1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Siêu âm tổng quát y học dự phòng

108 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 15,71 MB

Nội dung

TRƯỜ NG Đ B Ộ BÀI GI Ả SCAN BY LOIDINHCONGYHDP@GMAIL.COM NG Đ ẠI HỌC Y - DƯỢ C THÁI NGUYÊN Ộ MÔN CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Ả NG SIÊU ÂM TỔ NG QUÁT THÁI NGUYÊN - 2014 SCAN BY LOIDINHCONGYHDP@GMAIL.COM C THÁI NGUYÊN NG QUÁT 1 NGUYấN Lí HOT NG MY SIấU M I. SIấU M L Gè? NGUYấN Lí HOT NG CA SIấU M m thanh l dung ng ca vt cht, lan truyn trong mi chuyn ng ca cỏc phõn t trong mụi trng, tu tn s giao ng ca cỏc phõn t trờn giõy. Nhng õm thanh tai chỳng ta nghe c cú tn s rung ng t 16 Hertz (Hz) n 20 kilo Hertz (KHz). Nhng õm thanh cú tn s giao ng di 16 Hz gi l vựng h õm. Nhng õm thanh cú tn s giao ng trờn 20 KHz l súng siờu õm. Siờu õm dựng trong chn oỏn cú tn s t 1Mega Hertz (MHz) n 10 MHz 1. S phỏt x siờu õm Tm thch anh rt mng c kp gia 2 in cc ni vi ngun in cao tn xoay chiu. Do hin tng ỏp in, do s thay i ca in t trng xoay chiu lm cho tm thch anh co gión v rung phỏt ra siờu õm (tn s rung t l thun vi tn s ca dũng in v ph thuc vo dy ca tm thch anh). Hiệu ứng áp điện xảy ra theo hai chiều đo ngời ta có thể dùng đấu phát siêu âm và cũng là đầu thu sóng siêu âm phản hồi (sóng phản hồi siêu âm và đậo trở). Li lm cho tm thch anh sinh ra in, tớn hiu in c thu vo hai cc v c khuch i lờn v a vo mn giao ng ký thnh nhng xung in). Hiu ng ỏp in trờn tinh th thch anh c phỏt hin vo cui th k XIX cho n nm 30 ca th k ny siờu õm mi a vo ỏp dng trong cụng nghip sau ú l y hc. n nm 1957 Satomura dựng hiu ng Doppler o dũng chy ca mỏu. 1960 xut hin thit b siờu õm chn oỏn hai bỡnh din kiu B tnh. Do cụng ngh in t phỏt trin kiu B ng ra i. S kt hp kiu B ng vi hiu ng Doppler ó to ra nh tụ mu dũng chy nay gi l siờu õm mu. Siờu õm mu l bc tin quan trng trong lnh vc siờu õm chn oỏn, m rng phm vi thm khỏm c bit trong lnh vc tim mch. 2. Nhc li mt s khỏi nim v giao ng c hc Giao ng c hc l giao ng n hi c truyn trong mụi trng vt cht, nú khụng truyn c trong chõn khụng. Cỏc i lng c trng: * Tn s f: S giao ng trong mt n v thi gian. n v o Hertz (Hz ) 1 KHz = 1000 Hz 1 MHz = 1000000 Hz * Chu k T: Thi gian gia hai nh liờn tip ca giao ng f = 1/T. * Biờn : ln cc i gia hai nh. * Bc súng: Quóng ng i trong mt chu k. Khong cỏch (m) Thi gian (giõy) 2 Sóng siêu âm là loại sóng giao động cơ học, về mặt năng lượng người ta chia thành ba dải nhỏ. 20 KHz – 1MHz: dùng trong công nghiệp và điều trị 1 MHz – 10 MHz: dùng trong chẩn đoán Trên 10 MHz: dùng để kiểm tra cấu trúc vật liệu * Trong chẩn đoán sóng siêu âm thường có hai dạng Dạng sóng liên tục: Giao động hinh sin lien tục Dạng sóng xung: Giao động hinh sin ngắt quang Dạng sóng liên tục thường dùng thăm khám tim mạch, dạng xung dùng trong kiểu A,B và TM. Thời gian mỗi xung 2 Micro giây mỗi giây có từ 500 đến 1000 xung. Chu kỳ lặp lại xung Tốc độ truyền sóng siêu âm là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ có liên quan tới tần số và bước sóng. C = f C: Tốc độ : bước sóng f: tần số Ta nhận thấy tốc độ không đổi, khi tần số tăng