1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 32 ca ngay KNS

34 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả -Hiểu nội dung :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn ch

Trang 1

Ngày dạy :25/4/2011

Kể chuyện

Khát vọng sống.

I Mục tiêu:

-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ(SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng , đủ ý (BT1) ;bước đầu biết kể lại nối tiếp được tồn bộ câu chuyện(BT2)

-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT3)

*GDMT:Cĩ ý chí vượt khĩ khăn,khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên

* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét

- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm

II Phương tiện:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK

III Các phương pháp kĩ thuật

+ Trải nghiệm Trình bày 1 phút Đóng vai

IV Các hoạt động dạy học

1.Oån định:

2.Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc

cắm trại mà em được tham gia

-Nhận xét, cho điểm HS

3 Bài mới

HĐ1 :Hướng dẫn kể chuyện

a)GV kể chuyện

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung

mỗi bức tranh

-GV kể chuyện lần 1

Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe, nhấn

giọng ở những từ ngữ miêu tả……

-GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh

minh hoạ và đọc lời dưới mỗi tranh

- GV có thể kể lần 3 hoặc dựa vào tranh minh hoạ,

đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện

b)Kể trong nhóm

-Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về

+Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã sống sót

-4 HS tạo thành một nhóm HS

Trang 2

ý nghĩa của truyện GV đi giúp đỡ các nhóm gặp

khó khăn Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể

c)Kể trước lớp

-Gọi HS thi kể tiếp nối

-Gọi HS kể toàn chuyện

H: Câu chuyện ca ngợi nhữngai? Ca ngợi về điều

gì?

+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

GVKL:.GDKNS

4.Củng cố- Dặn dị : -Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

nghe và chuẩn bị bài sau

kể tiếp nối trong nhóm Mỗi HS kể nội dung 1 tranh

-2 Lượt HS thi kể Mỗi HS chỉ về nội dung một bức tranh

-3 HS kể chuyện

-Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ

-Khuyên chúng ta hãy cố gắng không nản chí trước mọi hoàn cảnh

Tập đọc

Vương quốc vắng nụ cười

I Mục tiêu

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả

-Hiểu nội dung :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III Các hoạt động dạy học.

1.Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

-Gọi 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

-GV nhận xét và cho điểm từng HS

3 Bài mới -Giới thiệu bài.

a) Luyện đọc: Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3

lượt GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

nếu có

-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các

từ khó

-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc

b) Tim hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn thảo luận nhĩm

-Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận

xét, bổ sung ý kiến cho bạn

-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV

-Nhận xét

-Nghe

HS luyện đọc theo cặp

-HS đọc bài theo trình tự

- Hs thảo luận nhĩm

Hs trình bày

Trang 3

-GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài.

-Ghi ý chính lên bảng

-KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc

cử người đi du học về môn cười…

c) Đọc diễn cảm

-Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người

dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS

cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc

-Gọi HS đọc phân vai lần 2

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3

+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc

+GV đọc mẫu

+Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS

+Tổ chức cho HS thi đọc

+Nhận xét, cho điểm từng HS

4 Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu chyện cho

người thân nghe và soạn bài Ngắm trăng, không đề

-2 HS nhắc lại ý chính

-Nghe

-Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc

-4 HS đọc bài trước lớp

-Theo dõi GV đọc

+4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc theo vai

+HS thi đọc diễn cảm theo vai.-3 HS thi đọc toàn bài

TOÁN

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).

I Mục tiêu

-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích

khơng quá sáu chữ số)

-Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số

Trang 4

Giáo viên Học sinh

1Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm

bài tập tiết trước

-Nhận xét chung ghi điểm

3.Bài mới

Bt1 -Gọi HS đọc đề bài

-Theo dõi sửa bài cho từng HS

-Nhận xét cho điểm

Bài 2.-Gọi HS đọc đề bài

-Nêu các quy tắc thực hiện tìm x

-Theo dõi giúp đỡ HS

-Nhận xét sửa bài

Bài 3.-Yêu cầu HS tự làm bài

-Nêu các quy tắc em vừa làm bài tập?

