư Nước tiếp nhận FDI
ít phải chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo của người cung ứng vốn như củaODA
+ FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư về chính trị,kinh tế như hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nướcngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài… Do vậy, FDI
là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nướctiếp nhận đầu tư
+ Thực hiện liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư của các doanhnghiệp trong nước có thể giảm được rủi ro về tài chính, trong tình huống xấu nhấtkhi gặp rủi ro thì các đối tác nước ngoài sẽ là người cùng chia sẻ rủi ro với các công
ty của nước sở tại Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nướcngoài tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư
+ FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật,phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thịtrường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư
+ Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nước đang pháttriển có trình độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những kỹ thuậtmới xuất phát chủ yếu từ các nước công nghiệp phát triển, do đó để rút ngắn khoảngcách và đuổi kịp các nước công nghiệp phát triển, các nước này rất cần nhanh chóngtiếp cận với các kỹ thuật mới Tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nước cócách đi riêng để nâng cao trình độ công nghệ, nhưng thông qua FDI là cách tiếp cậnnhanh, trực tiếp và thuận lợi Thực tế đã cho thấy FDI là 1 kênh quan trọng đối vớiviệc chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển Đầu tư trực tiếp nước
Trang 8ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếpnhận, thúc đẩy quá trình này trên nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu tư, cơcấu công nghệ, cơ cấu lao động….
+ Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi đểgắn kết nền kinh tế trong nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế,thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước này
+ Thông qua tiếp nhận đầu tư , các nước sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếpcận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghinhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối vàthúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàncầu hóa kinh tế thế giới
+ FDI có lợi thế là có thể được duy trì sử dụng lâu dài, từ khi một nền kinh tếcòn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ phát triển rất cao VốnODA thường được dành chủ yếu cho những nước kém phát triển, sẽ giảm đi vàchấm dứt khi nước đó trở thành nước công nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời
kỳ nhất định FDI không phải chịu giới hạn này, nó có thể được sử dụng rất lâu dàitrong suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế
+ FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế– xã hội trong nước;
+ Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý;
+ Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu; các doanh nghiệp trong nước có cơhội tạo thêm đối tác và đầu ra cho các sản phẩm của mình;
+ Tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công;
+ Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại, bởi giá trị tái sản cốđịnh đầu tư là rất lớn và quá trình đầu tư thường là dài hạn Đầu tư trực tiếp nướcngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếpnhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnhthổ, cơ cấu theo nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư…
Trang 9nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu tư nước ngoài Do đó, nếu tỷ trọngFDI chiếm quá lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển thì tính độc lập tự chủ có thể bịảnh hưởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc.
Đôi khi công ty 100% vốn nước ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh bằngcon đường bán phá giá để loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm hoặc khốngchế thị trường, lấn áp các doanh nghiệp trong nước; chuyển giá để trốn thuế gây thấtthu thuế của nước nhận đầu tư
Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nước ngoài
đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật tư đã lạc hậu, đã qua sử dụng hoặcnhiều trường đã đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế củanước tiếp nhận đầu tư
Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các doanhnghiệp có vốn nước ngoài gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế - xã hội nhưlàm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhândân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng
Với những mặt bất lợi của FDI, nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ và có cácbiện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu những tác độngtiêu cực này và xử lý hài hòa mối quan hệ của nhà đầu tư nước ngoài với lợi íchquốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực
2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế
Tín dụng thương mại là nguồn vốn mà các nước nhận vốn vay sau một thờigian sẽ phải trả cả vốn lẫn lãi cho nước cho vay, các nước cho vay nhận lợi nhuậnthông qua lãi suất tiền vay
Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận không phảichịu bất cứ sự ràng buộc nào về chính trị - xã hội và có toàn quyền sử dụng vốn vaynày Tuy vây, điều kiện ưu đãi của nguồn vốn này không dễ dàng như ODA, thủ tụcvay lại tương đối khắt khe và nghiêm ngặt, có những quy định riêng về thời gian trả
nợ, cộng với lãi suất cao nên gây cản trở không nhỏ với các nước nghèo
Đây là nguồn vốn với lãi suất thương mại, được đánh giá là lãi suất tương đốicao, thêm vào nữa là sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng nên nguồn vốn tíndụng thương mại thường được sử dụng chủ yếu đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và
kỳ hạn ngắn hạn Một bộ phận của nguồn vốn này có thể dùng cho mục đích đầu tưphát triển Tỷ trọng của nó có thể tăng nếu triển vọng tăng trưởng kinh tế là lâu dài
Trang 10Tuy nhiên, nếu các nước tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thi xảy
ra tình trạng mất khả năng chi trả dẫn đến vỡ nợ là rất cao
2.4 Nguồn vốn huy động trên thị trường vốn quốc tế