thì bước sóng giảm, như vậy khi dùng đầu dò có tần số cao thì độ phân giải sẽ tăng lên. Tốc độ siêu âm phụ thuộc vào môi trường mà sóng siêu âm truyền qua. Ta có bảng sau: Môi trường Tốc độ m/s kh«ng khÝ 350 Mỡ 1450 Nước 1540 Tổ chức mềm 1540 Gan 1549 Thận 1561 M¸u 1570 Cơ 1585 Xương 4080 3 Cường độ siêu âm được biểu thị Watt (năng lượng) trên đơn vị diện tích cm 2 . Cường độ phụ thuộc tốc độ truyền và mật độ vật chất của môi trường. Siêu âm truyền trong môi trường cường độ bị suy giảm song bước sóng không đổi Đơn vị đo cường độ là dB = 1/10B (Bel) dB dương: Năng lượng tăng dB âm: Năng lượng giảm 3. Tốc độ truyền sóng siêu âm trong môi trường Siêu âm truyền trong môi trường thì cường độ bị suy giảm, năng lượng bị tiêu tán sinh ra nhiệt. Trong môi trường không khí tốc độ siêu âm là 350 m/s sóng siêu âm truyền trong không khí rất kém. Bởi vậy khi thăm khám siêu âm ta cần có một lớp môi trường trung gian bôi vào giữa phần đầu dò với vùng da nơi đầu dò tiếp xúc. Trong môi trường khác: Nước 1500 m/s, paraphin 1400 m/s, cơ thể người: mô mềm và mỡ 1400 m/s, cơ 1600 m/s, xương 3600 – 4000 m/s. 4. Hiện tượng khúc xạ và phản xạ Khi chùm siêu âm truyền trong môi trường không đồng nhất, thì trên mặt phân cách giữa hai môi trường có một phần phản xạ lại, còn lại vào môi trường tiếp theo. Góc chùm tới với góc phản xạ với phương vuông góc với mặt phẳng phân cách thì bằng nhau Ví dụ: Gọi môi trường 1 có trở kháng Z1, gọi môi trường 2 có trở kháng Z2, chiếu một chùm tia siêu âm từ môi trường Z1 qua mặt phân cách giữa Z1 và Z2 với góc anpha 1 ta sẽ có một chùm tia phản xạ trở lại Z1 số còn lại vào môi trường Z2, góc của chùm tia tới anpha 1 và góc chùm tia phản xạ anpha 2 bằng nhau Môi trường 1 Z 1 Môi trường 2 Z 2 Khi chùm siêu âm tới vuông góc với mặt phân cách thì chùm tia tới, chùm tia phản xạ và chùm tia truyền qua có cùng một phương. Đây chính là cơ sở vật lý của phương pháp tạo hình ảnh siêu âm Năng lượng của chùm sóng siêu âm tới mặt phân cách sẽ chia ra làm hai phần, phần năng lượng phản xạ về nguồn (âm phản hồi), một phần tiếp tục truyền vào môi trường. Hệ số phản xạ cho ta biết phần của năng lượng phản xạ khi chùm siêu âm tới mặt phân cách, được xác định trở kháng âm Z1 của môi trường 1 và trở kháng âm Z2 của môi trường 2 qua biểu thức: R = [(Z 2 – Z 1 )/(Z 2 + Z 1 )] 2 R: Hệ số phản xạ Ví dụ: Khi truyền siêu âm từ không khí vào mỡ R = [(1.38 – 0.0004)/(1.38 + 0.0004)] 2 = 0.998  1  2 4 Có nghĩa là 99,8% năng lượng bị phản xạ trở lại Khi truyền siêu âm từ môi trường mỡ vào thận R = [(1.62 – 1.38)/(1.62 + 1.38)]2 = 0.0064 Có nghĩa năng lượng phản xạ là 0.64%. Qua hai ví dụ trên cho thấy ở ví dụ 1 chỉ có 0,2% năng lượng được truyền vào môi trường Z2. Ví dụ 2 năng lượng được truyền vào môi trường Z2 là 99,36%. Từ đó ta suy ra nếu trở kháng giữa hai môi trường càng khác nhau bao nhiêu thì năng lượng phản xạ càng lớn bấy nhiêu điều này rất quan trọng trong việc khám siêu âm, bởi vậy phổi là cơ quan chứa khí rất khó khăn cho việc khám siêu âm. Trong thực tế lâm sàng, các cơ quan trong cơ thể có cấu trúc phức tạp, đường bờ gồ ghề ngoài dấu hiệu phản xạ ta còn gặp hiện tượng khúc xạ của tia siêu âm theo nhiều hướng khác nhau, như vậy năng lượng siêu âm cũng sẽ bị phân tán theo tuy nhiên năng lượng này rất nhỏ. Trong siêu âm chẩn đoán người ta thu sóng siêu âm phản hồi (âm vang) biến âm phản hồi thành xung điện hiện nên màn hiện sóng, điều này có khác với điện quang: Điện quang là phát hiện chùm tia X suy giảm khi xuyên qua cơ thể. II. MÁY SIÊU ÂM 1. Siêu âm kiểu A (amplification) Nếu sóng siêu âm phát từ đầu dò xuyên qua cốc nước, chùm siêu âm va đập vào thành cốc bên kia và dội trở lại đầu dò, sóng siêu âm phản hồi lại đầu dò và đã sinh ra tín hiệu điện, ta thu được tín hiệu phản hồi, ta ghi được một sung nhọn nhô lên cao. Nếu ta cắm một que vào giữa cốc nước ta thu được một sung nhọn nằm giữa cốc nước (của que) nó nằm giữa hai vạch của hai thành cốc. Để ghi giao động của que người ta làm màn hiện sóng giao động trên giao động kế thành những xung nhọn nhô lên khỏi trường đẳng điện, đường biểu diễn có 3 xung với mức độ khác nhau do sự suy giảm năng lượng siêu âm ở những khoảng cách khác nhau, xung càng xa đầu dò thì càng nhỏ, để bù lại sự suy giảm năng lượng như vậy máy có bộ phận để chỉnh để bù lại sự thiếu hụt năng lượng. Nếu biết được thời gian sóng siêu âm đi và về, biết tốc độ siêu âm thì tính được khoảng cách từ vật cản đến đầu dò. * Máy siêu âm được biểu thị những hình xung ta gọi là máy siêu âm kiểu A. 5 - Biên độ xung có tỷ lệ với cường độ của sóng phản hồi (âm vang hay còn gọi là ECHO), trong cơ thể con người mỗi bộ phận cơ quan đều có trở kháng khác nhau do vậy ta có được các xung khác nhau. - Vị trí của xung đánh dấu vị trí của sóng phản hồi. Để tính khoảng cách trên màn hiện người ta đã tính toán một thước đo: khoảng cách giữa các vạch nhỏ là 2 mm, khoảng cách giữa các vạch lớn là 10mm. Từ vị trí đầu dò đếm số vạch mà ta biết được khoảng cách của sóng phản hồi, khoảng cách giữa các xung với nhau. Máy kiểu A thường gắn cùng với kiểu B. 2. Máy siêu âm kiểu B Kiểu A xung nhọn càng cao thì sóng phản hồi càng mạnh. Trong thực tế người ta chuyển đổi từ xung nhọn sang hình sáng. Độ sáng phù hợp với độ lớn của xung. Có nghĩa xung càng cao thì độ sáng càng tăng, như vậy từ biểu diễn xung sang biểu diễn độ sáng ta có máy kiểu B. * Kiểu B còn gọi siêu âm cắt lớp, âm vang đồ hai chiều - Chùm siêu âm truyền vào cơ thể sẽ quét theo hai dạng phân kỳ hay hội tụ. - Chùm siêu âm truyền vào theo hướng ly tâm rồi phản xạ lại và quét kiểu song song - Tốc độ quét rất nhanh (16 chu kỳ/giây) do có sự lưu ảnh ở võng mạc ta có được hình siêu âm là ảnh động (các lớp cắt nối tiếp nhanh do vậy thấy ảnh liên tục không bị tách rời từng lớp cắt). 