-Nhận xét

Bài 4.-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

Bài 5.-Gọi HS đọc đề bài

4 Củng cố dặn dò

-Nhận xét chữa bài và cho điểm

-2HS lên bảng làm bài tập

-1HS đọc

-2HS nêu hai quy tắc

-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở

a) 40 × x =1400 b) x : 13 = 205

x = 1400 : 40 x = 205 x 13

x = 35 x = 2665-Nhận xét sửa bài trên bảng

+Tự làm bài vào vở

-Nối tiếp nêu bài làm của mình-Nêu:

-Nhận xét bổ sung

-1HS đọc yêu cầu của bài tập

-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở

+1HS đọc đề bài

-Nêu:

-Nêu:

-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở

Trang 5

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà làm bài tập

-Nhận xét bài làm trên bảng

LỊCH SỬ

Kinh thành Huế.

I Mục tiêu:

-Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế

+Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm XD và tu bổ,kinh thành

Huế được XD bên bờ sơng Hương ,đây là tịa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ

+Sơ lược về cấu trúc của kinh thành:thành cĩ 10 cửa chính ra,vào,nằm giữa kinh thành là

Hồng thành;các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn Năm 1993,Huế được cơng nhận là Di

sản văn hĩa thế giới

*HS biết sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và Lăng tẩm

ở Huế

*GDMT:Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới ,cĩ ý thức

giữ gìn,bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp

II Đồ dùng dạy học.

-Hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam

-GV và HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27

-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS

3 Bài mới

-Đọc và ghi tên bài

HĐ1 Quá trình xây dựng kinh thành Huế

-GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy

động… đẹp nhất nước ta thời đó

-GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh

thành huế

-GV tổng kết ý kiến của HS

HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế

-GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh

ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh

-2 HS trình bày trước lớp

-HS chuẩn bị bài trưng bày

Trang 6

-GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là

hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh

thành Huế

-GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc

trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu……

-GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận:

Kinh thành Huế ……

4 Củng cố dặn dò

-GV tổng kết giờ học

-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh

thành huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả

giờ học và hoàn thanh bảng thống kê các giai

đoạn lịch sử của nước ta đã học theo mẫu

-Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK

-Thực hiện tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu

- HS biết hát theo giai điệu và lời ca

- HS khá, giỏi biếthát đúng giai điệu và lời ca

- NX : CC: HS: cả lớp

II Chuẩn bị:

1: Giáo viên: - Chép bài hát lên bảng

- Nhạc cụ quen dùng

2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động 1:

Mở đầu

-Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la -HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc

Trang 7

- có nghĩa là gì?

-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách

-Cho HS hát lại bài hát

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát

-Quan sát tranh nhận biết về địa điểm của

-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.-HS lắng nghe

-Đọc đồng thanh lời ca

-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

-Nêu:

-HS luyện hát những điểm sai

HS vỗ tay theo tiết tấu

HS vỗ tay theo nhịp, phách

-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.-Nhận xét bình chọn

Trang 8

Ngày dạy :26/4/2011 Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

I Mục tiêu

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi:

Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?-nội dung ghi nhớ)

-Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Bt1,mục III), bước đầu biết thêm

trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở (BT2)

*HS khá giỏi Biết thêm trạng ngữ cho cả đoạn văn (a,b) ở bài tập 2

II Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1

-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 3,4

III Các hoạt động dạy học.

1 Ổn định;

2.Kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ

nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu

3 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài

-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

-Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu

-Gọi HS phát biểu ý kiến GV dùng phấn màu ghạch

chân dưới trạng ngữ

Bài 2: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa

gì cho câu

- Bài 3,4Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng GV cùng các nhóm

khác nhận xét, chữa bài

-KL những câu đúng, khen ngợi các nhóm hiểu bài

HĐ3: Ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian GV

nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại lớp

+Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng

-Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng

Bài 2:GV có thể lựa chọn phần a hoặc b

-2 HS đặt câu trên bảng

-HS đứng tại chỗ trả lời

-Nhận xét

KL: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu

-Trạng ngữ Đúng lúc đó

-2 HS làm trên bảng lớp HS cả lớp dùng bút chì gạch chân dưới

Trang 9

a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng

b) Tổ chức cho HS làm bài tập 2 b, tương tự như cách tổ

chức bài tập 2a

4 Củng cố dặn dò :-Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt 3

câu có trạngngữ chỉ thời gian vào vở

những trạng ngữ vào SGK

-Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu bạn làm sai)

