Chức năng: - Trung tâm Y tế huyện có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyênmôn kỹ thuật kỹ thuật về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống bệnh xãhội, an toàn vệ
Trang 1TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐỒNG HỶ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HYỆN ĐỒNG HỶ
1 Đặc điểm của huyện Đồng Hỷ
* Đặc điểm địa lý
Đồng Hỷ là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên Diện tích457,75 km².Trong đó đất lâm nghiệp chiếm 50,8%, đất nông nghiệp chiếm 16,4%, đấtthổ cư 3,96%, đất các công trình công cộng 3,2%, đất chưa sử dụng chiếm 25,7%
Đồng Hỷ có địa hình là đồi núi xen kẽ các thung lũng, phía bắc giáp huyện ChợMới tỉnh Bắc Kan, phía đông bắc giáp huyện Võ Nhai; phía tây giáp huyện Phú Lương;phía nam giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phú Bình và phía đông giáp huyệnYên Thếthuộc tỉnh Bắc Giang Địa giới phân cách huyện Đồng Hỷ và thành phố TháiNguyên là dòng sông Cầu chảy dài từ xã Cao Ngạn đến đập thác Huống Thượng
Huyện Đồng Hỷ có 18 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 15 xã là: HóaThượng, Huống Thượng, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Khe Mo, VănHán, Hóa Trung, Quang Sơn, Văn Lăng, Tân Long, Hòa Bình, Minh Lập, Linh Sơn và 3thị trấn: Chùa Hang (huyện lỵ), Trại Cau, Sông Cầu
* Đặc điểm dân cư
- Tổng dân số cả huyện là 113.372 người (tính đến 30/06/2012)
- Mật độ dân số 247 người /km² Dân số nông thôn 94.679 người
* Đặc điểm kinh tế xã hội
- Về kinh tế: Hầu hết các xã, thị trấn ở Đồng Hỷ có đường ô tô đến trung tâm,100% số xã, thị trấn trong huyện đã được trang bị điện thoại Đất đai ở Đồng Hỷ thíchhợp cho việc trồng rừng, trồng lúa, nấm, rau màu, và chăn nuôi gia cầm…
- Về văn hóa –xã hội: Huyện Đồng Hỷ có nhiều dân tộc anh em sinh sống, nhưngchủ yếu là dân tộc kinh, nùng, sán chay, sán dìu, còn lại là các dân tộc khác Các dân tộc
Trang 22 Trung t©m y tÕ huyÖn §ång Hû
2.1 Đặc điểm:Trung t©m y tÕ dù phßng huyÖn §ång Hû n»m ë thÞ trÊn Chïa Hang– huyÖn §ång Hû – tØnh Th¸i Nghuyªn C¸ch BÖnh viÖn ®a khoa huyÖn §ång Hû kho¶ng70m C¸ch Trung t©m y tÕ dù phßng tØnh kho¶ng 5km
Trung tâm y tế huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở y tế, chịu sự quản lí toàndiện của Giám đốc Sở y tế, sự quản lí của Nhà nước của Ủy ban nhân dân huyện và sự chỉđạo về chuyên môn kĩ thuật của các Trung tâm thuộc hệ dự phòng và chi cục chuyênngành tuyến tỉnh
2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ
2.2.1 Tổ chức
a Tổ chức bộ máy: Căn cứ vào điều kiện thực tế Tạm thời biên chế 1 phòng và 4
khoa, 1 số bộ phận lông ghép với các khoa chuyên môn như (Bộ phận dược nằm trong biên chế khoa kiểm soát dịch bệnh, HIV/AIDS, bộ phận xét nghiệm, truyền thông giáo dục sức khỏe biên chế nằm trong khoa Y tế công cộng).