3. Kiểu M Người ta biến đổi đường biểu diễn chấm sáng thay cho vạch, ta đặt chúng lên một bình diện (màn ảnh giao động kế cho chúng chạy quét trên đó và đo được thời gian chuyển động của chúng) đó là siêu âm kiểu M (Motion). Kiểu M thường dùng để thăm khám hệ tim mạch. Siêu âm kiểu M cho phép ghi được biên độ, tần số chuyển động của vật di động với độ chính xác cao. 4. Doppler Nguyên lý hiệu ứng Doppler Ta khảo sát thí nghiệm sau: Nếu hai người cùng đứng cách xa nguồn phát âm thanh (còi) âm thanh phát ra thì cả hai đều nghe được, độ vang của âm thanh như nhau (bởi vì khoảng cách như nhau). Nếu người thứ nhất đứng cố định, người thứ hai dịch ra xa hơn, thì người thứ hai nghe tiếng âm thanh chậm hơn người thứ nhất, tại sao vậy: Do có sự thay đổi tần số âm thanh, người ở khoảng cách gần tần số âm thanh cao hơn và bước sóng âm ngắn hơn, còn người đứng xa, tần số âm giảm, bước sóng âm dài do vậy nghe chậm hơn. Trong thực tế lâm sàng đầu phát siêu âm coi như là còi, hồng cầu là vật thể chuyển động coi như người nghe. Như vậy hồng cầu ở vị trí 1 và hồng cầu ở vị trí 2 sẽ cho ta sóng phản hồi khác nhau. Hiệu số giữa hai vị trí được gọi là hiệu ứng Doppler, đơn vị đo bằng Herz. Như vậy sóng siêu âm phản hồi từ một vật đang chuyển động thì tần số của sóng siêu âm phản hồi sẽ bị thay đổi, ta thu được hiệu số giữa tần số phát và sóng phản hồi nó phụ thuộc vào tốc độ di chuyển của vật thể chuyển động, góc va chạm của tia với vật. Để đo tốc độ thực cần phải biết góc giữa tia và vật, vận tốc sóng âm. Hiệu ứng Doppler là phương pháp đo tốc độ dòng chảy của máu. III. CHỈ ĐỊNH KHÁM SIÊU ÂM Siêu âm không có hại do vậy ta có thể khám được nhiều lần, cho mọi lứa tuổi. Một số nước còn dùng phương pháp khám siêu âm để kiểm tra hàng loạt cho toàn dân để phát hiện bệnh trong giai đoạn đầu 6 Để làm tăng hiệu quả chẩn đoán, ta cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương pháp X- Quang và siêu âm, đây là hai thành phần bổ trợ cho nhau rất có hiệu quả. Nên có một lời khuyên ta không nên tách biệt chúng khi chẩn đoán bệnh bằng hình ảnh. IV. CHẤT LƯỢNG ẢNH SIÊU ÂM Ảnh siêu âm cung cấp cho người ta hai loại thông tin: Thông tin về hình và thông tin về cấu trúc. Nhờ sự thu sóng phản hồi, ta có thể phát hiện được những đường bao, mặt phân cách của các cơ quan trong cơ thể, cho phép phát hiện được các biến dạng hình thể. Người ta chia ra 2 loại hình cơ bản sau 1. Hình đường bờ a. Hình liên bề mặt Đó là hình giới hạn của hai cấu trúc khác nhau (môi trường có tổng trở kháng âm thanh mạnh, yếu khác nhau) Ví dụ: Thành mạch và thành phần máu b. Hình thành: Là hình giới hạn giữa hai thành phần đặc có âm vang và vùng không có âm vang Ví dụ: Túi mật, nang nước, bàng quang. c. Hình khoang trống: Biểu hiện hình khối lỏng 2. Hình cấu trúc a. Cấu trúc đều Đó là hình của các tạng đặc bình thường b. Cấu trúc không đều: Thấy trong bệnh lý c. Cấu trúc lỏng: Đó là hình rỗng âm Siêu âm còn giúp chúng ta phát hiện được các dị vật trong cơ thể: sỏi Ảnh siêu âm được phân biệt qua mức độ xám (thang xám): đen, xám, trắng. Nhờ sự suy giảm năng lượng qua tổ chức đó. Dựa vào độ phân giải độ xám ta đánh giá được tình trạng bình thường hay bệnh lý của các tạng thăm khám. Rỗng âm Giảm âm Đẳng âm Tăng âm Cấu trúc bệnh lý 7 NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM DOPPLER MẠCH Mục tiêu 1. Nắm được nguyên lý siêu âm 2. Trình bày được một số bệnh lý của mạch máu 1. Nguyên lý chung của hiệu ứng Doppler Năm 1842 Johan Christian Doppler nhà vật lý học người áo