-1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm

HS khác nhận xét, bổ sung

-Tính được giá trị của biểu thức cĩ chứa hai chữ

-Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên

-Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên

- HS làm được bài tập 1.(a), bt2,4

+ HS làm khá, giỏi làm hết các bài tập

II Chuẩn bị SGK + PHT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

1, Ổn định;

2 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước

-Nhận xét chung ghi điểm

3.Bài mới

Bài 1:-Gọi HS lên bảng làm bài

Bài 2:-Gọi HS lên bảng làm bài

-Nhận xét sửa bài trên bảng

-2HS nêu yêu cầu

-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.a) 12054 : (15 + 67)

Trang 10

-Gọi nêu yêu cầu của đề bài.

Bài 3:Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm

-Nhận xét chấm một số bài

-Yêu cầu nêu tính chất để làm bài toán

-Theo dõi sửa bài cho từng HS

-Nhận xét chấm một số bài

Bài 4:-Gọi HS đọc đề bài

-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-HD thực hiện giải:

-Theo dõi giúp đỡ HS

-Nhận xét chấm một số bài

Bài 5: -Gọi HS đọc đề bài

-HD giải

4 Củng cố dặn dò.-Nhận xét chấm một số bài

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà

b) (160 x 5 – 25 x 4) : 4-1HS đọc bài làm của mình

-Nhận xét sửa bài

-1 – 2 HS nêu tính chất cần áp dụng để làm bài toán

a) 36 x 25 x 4 18 x 24 : 4b) 108 x (23 + 7)

53 x 128 – 43 x 128-Nhận xét sửa bài trên bảng

-1HS đọc yêu cầu đề bài

-Nêu:

-Nêu:

-1HS lên bảng làm bài

-Nhận xét sửa bài

-1HS đọc đề bài

-HS cả lớp làm bài tập vào

*Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng

II Đồ dùng dạy hcọ

-Hình trang 126,127 SGK

-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau

Trang 11

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Ổn định;

2 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

3 Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động

vật khác nhau

Mục tiêu:Phân loại động vật theo thức ăn của

chúng

-kể tên một số con vật và thức ăn của chúng

Bứơc 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ

-Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn

của chúng

VD: Nhóm ăn thịt

+Nhóm ăn cỏ, lá cây

HĐ2: trò chơi đố bạn con gì?

Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của

con vật đã học và thức ăn của nó

-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ

Bước 2: hoạt động cả lớp

KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK

Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi

(tham khảo STK)

Bước 2: GV cho HS chơi thử

Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập

đặt câu hỏi

-Nhận xét tuyên dương

4 Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ

-2HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi.+Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thướng?

-Nhận xét

-Nhắc lại tên bài học

-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo lụân theo yêu cầu

-Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm

-Thực hiện chơi trò chơi theo HD của giáo viên

-Thực hiện chơi

-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi theo yêu cầu

Trang 12

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.

I Mục tiêu:

-Nhận biết được:đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật,đặc điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (Bt1);bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình(BT2),tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích

II Đồ dùng dạy học

-Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm BT2

- ba đến bốn tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn ở BT2,3

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định;

2 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ

phận của con gà trống

-Nhận xét, cho điểm từng HS

3 Bài mới-Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi

b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời

-Gọi HS phát biểu ý kiến GV ghi nhanh từng đoạn và

nội dung chính lên bảng

+Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung

chính của từng đoạn?

Bài văn có 6 đoạn

+ Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả

hình dáng bên ngoài của con tê tê?

+Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt

động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều

đặc điểm lý thú?

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS không được viết

lại đoạn văn miêu tả hình dáng con gà trống

* Chữa bài tập:-Gọi HS dán bài lên bảng Đọc đoạn

văn GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa thật kĩ các

lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt cho từng HS

-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu

-3 HS thực hiện theo yêu cầu

-Tiếp nối nhau phát biểu

+Các đặc điểm:bộ vây, miệng, hàm, lưỡi, và bốn chân

+ Cách tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xé làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi

Trang 13

-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.