.2 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ
Trung tâm y tế huyện Đồng Hỷ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ căn cứ theođúng quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09/09/2005 của Bộ trưởng Bộ y tế, Thông tư
số 03/2008/TTLB-BYT-BNV ngày 24/05/2008 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ, Quyết định số
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐỒNG HỶ
Phòng Tổ chức – Hành chính - Kế hoạch – Tài vụ
Khoa Kiểm soát dịch bệnh,
HIV/AIDS
Khoa An toàn vệ sinh thực phẩm
Khoa Y tế công cộng Chăm sóc Khoa
sức khỏe sinh sản
Trang 32346/QĐ-UBND ngày 02/10/2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số TCCB ngày 01/08/2011 của Giám đốc Sở y tế tỉnh Thái Nguyên Trung tâm Y tế huyệnĐồng Hỷ có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
383/QĐ-a Chức năng:
- Trung tâm Y tế huyện có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyênmôn kỹ thuật kỹ thuật về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống bệnh xãhội, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm súc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sứckhoẻ trên địa bàn huyện, quản lý và củng cố mạng lưới y tế cơ sở
-Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Y
tế sự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh xã hội, an toàn vệ sinh thựcphẩm, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, và truyền thông giáo dục sức khoẻ trên cơ sở kế hoạchcủa tỉnh và tình hình thực tế trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
b Nhiệm vụ của Trung tâm y tế:
- Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về phòng chống dịchbệnh, HIV/AIDS, các bệnh xã hội, tai nạn thương tích, sức khoẻ lao động và bệnh nghếnghiệp, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, dinhdưỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, truyền thông giáo dục sức khoẻ theo phâncấp và theo quy định của pháp luật
- Hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vựcphụ trách đối với các trạm y tế xã, thị trấn, các cơ sở y tế trên địa bàn
- Tham gia đào tạo, đào tạo lại, tập huấn, bồi dường, kiến thức về chuyên mônnghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách cho cán bộ y tế xã, thị trấn, nhân viên y tế thôn bản vàcác cán bộ khác
- Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹthuật về lĩnh vực liên quan
- Quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu, y
tế Quốc gia và các dự án khác được Sở Y tế phân công
- Thực hiện quản lý cán bộ về chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với côngchức - viên chức, cán bộ y tế cơ sở và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị và các TYT xã,thị trấn theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và Uỷ ban nhân dânhuyện giao
- Quản lý toàn diện các hoạt động các Trạm y tế xã, thị trấn
Trang 4t¹i khoa y tÕ c«ng céng
I NGUỒN LỰC
1 Nhân lực: Biên chế 06 cán bộ (Lồng ghép bộ phận xét nghiệm và truyền thông
giáo dục sức khỏe) bao gồm:
2) Tổng hợp phân tích số liệu báo cáo định kỳ theo quy định
3) Chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về: Vệ sinh an toàn lao động,
vệ sinh trường học, phòng, chống tai nạn thương tích, công trình vệ sinh; biện pháp xử lýcác chất thải trên địa bàn huyện;
4) Giám sát vệ sinh nguồn nước sinh hoạt, điều kiện vệ sinh an toàn lao động điềukiện vệ sinh trường học; tổng hợp, theo dõi, đánh giá chất lượng và hiệu quả thực hiện cácđiều kiện, tiêu chuẩn theo quy định về chuyên môn kỹ thuật đối với các cơ sở, cơ quan, tổchức trên địa bàn huyện
5) Lập hồ sơ vệ sinh lao động và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người laođộng
6) Phối hợp với các cơ quan chức năng, các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn,phòng, chống tai nạn thương tích
7) Triển khai thực hiện chương trìnnh mục tiêu y tế quốc gia, các dự án về vàphòng, chống bệnh nghề nghiệp trên địa bàn huyện
8) Thực hiện các xét nghiệm cơ bản phục vụ cho công tác chuyên môn của Trungtâm và y tế tuyến xã; lấy mẫu và bảo quản mẫu xét nghiệm gửi tuyến trên theo quy định
9) Phối hợp với Khoa Cận lâm sàng của các Bệnh viện trên địa bàn huyện để triểnkhai các xét nghiệm phục vụ kịp thời công tác chuyên môn;
10) Tổ chức thực hiện các dịch vụ xét nghiệm thuộc lĩnh vực theo quy định của cấp
có thẩm quyền
11) Thực hiện việc tuyên truyền các đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước
về lĩnh vực y tế
Trang 512) Chịu trỏch nhiệm tổ chức thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ truyền thụng giỏodục sức khoẻ về y tế dự phũng; phũng chống HIV/AIDS; an toàn vệ sinh thực phẩm;chăm súc sức khoẻ sinh sản trờn địa bàn huyện.