đã phát biểu hiệu ứng mang tên ông trong lĩnh vực ánh sáng, sau này các nhà vật lý đã chứng minh rằng hiệu ứng này còn xảy ra và đúng ở các môi trường vật chất dạng sóng khác như sóng Radio, sóng âm thanh. Trong lĩnh vực sóng âm, nguyên lý của hiệu ứng Doppler được hiểu như sau: khi một chùm siêu âm được phát đi gặp một vật thì sẽ có hiện tượng phản hồi âm, tần số của chùm siêu âm phản hồi về sẽ thay đổi so với tần số của chùm phát đi nếu khoảng cách tương đối giữa nguồn phát và vật thay đổi: tần số tăng nếu khoảng cách giảm và ngược lại. Sự thay đổi tần số  f =f  fo= C Vfo  cos 2 fo f  C 2. Nguyên lý các kiểu siêu âm Doppler Có 4 kiểu siêu âm Doppler : Doppler liên tục, Doppler xung, Doppler màu và Doppler năng lượng. 2.1. Nguyên lý của siêu âm Doppler liên tục: Đây là kiểu siêu âm Doppler đòi hỏi cấu trúc máy đơn giản nhất. Đầu dò của máy có chứa hai tinh thể gốm áp điện, một tinh thể có chức năng phát liên tục chùm sóng siêu âm và tinh thể kia có nhiệm vụ thu sóng phản hồi về. So sánh giữa tần số của chùm siêu âm phát và chùm siêu âm thu về là cơ sở để tính tốc độ di chuyển của vật. Trong cơ thể thì vật di chuyển để tạo nên tín hiệu Doppler chính là các tế bào máu di chuyển trong lòng mạch, trong đó chủ yếu là các hồng cầu. Tín hiệu Doppler có thể được biểu diễn dưới dạng âm thanh, đường ghi hoặc phổ. Kiểu siêu âm Doppler liên tục có các ưu điểm như: cấu tạo của máy đơn giản, giá thành thấp, cho phép ghi được các dòng chảy có tốc độ cao, không có hiện tượng " aliasing" (cắt cụt đỉnh). Ngược lại, kiểu Doppler này có các nhược điểm như: không cho phép ghi chọn lọc ở một vùng, máy ghi lại tất cả các tín hiệu dòng chảy mà chùm siêu âm đi qua.  f. Thay đổi tần số fo. Tần số phát xạ f - : Tần số phản xạ V. Tốc độ vật di chuyển  . Góc giữa chùm siêu âm và mạch máu C. Tốc độ của siêu âm trong cơ thể (1540m/s) 8 1 2 f 2.2. Nguyên lý siêu âm Doppler xung: Trong kiểu Doppler xung thì đầu dò chỉ có một tinh thể gốm áp điện, sóng âm được phát ra ngắt quãng được gọi là xung siêu âm, xen giữa các xung siêu âm là thời gian nghỉ để các tinh thể gốm áp điện thu tina hiệu của chùm siêu âm phản hồi về. Siêu âm Doppler xung đã giúp giải quyết được vấn đề khó khăn thăm khám mạch liên quan đến chiều sâu và kích thước mạch do siêu âm Doppler màu luôn gắn cùng với siêu âm hai bình diện. 1 2 Nguyên lý Doppler liên tục 1. Đầu dò 2. Mạch máu fo. Tần số sóng phát f. Tần số sóng thu f. Tần số Doppler = f-fo Hình sơ đồ siêu âm Doppler xung 1. Đầu dò 2. Mạchmáu Fo. Tần số sóng phát f. Tần số sóng phản hồi f. Tần số Doppler = f - fo P. Độ sâu của cửa ghi Doppler 9 Trong kiểu siêu âm Doppler xung thì chỉ có tín hiệu dòng chảy ở một vùng nhất định được ghi lại. Vị trí và thể tích vùng ghi tín hiệu Doppler (còn gọi là cửa ghi Doppler ) có thể thay đổi được. Vị trí cửa ghi Doppler được xác định bởi khoảng thời gian từ lúc phát đến lúc thu chùm siêu âm phản hồi về. Kích thước của cửa ghi Doppler phụ thuộc vào chiều rộng của chùm siêu âm và khoảng thời gian thu sóng phản hồi (t). Do vận tốc của sóng âm trong cơ thể khá hằng định(1540cm/s) nên chiều