1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 33 chuan (KTKN)

21 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 456 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện cóc kiện trời I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ mới đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh, nên Cóc và các bạn đã thắng cuộc, buộc Trời phải làm ma cho hạ giới . 2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài, biết kể lại câu chuyện tự nhiên bằng lời của một nhân vật trong truyện. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết và biết yêu quý các con vật. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS : SGK III. H oạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài Cuốn sổ tay Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu chủ điểm và bài đọc 3.2. Luyện đọc a/ Đọc mẫu: Thể hiện giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trớc lớp - Quan sát, sửa cho những em đọc sai - Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng. - Đọc theo nhóm 3 - Thể hiện đọc giữa các nhóm - Đọc toàn bài 3.3. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Vì sao cóc phải kiện trời? + Câu2: Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào trớc khi đánh trống? + Câu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? + Câu 4: Sau cuộc chiến thái độ của trời thế nào? - Lớp trởng báo cáo sĩ số - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét - Quan sát tranh trong SGK - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trớc lớp - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn trớc lớp - Nêu cách đọc - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thể hiện đọc trớc lớp - 2 HS đọc toàn bài - Nhận xét - Đọc thầm đoạn 1 + Vì Trời lâu ngày không ma, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đến khổ sở. - 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm + Cóc bố trí lực lợng ở những chỗ bất ngờ, phát huy đợc sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nớc, Ong ở sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cánh cửa. + Cóc một mình bớc tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa ra đến Cóc ra hiệu Cáo nhảy sổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Gấu quật Chó chết tơi - 1 em đọc đoạn 3 + Trời mời Cóc vào thơng lợng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn ma chỉ cần nghiến răng báo hiệu =>Trời hẹn nh vậy vì không muốn Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình) + Cóc đáng khen: Cóc có gan lớn dám đi 1 Tuần 33 + Theo em Cóc có những điểm gì đáng khen? + Câu chuyện nói lên điều gì? ý chính : Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đã thắng cuộc, buộc Trời phải làm ma cho hạ giới . 3.4. Luyện đọc lại: - Đọc phân vai (Ngời dẫn chuyện, Cóc, Trời) - Thi đọc phân vai giữa các nhóm 3.5.Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại một đoạn của câu chụyện bằng lời của một nhân vật trong chuyện 2. Hớng dẫn kể chuyện: - Có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau: Vai Cóc, vai các bạn Cóc ( Ong, Cáo, Gấu, Cọp , Cua ). Vai Trời - Nội dung từng bức tranh: Cho HS quan sát từng tranh, yêu cầu quan sát từng tranh + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời + Tranh 3: Trời thua, phải thơng lợng vơí Cóc + Tranh 4: Trời làm ma - Lu ý kể lời của ai cũng phải xng tôi 4.Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. kiện Trời, mu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. + Cóc có gan lớn dám đi kiện trời, mu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyên với Trời? - 2 em đọc lại ý chính - Đọc phân vai theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc phân vai - Nhận xét - Lắng nghe - Kể chuyện theo nhóm đôi - Mỗi em kể theo 2 tranh - Thi kể chuyện trớclớp - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán Kiểm tra I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra môn toán cuối học kì II. Củng cố đọc, viết các số có năm chữ số, cộng, trừ và nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. 