13) Thực hiện tư vấn sức khoẻ cho người dõn và hướng dẫn nghiệp vụ tư vấn sứckhoẻ đối với cỏc cơ sở y tế trờn địa bàn
14) Đăng ký chuyờn mục, viết bài, đưa tin cỏc hoạt động của đơn vị và đơn vị liờnquan tới cỏc cơ quan thụng tin như Đài truyền thanh, truyền hỡnh tỉnh, Trung tõm truyềnthụng giỏo dục sức khỏe Sở y tế…
- Vệ sinh mụi trường
- Theo dừi chương trỡnh cai nghiện tại cộng đồng
- Chương trỡnh uống Vitamin A,
- Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ người cao tuổi
16) Tham gia vào cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và thành viờn của cỏc hội đồng
17) Tham gia củng cố màng lưới Y tế cơ sở
18) Ngoài ra tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ của cỏc phũng, khoa do Lónhđạo điều động và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc Ban giỏm đốc giao
* Nhiệm vụ cụ thể: Giao cho trưởng khoa cụ thể húa để xõy dựng nhiệm vụ cụ thể của
khoa và phõn cụng nhiệm vụ cho từng nhõn viờn thuộc quyền
trình vệ sinh môi trờng
Chơng trình kiểm tra vệ sinh nớc sạch hộ gia đình và kiểm tra vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình.
A Chơng trình kiểm tra vệ sinh nớc sạch hộ gia đình
Trang 6- Tất cả cỏc hộ gia đình vựng nụng thụn trờn toàn huyện.
đạo của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh
Trực tiếp tiến hành kiểm tra, lấy mẫu nớc tại các trạm cung cấp nớc tập trung chocụm dân c dới 500 ngời trên địa bàn huyện
Hàng quí, các xã có trách nhiệm tiến hành thực hiện kiểm tra vệ sinh môi trờng nớcsinh hoạt của các hộ gia đình trên địa bàn, tổng hợp và phân tích số liệu, tổng kết báo cáokết quả kiểm tra nộp lên khoa Y tế công cộng
Từ nguồn số liệu báo cáo tổng hợp của tuyến xã, khoa Y tế công cộng có tráchnhiệm tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu đa ra phơng pháp xử lí tối u nhất đối vớinhững nguồn nớc không đảm bảo vệ sinh Chỉ đạo, giao chỉ tiêu thực hiện cho tuyến y tếcơ sở thực hiện các biện pháp xử lí những nguồn nớc của các hộ gia đình không đảm bảo
vệ sinh Trực tiếp xử lí theo qui định những trờng hợp các trạm cung cấp nớc tập trung chocụm dân c dới 500 không đảm bảo vệ sinh
IV Nội dung kiểm tra
Bộ công cụ đánh giá vệ sinh nớc sạch hộ gia đình đợc sử dụng là mẫu do Bộ y tế banhành trong thông t số 15/2006/TT-BYT ngày 30/11/2006
1 Kiểm tra vệ sinh chung
1.1 Đối với nước mỏng lần, nước tự chảy
1.2 Đối với giếng đào
1.3 Đối với giếng khoan cú độ sõu mực nước từ đủ 25m trở lờn:
1.4 Đối với giếng khoan cú độ sõu mực nước dưới 25m:
1.5 Đối với bể chứa nước mưa:
1.6 Đối với cỏc hỡnh thức cung cấp nước khỏc như bể, chum, vại chứa nước:
2 Kiểm tra tỡnh trạng vệ sinh khu vực xử lý nước
Kiểm tra tỡnh trạng vệ sinh chung khu vực xử lý nước hiện cú của cỏc hộ gia đỡnhnhư: giàn mưa; bể lọc; vật liệu trong bể lọc; dụng cụ chứa nước và lấy nước sau xử lý
3 Hớng dẫn kiểm tra chất lượng nước theo qui định của Bộ y tế
3.1 Số lượng mẫu xột nghiệm và vị trớ lấy mẫu: Lấy 01 mẫu nước để xột nghiệm tại vị trớ:
a) Đối với giếng đào: lấy ở trong giếng;
b) Đối với giếng khoan: lấy ở vũi ra của bơm hoặc vũi ra của bể chứa nước (nếu cú);c) Đối với bể chứa nước mưa: lấy ở vũi ra của bể chứa hoặc trong bể nếu khụng cúvũi;
d) Đối với cỏc dụng cụ chứa nước khỏc: lấy ở trong dụng cụ chứa; cỏc hộ gia đỡnh
cú hệ thống xử lý nước thỡ lấy nước sau xử lý;