sâu của vùng ghi tín hiệu Doppler - d (khoảng cách từ đầu dò tới vùng ghi tín hiệu) được xác định theo công thức d = 1540 2  T (m) Chiều dài của cửa ghi Doppler được xác định bởi thời gian thu sóng phản hồi (1). Chiều rộng của cửa ghi Doppler phụ thuộc vào kích thước của chùm siêu âm. Tần số nhắc lại xung (pulse repetition frequency-PRF) là số lần trong một giây mà chùm siêu âm đi đến đích và quay về. PRF được tính bằng kHz và thường được ghi là K để không nhầm với tần số Doppler (f cũng được tính bằng kHz). P.R.F = d C 2 PRF có ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật ghi phổ Doppler vì theo phương trình Shannon  f 2 PRF Khi f > PRF/2 thì có hiện tượng (aliasing), có nghĩa là đỉnh phổ Doppler bị cắt cụt và được ghi sang phía đối diện của đường 0. Để tránh hiện tượng này có 4 biện pháp: - Chuyển đường 0 xuống thấp, bỏ các tần số âm để làm tăng thêm các tần số dương trên đường 0 - Giảm f bằng cách giảm tần số phát fo ( chọn đầu dò có tần số thấp), hay tăng góc  để giảm Cos tuy nhiên góc  phải luôn < 60 0 để giảm sai số. - Giảm độ sâu (d) bằng cách ép bệnh nhân để tăng PRF Sơ đồ của ghi Doppler 1. Đầu dò 2. Cửa ghi Doppler T. Thời gian từ lúc phát tới lúc thu sóng phản hồi t. Khoảng thời gian thu sóng phản hồi T là thời gian từ lúc phát đến lúc thu chùm siêu âm phản hồi d. Chiều sâu của mạch máu C. Tốc độ của chùm siêu âm (1540m/s) [...]... nguy cơ ung thư hoá Nguyên tắc điều trị đối với u tuyến là phẫu thuật để tránh nguy cơ n y Hình 4.4 U tuyến chụp cắt lớp vi tính và siêu âm * Chẩn đoán siêu âm Siêu âm cho th y khối đặc tròn hoặc bầu dục, giới hạn rõ, cấu trúc âm thường ít phân biệt với nhu mô gan: tăng âm, giảm âm hoặc đồng âm, đa số các trường hợp cấu trúc âm đều, nhưng cũng có các trường hợp vùng trung tâm giảm âm hơn hoặc rỗng âm. .. máu cần phải dựa trên sự kết hợp phân tích hình ảnh hai chiều, hình Doppler màu và phổ doppler M y siêu âm Doppler màu có cả 3 kiểu siêu âm n y (hệ thống Triplex) tạo điều kiện thuận lợi cho thăm dò mạch máu 2.4 Siêu âm Doppler năng lượng hay siêu âm Angio Đo tín hiệu Doppler thấp nên tín hiệu Doppler (f) được biến đổi mã hoá năng lượng Hình ảnh n y được gọi là siêu âm năng lượng hay siêu âm màu mã hoá... thường dựa vào sự đè đ y các mạch máu hoặc làm biến dạng bờ gan của khối Trung tâm khối có thể th y các dải tăng âm hình sao tương ứng với các dải xơ, dấu hiệu n y gợi ý nhiều cho chẩn đoán tăng sản thể nốt Trên siêu âm doppler màu có thể th y ở vùng trung tâm khối tín hiệu dạng động mạch a \ Hình 4.3 a Siêu âm 2D hình khối đồng âm với dải tăng âm hình sao trung tâm 4.4 U tuyến tế bào gan U tuyến tế... của dòng ch y sát thành mạch Trên động mạch bình thường thì các tần số Doppler cao nhiều hơn các tần số thấp cho nên tạo ra cửa sổ ít tín hiệu trong thì tâm thu Siêu âm Doppler xung kết hợp với siêu âm cắt lớp (hệ thống Duplex) Thăm khám siêu âm Doppler dễ dàng nhờ gắn cùng hệ thống siêu âm cắt lớp và hiện nay tất cả các m y siêu âm Doppler xung đều được cấu tạo như v y Nhờ có hệ thống siêu âm cắt lớp... thuật siêu âm qua đường bụng có thể siêu âm qua nội soi, siêu