-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu

Bài 3:-GV tổ chức cho HS là bài tập 3 tương tự như

cách tổ chức làm bài tập 2

4.Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở, mượn

vở của những bạn làm hay để tham khảo

-Nhận xét chữa bài

-3-5 HS đọc đoạn văn của mình

ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.MỤC TIÊU:

-Nhận biết được vị trí của Biển Đơng ,một số vịnh,quần đảo,đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ(lược đồ):vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan,quần đảo Hồng Sa ,Trường sa ,đảo Cát Bà,Cơn Đảo,Phú Quốc

-Biết sơ lược về vùng biển,đảo và quần đảo của nước ta:Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo

và quần đảo

-Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển ,đảo:

* HS khá, giỏi: biết biển đơng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta Biết vai trị của biển đảo và quần đảo đối với nước ta : kho muối vơ tận nhiều hải sản, khống sản quý , điều hịa khí hậu cĩ nhiều bãi biển đẹp , nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng cảng biển

*-GDMT:Vai trò của Biển Đông , các đảo và quần đảo đối với nước ta Cần biết thích nghi và cải tạo mơi trường

II.CHUẨN BỊ:

-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

-Tranh, ảnh về biển, đảo VN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định;

2 Kiểm tra bài cũ

-Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được

-Yêu cầu quan sát, thảo luận thực hiện theo yêu

-1-2 HS trả lời:…Non Nước, bãi biển,bảo tàng Chăm…

-Nhận xét

-Nhácư lại tên bài học-Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả

-Thực hiện theo yêu cầu

-Những giá trị mà biển Đông đem

Trang 14

-Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí

biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

-Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta

-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ

khí của nước ta

-KL:Vùng biển nước ta có diện tích rộng…

HĐ2:Đảo và quàn đảo

-Chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông, Yêu cầu:

-Em hiểu thế nào là đảo, quần đaỏ?

-Kết luận:

-Dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi:

-Yêu cầu:

4 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét, đánh giá

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài sau:

lại là: Muối, khoáng sản, hải sản,

du lịch, cảng biển…

-Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

-2-3 HS chỉ trên bản đồ

Đảo là bộ phận đất nổi…

-Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo

-Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam

-Nhận xét

Ngày dạy :27/4/2011

Rèn Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu

I Mục tiêu:

-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình,tả hoạt động của một

con vật

II Đồ dùng dạy học :ø Tranh, ảnh một số con vật

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của HS

Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:Sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn

a, Thôi hụt rồi.

b, Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai

tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy.

c, Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, meo con chồm

ra.

d, Chạy chán, mèo con lại nép vào một gốc cau, một

- 1 HS đọc lớp đọc thầm

- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân

- 3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp nhận xét

b, Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy.

Trang 15

sợi lông cũng không động đậy: Nó rình một con

bướm đang chập chờn bay qua

Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Nhận xét

- Gv nhận xét, chốt ý đúng:

Bài 2: Bài văn sau đây có mấy đoạn? Tìm ý chính

mỗi đoạn:

Con lợn của mẹ tôi

Con lợn của mẹ tôi mới to hơn trái dưa hấu mà đã

mập tròn, mũm mĩm Nó là giống lợn lai kinh tế.

Mình nó hơi đỏ, điểm thêm những đốm namg ở chân

và ở bụng Đôi mắt nó ti hí, lúc nào cũng muốn

nhắm tít lại.Hai má chảy sệ xuống Bốn chân nần

nẫn những thịt, Cái bụng tròn căng, núng nính gần

sát đất Đặc biệt đôi tai nó rủ xuống trông muốn tức

cười.Nó háu ăn lắm Mỗi khi ngửi thấy hơi cám, nó

ủn ỉn một tí rồi vểnh tai, ngoe nguẩy cái đuôi và lững

thững đi ra Nó sục mõm vào máng ăn tồng tộc.

Hằng ngày tôi chăm sóc nó rất chu đáo Tôi hái rau

hoặc lấy thân cây chuối thái mỏng, băm nhỏ chộn

với cám đã nấu chín để cho nó ăn Nóđã quen tắm và

rất thích tắm Mỗi khi kì cọ cho nó, nó nằm ườn ra,

đôi mắt lim dim có vẻ khoan khoái dễ chịu lắm.