2.Kĩ năng: Vận dụng để làm tốt các bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực làm bài tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra III. H oạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) 3.2. Đề kiểm tra và đáp án: Bài 1: a.Tìm số liền sau của số: 68457 - Hát - Lắng nghe - Đọc đề kiểm tra và làm bài vào giấy kiểm tra + Số liền sau của số 68457 là 68458 2 b.Hãy sắp xếp các số sau: 48617, 47861, 48716, 47816 theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 36528 + 49347 85371 9046 b. 21628 x 3 15250 : 5 Bài 3: Nối thời gian tơng ứng ở cột A với cột B Bài 4: Ngày đầu cửa hàng bán đợc 230 m vải, ngày thứ hai bán đợc 340 m vải, ngày thứ ba bán đợc bằng 1 3 số mét vải bán đợc trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải? 3.3. Thang điểm: Bài 1( 1,5 điểm) a. viết đúng :68458 đợc 0,5 điểm b.Sắp xếp đúng: 47816 ; 47861 ; 48617 ; 48716(1đ) Bài 2(4 điểm): Kết quả từng phép tính là a.75875 ;76325 b. 64884 ; 3050 Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm Bài 3 : ( 2 điểm ) Bài 4( 2,5 điểm) mỗi câu trả lời và phép tính đúng đợc 1 điểm, đáp số đúng đợc 0,5 điểm 4.Củng cố : - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn bài. + Thứ tự từ bé đến lớn: 47816 ; 47861 ; 48617 ; 48716 + 36528 49347 - 85371 9046 85875 75325 21628 15250 5 x 3 02 3025 25 0 A B 3 giờ 35 phút 14 giờ 7 giờ 30 phút 4 giờ kém 25 phút 2 giờ 19 giờ 30 phút Bài giải Hai ngày đầu cửa hàng bán đợc số m vải là: 230 + 340 = 570( m) Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc số m vải là: 570 : 3 = 190( m) Đáp số: 190 mét vải. - Nộp bài kiểm tra - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Luyện toán Kiểm tra I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra môn toán cuối học kì II. Củng cố đọc, viết các số có năm chữ số, cộng, trừ và nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. 2.Kĩ năng: Vận dụng để làm tốt các bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực làm bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài làm ở nhà. - Kiểm tra VBT HS làm ở nhà. 2. Luyện tập: (VBT trang 84) 3 Chiều Phần 1: Trắc nghiệm Bài 1: Tìm số liên sau của 75829 - Lớp làm VBT. (75830) - Lớp chữa bài. Bài 2: Xắp sếp các chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. Bài 3: Kết quả của phép cộng 22846 + 41627 là ? Bài 4: Kết quả phép trừ là Bài 5: So sánh hình vẽ và phép tính Bài 6: Tính chu vi HCN Phần 2: Tự luận (HS tự hoàn thành trong VBT) -1HS nêu bài toán, HS lớp nêu cách thực hiện. HS làm bài VBT, 1 HS chữa bài trên bảng lớp. - HS nêu YC bài, tự làm bài VBT. 1 HS chữa bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài VBT. - HS tự làm bài VBT, nêu kết quả. - HS tự làm bài: Chu vi HCN là 50cm. -HS chữa bài trên bảng lớp 3. Củng cố: - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại ND. 4. Dặn dò : - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tiếng việt Luyện viết: cóc kiện trời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Viết đúng chính tả 1 đoạn bài Cóc kiện trời. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết đoạn luyện viết III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn viết - 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm 2. HD viết: ( Bảng phụ ) Bài: Cóc kiện trời. - HD HS viết chữ viết hoa, các tiếng viết khó - Đọc bài viết - Luyện viết trên bảng con - Nêu cách viết đúng - Sửa lỗi viết sai. - HS đọc thầm bài viết - Viết bài vào vở - GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi viết 3. Chấm chữa bài - Thu chấm 6 - 7 bài - Viết bài vào vở ô li (Vở ôn luyện) 4. Củng cố: - YC HS nêu ND bài viết - Nhận xét, đánh giá giờ luyện viết 5. Dặn dò: - Nhắc HS học ở nhà - 2 HS nêu - Nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số đến 100 000. Viết số thành tổng các nghìn, trăn, chục, đơn vị và ngợc lại. Biết tìm các số còn thiếu trong một dãy số cho trớc. 2.Kĩ năng: Vận dụng làm đợc các bài tập. 4 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS : Bảng con III. H oạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 3.2.Hớng dẫn làm bài tập Bài 1:Viết số thích hợp vào dới mỗi vạch Bài 2:Đọc các số sau: 36982 ; 54175 ; 90631 ; 14034 ; - Hớng dẫn đọc VD :36982 (Ba mơi sáu nghìn chín trăm tám mơi hai) - Yêu cầu HS nhìn bảng nối tiếp đọc số - Nhận xét Bài 3: a.Viết các số : 9725 ; 6819 ;2096 ; 1005 theo mẫu - Hớng dẫn mẫu: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 - Yêu cầu làm bài ra bảng con b.Viết các tổng(theo mẫu) - Hớng dẫn mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 4.Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Lớp trởng báo cáo sĩ số - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét quy luật của dãy số - Làm bài vào SGK - 2 em lên bảng làm bài - 1 em nêu cách đọc - Nhận xét - Nối tiếp đọc các số - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách làm - Làm bài ra bảng con - Nối tiếp lên bảng làm bài - Kết quả: 6819 = 6000 + 800 +10 + 9 2096 = 2000 + 90 + 6 1005 = 1000 + 5 9000 + 900 + 90 +9 = 9999 9000 + 9 = 9009 7000 + 500 + 90 + 4 = 7594 9000 + 90 = 9090 - Nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét quy luật từng dãy số - Tự làm bài vào SGK - 2 em lên bảng chữa bài a/ 2005 ; 20010 ; 2015 ; 2020 ;2025 b/ 14300 ; 14400 ; 14500 ; 14 600 14700 c/ 68000 ; 68010 ; 68020 ; 68030 ; 68040 - Lắng nghe 5 - Nhắc HS về nhà học bài. - Thực hiện ở nhà. Luyện từ và câu nhân hóa I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết hiện tợng nhân hóa trong các đoạn thơ, văn, những cách nhân hóa đợc tác giả sử dụng. Bớc đầu nói đợc những cảm nhận về những hình ảnh về nhân hóa đẹp. Viết đợc một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa. 2.Kĩ năng: Vận dụng hình ảnh nhân hóa để viết khi làm bài văn. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV:Bảng lớp viết sẵn bảng tổng hợp kết quả BT1 - HS : SGK, VBT III. H oạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 tiết LTVC tuần 32 - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 3.2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc đoạn thơ và văn trong SGK và trả lời câu hỏi(SGK) - Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập, trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật đợc nhân hóa -Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Yêu cầu nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích, giải thích vì sao em thích? Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu)trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vờn - Hát - 2 em làm bài tập - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập và đoạn thơ, đoạn văn trong SGK - Thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày a. Sự vật đợc nhân hóa Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ ngời, bộ phận của ngời Nhân hóabằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời Mầm cây tỉnh giấc Hạt ma mải miết, trốn tìm Cây đào mắt lim dim, cời b. Sự vật đợc nhân hóa Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ ngời, bộ phận của ngời Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời Cơn dông kéo đến Lá gạo Anh em múa, reo, chào Cây gạo thảo, hiền, đứng, hát - Nêu hình ảnh nhân hóa mình thích - 1 em nêu yêu cầu bài 2, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe 6 cây. - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Cho viết bài vào VBT - Quan sát, giúp đỡ em yếu Gọi trình bày bài trớc lớp - Nhận xét, sửa cho HS về cách dùng từ, đặt câu, 4.Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà viết hoàn thiện bài. - Viết bài vào VBT - Nối tiếp trình bày bài trớc lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Đạo đức CáC DÂN TộC ở TUYÊN QUANG I.Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : - Nêu đợc tên các dân tộc đang sinh sống tại Tuyên Quang. - Biết đợc một số nét văn hóa đặc trng của một số dân tộc ở Tuyên Quang. - Biết đợc vì sao phải đoàn kết giữa các dân tộc. 1.2. Kỹ năng: Thực hiện đoàn kết, thân ái với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau ở trờng, lớp và địa phơng. 1.3. Thái độ: Tôn trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết các dân tộc trong thôn xóm, xã, ph- ờng, tỉnh nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số biển báo giao thông - HS : III. H oạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Hàng ngày đi học em thờng đi phía bên nào? Đi nh vậy đã đúng cha? 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 3.2. Nội dung: Hoạt động 1: Thể hiện tình đoàn kết với các dân tộc ở Tuyên Quang (15 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết đợc những hành vi, việc làm thể hiện tình đoàn kết các dân tộc. - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. - Cách tiến hành: Bớc 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân từ 5 - 7 phút. GV quan sát hỗ trợ học sinh yếu. Gợi ý để học sinh ghi vào phiếu những việc làm thể hiện tình đoàn kết dân tộc, ví dụ nh giúp bạn dân tộc khác trong học tập, đi học Bớc 2: GV mời một số em lên trình bày phần chuẩn - Hát - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Làm việc cá nhân - 3 HS trình bày trớc lớp 7 bị của mình, các em khác nhận xét, bổ sung. Bớc 3: Giáo viên kết luận Để các anh em dân tộc trong tỉnh Tuyên Quang có tình đoàn kết một lòng chúng ta hãy tham gia các hoạt động nh sau: - Quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập. - Thăm hỏi động viên ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Vẽ tranh về tình đoàn kết các dân tộc. - Giao lu làm quen với thiếu nhi các dân tộc trong huyện, tỉnh Hoạt động 2: Xử lý tình huống (10 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể. - Đồ dùng: Phiếu bài tập tình huống - Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu tình huống và phân công nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Tình huống 1: Vào đầu năm học cô giáo phân công bạn Nguyễn Văn Bình ngồi cạnh bạn Lý A T. Bạn Bình đứng lên tha cô em không ngồi với bạn A T vì bạn ấy là nữ lại là ngời HMông + Em em có nhận xét gì về ý kiến của bạn Bình? + Nếu là Bình em sẽ xử