âm trong mổ, siêu âm mổ nội soi ổ bụng 2 Định khu giải phẫu gan trên siêu âm: Định khu giải phẫu của gan trên siêu âm dựa vào các mốc mạch máu và vào vị trí các lát cát cơ bản sau: Cắt dọc qua động mạch chủ: lát cắt n y đi từ trước ra sau qua động mạch chủ bụng cho phép th y phân thuỳ bên trái bao gồm hạ phân thuỳ II, III Hai hạ phân thuỳ n y. .. Mảng xơ vữa vôi hoá với bóng cản âm phía sau Cấu trúc âm mảng xơ vữa: được mô tả là đồng âm, giảm âm thậm chí rỗng âm, và tăng âm Các mảng xơ vữa tăng âm có thể có bóng cản âm hay không có bóng cản âm Ngoài ra mảng xơ vữa còn đồng đều âm hay không đều - Mảng đồng âm, đồng đều bám vào thành tương ứng với lớp lipid bám vào thành không có thâm nhiễm xơ hay vôi hoá - Mảng có âm không có bóng cản là tổ chức... trưng, có cấu trúc âm không đều, có thể ít âm Cục huyết khối dính vào thành cho hình ảnh cục tắc mạch có âm, có thể tăng âm, gianh giới rõ 27 SIÊU ÂM GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT Mục tiêu: 1.Nắm được kỹ thuật thăm khám siêu âm gan và đường mật bình thường 2 Mô tả được một số bệnh lý bất thường và bệnh lý gan hay gặp 1 Các phương pháp siêu âm 1.1 Siêu âm qua đường bụng Kỹ thuật thăm khám siêu âm Chuẩn bị: bệnh nhân... dòng ch y trên phân tích phổ Doppler 3.5.1 Chiều dòng ch y: Chiều dòng ch y được tính một cách tương đối so với đầu dò và được biểu hiện bằng phổ Doppler ở trên đường 0 và phổ doppler nằm dưới đường 0, tuy nhiên chiều dòng ch y n y không phải là tuyệt đối vì có thể thay đổi chiều dòng ch y bằng cách xoay đầu dò 1800 hay bấm vào nút đảo chiều trên m y, chính vì v y mà chiều dòng ch y 15 phải dựa vào... bằng độ phân giải không gian của siêu âm cắt lớp (tuy nhiên nó bao giờ cũng thấp hơn phân giải không gian của siêu âm cắt lớp), hay kích thước của hình ảnh màu không phụ thuộc vào cường độ tín hiệu của Doppler (điều n y cũng khó thực hiện, ng y nay với siêu âm Doppler năng lượng thì có thể thực hiện được, tuy nhiên ta không biết chiều của dòng ch y) Trong thực tế thì siêu âm Doppler màu có thể giúp vẽ...- Sử dụng m y có tần số PRF cao.Với tiến bộ của khoa học kỹ thuật người ta đã chế tạo được các m y siêu âm Doppler có PRF cao bằng cách phát đi và thu về nhiều lần tín hiệu siêu âm trong thời gian chùm sóng âm đi tới vật và quay trở lại, nhưng không phải m y siêu âm Doppler nào cũng có khả năng n y Sơ đồ nguyên tắc của PRF cao: a PRF< 2 f: có phổ Doppler bịcắt cụt đỉnh ngay cả khi đã hạ đường . tia siêu âm theo nhiều hướng khác nhau, như v y năng lượng siêu âm cũng sẽ bị phân tán theo tuy nhiên năng lượng n y rất nhỏ. Trong siêu âm chẩn đoán người ta thu sóng siêu âm phản hồi (âm vang). lượng. Hình ảnh n y được gọi là siêu âm năng lượng hay siêu âm màu mã hoá năng lượng. Hình ảnh mới n y không còn là hình siêu âm Doppler màu nữa và có nhiều điểm khác so với siêu âm Doppler màu:. được thời gian sóng siêu âm đi và về, biết tốc độ siêu âm thì tính được khoảng cách từ vật cản đến đầu dò. * M y siêu âm được biểu thị những hình xung ta gọi là m y siêu âm kiểu A. 5 -

Ngày đăng: 27/06/2015, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w