Nguồn vốn này được huy động thông qua việc phát hành các loại chứng khoáncủa Chính phủ hoặc doanh nghiệp trên thị trường vốn quốc tế Trong đó có tràiphiếu và cổ phiếu là chủ yếu
- Trái phiếu quốc tế là trái phiếu được phát hành không phải bằng đồng nội tệ mà phải bằng các loại tiền tệ quốc tế như USD, Bảng Anh… Việc phát hànhtrái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế của các quốc gia nhằm huy động vốncho đầu tư phát triển hoặc bù đắp thâm hụt về cán cân thanh toán quốc tế Tráiphiếu chỉnh phủ cho phép các quốc gia huy động với khối lượng vốn lớn và kỳ hạndài
- Đặc điểm của việc huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế:
+ Chịu sự ảnh hưởng của các biến động trên các thị trường vốn quốc tế, ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và nhất là sự phát triển kinh tế của các nước cóngoại tệ được sử dụng để định giá trái phiếu hoặc khu vực nơi phát hành trái phiếu;
+ Chịu sự biến động của tỷ giá ngoại tệ;
+ Không được giãn nợ hoặc hoãn nợ, bắt buộc nước đi vay phải bố trí hoànvốn khi đáo hạn;
+ Việc phát hành trái phiếu quốc tế phải tuân thủ những quy định của luậtpháp và thông lệ quốc tế, nên yêu cầu có sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ khihai bên kết hợp đồng mua bán trái phiếu này
Ưu điểm của trái phiếu quốc tế: Khả năng độc lập về tài chính, có thể chủ
động sử dụng vốn vay mà không bị phụ thuộc bởi những điều kiện đặt ra từ bên chovay
Nhược điểm của trái phiếu quốc tế: tuy không bị ràng buộc bởi điều kiện
chính trị - xã hội và công tác quản lý nhưng lại chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế
- chính trị của thị trường vốn quốc tế và rủi ro tỷ giá
Trang 11PHẦN II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC NGUỐN VỐN ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI2.1 Nguồn vốn ODA
Việt Nam bắt đầu nhận nguồn vốn ODA từ năm 1993, đây là sự kiện chínhthức đánh dấu sự mở cửa mối quan hệ hợp tác phát triển giữa nước Việt Nam trênđường đổi mới với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế Tính đến hết năm 2013 có 58nhà tài trợ song phương và đa phương đang hoạt động, cung cấp ODA và vốn vay
ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam
Tổng vốn ODA ký kết trong các điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến
2012 đạt trên 58,4 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết, trong đó vốn vay
ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD và chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76
tỷ USD và chiếm khoảng 11,6%
Trong hai thập kỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD,chiếm trên 66,92% tổng vốn ODA ký kết
Trang 12Theo số liệu thống kê, tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA tăng dần từ80% trong thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 và gần đây đã ở mức95,7% trong hai năm 2011-2012.
Có thể thấy mức giải ngân vốn ODA đã có tiến bộ qua các năm song chưatương xứng với mức cam kết Riêng năm 2011 và 2012, nhờ quyết tâm, nỗ lực cơquan quản lý, thực hiện đầu tư các cấp và nhà tài trợ giải ngân của một số nhà tài trợquy mô lớn (Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới - WB) đã có tiến bộ vượt bậc Tỷ lệ giảingân vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam năm 2011 đứng thứ nhì và Năm 2012đứng thứ nhất thế giới, tỷ lệ giải ngân của WB tại Việt Nam tăng từ 13% năm 2011lên 19% năm 2012
Trang 13Nhật Bản là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD HànQuốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD WB đứng đầu trong nhóm 6 ngân hàng pháttriển với khoảng 20,1 tỷ USD Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đứng thứ haivới 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết
Lĩnh vực giao thông vận tải và bưu chính viễn thông được ưu tiên tiếp nhận và
sử dụng nguồn vốn ODA lớn nhất trong tổng số 7 lĩnh vực khoảng 16,47 tỷ USD,trong đó 15,9 tỷ USD là ODA vốn vay Trong thời kỳ 1993-2012, ngành giao thôngvận tải đã hoàn thành và đang thực hiện 132 dự án, trong đó đã hoàn thành 83 dự ánvới vốn ODA đạt 5 tỷ USD và đang thực hiện 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12
tỷ USD
Hiện vẫn tồn tại tình trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA không đồngđều giữa các tỉnh trên địa bàn các vùng trong cả nước trong đó vùng đồng bằngsông Hồng tiếp nhận nguồn vốn ODA lớn nhất với 10,42 tỷ USD và vùng TâyNguyên tiếp nhận nguồn vốn ODA thấp nhất với 1,36 tỷ USD
2.2 Nguồn vốn FDI
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua ngay29/12/1987 đã thay đổi cơ bản việc đầu tư trực tiếp nước ngoài và tạo ra sự đóng
Trang 14góp không nhỏ của khu vực FDI vào nền kinh tế Việt Nam Luật Đầu tư 2005 cũng
đã tạo khung pháp lý tương đối ổn định trong việc thu hút FDI vào nước ta
Theo báo cáo của các địa phương trong cả nước tính đến ngày 31 tháng 12năm 2014 cả nước có 1.843 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký là16,5 tỷ USD, tăng 14 % so với cùng kỳ năm 2013 và 749 lượt dự án đăng ký tăngvốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 5,41 tỷ USD, bằng 68,8% so với cùng
kỳ năm 2013 Tính đến 31/12/2014 đã có 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tưtại Việt Nam với 17.768 dự án, tổng vốn đăng ký 252,715 tỷ USD Đầu tư tập trungnhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 9.600 dự án, vốn đăng
ký 141,4 tỷ USD, chiếm 54% số dự án và 56% tổng vốn đăng ký, tiếp theo là lĩnhvực KD bất động sản, xây dựng, dịch vụ lưu trú,… Về đối tác đầu tư, Hàn Quốc làđầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 37,72 tỷ USD, chiếm14,9%, tiếp theo là các đối tác Nhật Bản, Singapore, Đài Loan Về địa bàn đầu tư,ĐTNN đã có mặt tại 62 tỉnh trong cả nước (trừ tỉnh Điện Biên), trong đó dẫn đầu là
TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội và Đồng Nai Trong năm 2014, ướctính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 12,5 tỷ USD, tăng 8,7
% với cùng kỳ năm 2014 Sự gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàithực hiện được thể hiện rõ nét qua các thời kỳ Giai đoạn 1991-2000 với 20,67 tỷUSD, chiếm 24.32% tổng vốn đầu tư toàn xã hội đã tăng lên 69,47 tỷ USD, chiếm22.75% tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2001-2011 và tỷ trọng khu vực FDI trong
cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000-2011 tăng 5.4%