sự thế nào? Tại sao? Tình huống 2: Trong giờ học Toán, nhóm em đợc cô giáo phân công giúp đỡ bạn Vàng A Cháng. Một số bạn trong nhóm không muốn học cùng A Cháng vì bạn ấy học kém và lại là ngời dân tộc. Nếu là một thành viên trong nhóm, em xẽ ứng xử nh thế nào? Tình huống 3: Giờ ra chơi, các bạn rủ nhau chơi trò Mèo đuổi chuột. Seo Mẩy xin đợc cùng chơi, nhng một số bạn nói rằng Seo Mẩy là ngời dân tộc, không cho chơi . Nếu có mặt ở đó, em sẽ ứng xử nh thế nào? Bớc 2: Các nhóm thảo luận. - Lắng nghe - Lắng nghe + Thao luận theo nhóm 4, xử lí tình huống - Thực hiện theo HD của GV 8 Bớc 3: Đ ại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Bớc 4: Giáo viên kết luận: - Chúng ta cần phải đoàn kết, giúp đỡ các bạn dù là bạn nam hay nữ và là dân tộc nào. - Cho học sinh liên hệ tại lớp. Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày đoàn kết các dân tộc (10 phút) - Mục tiêu: HS biết đợc ngày 18/11 là ngày đoàn kết các dân tộc Việt Nam. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ của giáo viên, bảng con của học sinh. - Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên treo bài tập đã đợc viết trên bảng phụ và yêu cầu HS thực hiện. Bài tập: Ngày nào là ngày đoàn kết các dân tộc Việt Nam (chọn 1 trong 3 đáp án) : 1. Ngày 01/6 2. Ngày 02/9 3. Ngày 18/11 Bớc 2: Học sinh sử dụng bảng con ghi 1 trong 3 đáp án trên. Bớc 3: Học sinh giơ bảng giáo viên kiểm tra. Bớc 4: Giáo viên kết luận. Ngày 18/11 là đáp án đúng. Đ ảng và Nhà nớc ta quy định ngày 18/11 là ngày đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam. Nhằm kêu gọi toàn dân đoàn kết một lòng xây dựng quê hơng đất nớc đẹp giàu. Hoạt động tiếp nối: Giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà: - Su tầm tranh, ảnh, truyện thể hiện tình đoàn kết các dân tộc. - Vẽ tranh về tình đoàn kết các dân tộc. - Tìm các bài hát, bài thơ nói về tình đoàn kết các dân tộc. 4.Củng cố : - Hệ thống bài - Nghe, thực hiện 9 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Mặt trời xanh của tôi I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ mới đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh Mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đợc tình yêu quê hơng của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc lu loát toàn bài. Học thuộc lòng bài thơ. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS : SGK III. H oạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài Cóc kiện trời Trả lời câu hỏi về nội dung bài 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 3.2. Luyện đọc a/ Đọc mẫu: b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trớc lớp - Quan sát, sửa cho những em đọc sai - Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng. - Đọc theo nhóm 2 - Thể hiện đọc giữa các nhóm - Thi đọc toàn bài 3.3. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào? + Câu2: Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? + Câu 3: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời? + Câu 4: Em có thích gọi lá cọ là Mặt trời xanh không? Vì sao? + Bài thơ cho em hiểu điều gì? ý chính : Qua hình ảnh Mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đợc tình yêu quê hơng của tác giả. 3.4. Luyện đọc lại: - Cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - Đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, tuyên dơng những em đọc - Lớp trởng báo cáo sĩ số - 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu ( mỗi em đọc 2 dòng. ) - 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ trớc lớp - Nêu cách đọc - 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ - Đọc bài theo nhóm 2 - 2 nhóm thể hiện đọc trớc lớp - 2 em thi đọc toàn bài - Nhận xét - Đọc thầm hai khổ thơ đầu. + Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. + Về mùa hè, nằm dới rừng cọ nhìn lên , Nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Đọc thầm hai khổ thơ cuối. + Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra nh các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. + VD: Em thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng./ vì cách gọi ấy rất lạ - Mặt trời không đỏ mà lại xanh./ - Nêu ý chính - 2 em đọc lại ý chính - 4 em đọc 4 khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ 10 . vậy vì không muốn Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình) + Cóc đáng khen: Cóc có gan lớn dám đi 1 Tuần 33 + Theo em Cóc có những điểm gì đáng khen? + Câu chuyện nói lên điều gì? ý chính. bài. kiện Trời, mu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. + Cóc có gan lớn dám đi kiện trời, mu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyên với

Ngày đăng: 28/06/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w