1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 32 chuan KTKN

25 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 409 KB

Nội dung

Tu n 32ầ Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Con chuồn chuồn nước. - Em thích hình ảnh so sánh nào?Vì sao ? - Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: . Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - Lượt 1: Phát hiện từ khó. - Lượt 2: hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Lượt 3: Đọc câu dài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo … .Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? - Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS đọc từng đoạn nối tiếp (3 lần) + Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt. + Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào. + Đoạn 3: Còn lại. - HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. - Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. - Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy … trên mái nhà”. - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. 165 - Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? - Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? - Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? - Nội dung bài nêu lên gì? . Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Ngắm trăng. Không đề. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. - HS đọc thầm đoạn 3. - Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. - Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua. - Cả lớp luyện đọc. - Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. Tiết 2: Toán Tiết 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số( tích không quá sáu chữ số. - Biết đặt và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào vở. 166 tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng. - Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x . Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên tt. - GV nhận xét tiết học. a/ 2057 x 13 = 26 741 428 x 125 = 53 500 b/7368 : 24 = 307 13 498 : 32 = 421 dư 26 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 40 × x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665 - HS đọc đề bài - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào vở. 13500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 Tiết 3: Khoa học Tiết 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG I.MỤC TIÊU: - Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng. iI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : Động vật cần gì để sống? 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: HĐ1: Thức ăn của động vật -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các 167 - Phát giấy khổ to cho từng nhóm. -Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng. - GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm. - Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều tranh, ảnh về động vật, phân loại động vật theo nhóm thức ăn đúng, trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu. -Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. - Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? - Em biết những loài động vật nào ăn tạp ? - Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp. HĐ2: Tìm thức ăn cho động vật thành viên. -HS nối tiếp nhau trả lời. Thức ăn của động vật là: lá cây, cỏ, thịt con vật khác, hạt dẻ, kiến, sâu, … -Lắng nghe. - Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. +Nhóm ăn cỏ, lá cây. +Nhóm ăn thịt. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ. +Nhóm ăn tạp. - Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó. + Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây. + Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, … +Hình 3: Con hổ, thức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác. + Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ, … + Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng, … + Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ, … + Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác. + Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loài vật khác, các loài cá. + Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ. - Gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật. +Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … 168 - GV chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó. Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi. 4. Củng cố- dặn dò: - Động vật ăn gì để sống ? -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - GV nhận xét tiết học. - Ví dụ: Đội 1: Trâu Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía. Tiết 4: Đạo đức Cô : Trần Út Đẹp Tiết 5: Thể dục Tiết 63: MÔN TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I.MUC TIÊU: - Thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi dẫn bóng. II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - GV nêu yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai… - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Môn tự chọn : Đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Thi tâng cầu bằng đùi. - Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. - Thi ném bóng trúng đích. - HS tập hợp thành 4 hàng. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai, Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. - HS thực hành ôn tâng cầu bằng đùi ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. - Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. - Thi ném bóng trúng đích theo tổ. 169 Hoạt động của Gv Hoạt động của HS b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. - GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. - Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét . 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Một số động tác hồi tĩnh. - GV củng cố, hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS chơi trò chơi: Dẫn bóng. - HS thực hiện. Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho trước váo chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2. * HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : HS nêu lại ghi nhớ bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: . Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại: - Cho HS đọc ghi nhớ. . Phần luyện tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã - HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. + Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. - Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. 170 viết bài tập lên bảng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: a). Thêm trạng ngữ vào câu. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây). +Thêm trạng ngữ Đến ngày đến tháng vào trước cây lại nhờ gió …(thêm dấu phẩy và viết thường chữ cây). b). cách tiến hành như ở câu a. Lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Giữa lúc gió đang gào thét ấy vào trước cánh chim đại bàng. +Thêm trạng ngữ có lúc vào trước chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: +Buổi sáng hôm nay, … +Vừa mới ngày hôm qua, … +Thế mà, qua một đêm mưa rào, … b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: +Từ ngày còn ít tuổi, … +Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, … - 3 HS đọc. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. Tiết 2: Toán Tiết 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : GV gọi 4 HS yêu cầu các em nhắc lại cách nhân với 11, và cách nhân ,chia với 10,100,1000, 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: - 4HS thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 171 Bài 1a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 2: - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì ? -Yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ. - GV nhận xét tiết học. -Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. a). Với m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a/ 12 054: ( 15+67) = 12 054 : 82 = 147 .29 150 – 136 x 201 = 29 150 – 27 336 = 1 814 b/ 9 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 .(160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800-100) : 4 = 700: 4 = 175 - 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm trong SGK. +Trong hai tuần, trung bình cửa hàng mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ? +Chúng ta phải biết: Tổng số mét vải bán trong hai tuần. Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m Tiết 3: Kể chuyện 172 Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết. - Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. iI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: - GV kể lần 1: - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay … - GV kể lần 2: - GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) Tranh 1: Đoạn 1 GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất hút”. Tranh 2: Đoạn 2 Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể. Tranh 3:Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1. Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1. Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1. Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1. - HS kể chuyện: - HS kể chuyện. - Cho HS thi kể. -GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay. 4. Củng cố- dặn dò: - Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. GV giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. - 2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - HS lắng nghe. - HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng đoạn. -HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 4). - Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện. - 3 nhóm thi kể đoạn. - 2 HS thi kể cả câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 173 - Chuẩn bị: đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 33. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: Lịch sử Thầy : Nguyễn Ngọc Sang Tiết 5: Thể dục Tiết 64: MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY I.MUC TIÊU: - Thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi dẫn bóng. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, dây, cầu, bóng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai… Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Ôn tâng cầu bằng đùi - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người. - Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. - Thi ném bóng trúng đích. b. Nhảy dây: HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, do cán sự điều khiển. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - HS tập hợp thành 4 hàng. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai, Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. - HS thực hành ôn chuyền cầu theo nhóm 2- 3 người. - Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. - Thi ném bóng trúng đích giữa nam và nữ. - HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, do cán sự điều khiển. - HS thực hiện. Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 174 . Tu n 32 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: . tt. - GV nhận xét tiết học. a/ 2057 x 13 = 26 741 428 x 125 = 53 500 b/7368 : 24 = 307 13 498 : 32 = 421 dư 26 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 40 × x = 1400 x = 1400. 054 : 82 = 147 .29 150 – 136 x 201 = 29 150 – 27 336 = 1 814 b/ 9 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529 .(160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800-100) : 4 = 700: 4 = 175 - 1 HS đọc thành tiếng, các HS

Ngày đăng: 27/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w