Con lợn của mẹ tôi giống tốt, lại được chăm sóc chu

đáo nên nó lớn lên trông thấy.

- Yêu cầu làm việc theo cặp

- Yêu cầu đọc thầm bài xác định các đoạn văn trong

bài, cần ghi rõ từng đoạn có nội dung nói gì và từ

đâu đến đâu, xác định ý từng đoạn

- Gọi một số HS đọc bài làm - GV nhận xét, chốt

lời giải đúng:

- Nhận xét Sửa lỗi dùng từ, đặt câu – Ghi điểm

d, Chạy chán, mèo con lại nép vào một gốc cau, một sợi lông cũng không động đậy: Nó rình một con bướm đang chập chờn bay qua

c, Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, meo con chồm ra.

a, Thôi hụt rồi

- 1 HS đọc , lớp đọc thầm

- HS trao đổi theo cặp

- 6 HS đọc bài làm, các HS khác nhận xét

- Mở bài: Con lợn của mẹ tôi

Con lợn của mẹ tôi mới to hơn trái dưa hấu mà đã mập tròn, mũm mĩm Nó là giống lợn lai kinh tế.

- Giới thiệu khái quát về con lợn của mẹ.

- Thân bài: ( Mình nó dễ chịu) giói thiệu cụ thể về con lợn của mẹ.

+ ( Mình nó hơi đỏ ăn tồng tộc): giới thiêu hình dáng và nết ăn của con lợn.

+ ( Hằng ngày dễ chịu lắm) giởi thiêu nết ưa tắm của con lợn và sự chăm sóc của tôi.

- Kết bài: (Con lợn của mẹ tôi lớn lên trông thấy) giới thiệu sự lớn lên trông thấy của con lơnï.

HS đọc bài làm Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung

Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung

Rèn Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếptheo) I.MỤC TIÊU:

+ Biết đặt tính và thực hiện nhân, chia, cộng, trừ các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá 3 chữ số

(tích khơng quá sáu chữ số) và biết giải tốn cĩ lời văn

II.CHUẨN BỊ:

HS: Vở, SGK

Trang 16

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.:

Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy

tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số

bị chia chưa biết”…

GV cho HS tự làm bài và chữa bài

- GV cùng HS nhận xét

Bài 3: Cĩ ba thuyền chở lúa Thuyền đầu

chở được 4530 kg lúa, thuyền thứ hai chở ít

hơn thuyền đầu 525 kg nhưng lại chở nhiều

hơn thuyền thứ ba 267 kg Hỏi trung bình

mỗi thuyền chở được bao nhiêu kilogram

503 611 185 022

546 608 752 327 ×235 2817 1861

2730 2015

1638 532

1092 205 128310

4530 – 525 = 4005(kg)Thuyền thứ ba chở được số kilơgam lúa là:

4005 – 267 = 3738(kg)Trung bình mỗi thuyền chở được số kilơgam lúa là:( 4530 + 4005 + 3738) : 3 = 4091(kg)

Đáp số: 4091kg lúa

Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011

Trang 17

-Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ

II Đồ dùng dạy học

Hình trang 128, 129 SGK

-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nhận xét cho điểm

2.Bài mới

-Dẫn dắt ghi tên bài học

HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của

trao đổi chất ở động vật

Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động

vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải

ra môi trường trong quá trình sống

Bước 1: Làm việc theo cặp

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128

SGK

-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm

Bước 2: hoạt động cả lớp

GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi

-Kể tên những yếu tố mà động vật thướng

xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi

trường trong quá trình sống

-Quá trình trên được gọi là gì?

HĐ2: thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động

vật

Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất

* Cách tiến hành

Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn

-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các

nhóm

Bước 2: Nêu yêu cầu HĐ

-Nêu những đặc điểm của con vật và những thức ăn của chúng?

-Nhắc lại tên bài học

-Quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi

-Hình thành nhóm và thực hiện

+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình

+Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật

+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung

-Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện

Nghe

-Hình thành nhóm 4 – 6 HS

HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi trong nhóm

Các nhóm treo sản phẩm và cử đại

Ngày đăng: 28/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w