3.2 Kỹ thuật lấy mẫu và bảo quản mẫu: Theo Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 1995.
Trang 75992-Phương phỏp đỏnh giỏ: Cỏc chỉ tiờu lý học, húa học, vi sinh vật được kiểm tra vàđỏnh giỏ theo tiờu chuẩn vệ sinh nước sạch ban hành kốm theo Quyết định số09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
4.2 Về kiểm tra chất l ợng n ớc
Tại tuyến y tế cơ sở và Trung tâm y tế dự phòng huyện cha đủ cơ sở vật chất để đánhgiá chất lợng nớc Vì vậy, chỉ có thể đánh giá chất lợng nớc thông qua bản đánh giá tìnhhình vệ sinh chung Vì vậy kết quả thu đợc chỉ mang tính chất định tính đảm bảo về tiêuchí vệ sinh môi trờng, không đánh giá đợc chất lợng nớc, khó bảo đảm tiêu chí vệ sinh nớcsạch hộ gia đình
Bảng 4.1 Bảng tỉ lệ hộ gia đỡnh cú nguồn nước sạch
-Nguồn máng lần, tự chảy: Là đờng dẫn nớc từ nơi có bể nớc đã đợc xử lí đảm bảo
vệ sinh hoặc nguồn nớc tự nhiên;
-Nguồn khác: bao gồm nhiều nguồn khác nhau nh: nớc máy, nớc tự nhiên khác,… 4.3 H ớng khắc phục của Trung tâm
Trung tâm y tế huyện thông qua bản báo cáo tổng hợp từ tuyến xã, từ đó phân tíchnguồn số liệu do tuyến xã cung cấp, sau đó đa ra phơng án giải quyết báo cáo, trình lên
Trang 8Đối với những trờng hợp không thể khắc phục tại chỗ đợc, Trung tâm y tế huyện sẽbáo cáo lên cấp trên và phối hợp với các cấp các ngành có liên quan nhằm tìm ra hớng giảiquyết để ngời dân đợc sử dụng nớc sạch.
B Chơng trình kiểm tra vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình
1 Mục tiêu
- 80% tỉ lệ nhà tiờu hộ gia đỡnh hợp vệ sinh trong cỏc xó trờn toàn huyện
2 Cách thức tổ chức thực hiện
- Đối tợng: Tất cả các hộ gia đình có sử dụng nhà tiêu
- Cách thức tổ chức chơng trình tơng tự nh thực hiện chơng trình kiểm tra vệ sinhnguồn nớc sinh hoạt của hộ gia đình
3 Nội dung kiểm tra gồm:
3.1 Vị trớ xõy dựng nhà tiờu;
3.2 Vệ sinh xung quanh nhà tiờu;
3.3 Số lượng bể xử lý phõn, tỡnh trạng của bể xử lý phõn, phần tiếp giỏp giữa nắpmiệng bể xử lý phõn với thành bể đối với nhà tiờu tự hoại và nhà tiờu thấm dội nước hoặcngăn chứa phõn đối với nhà tiờu hai ngăn;
3.4 Nước chảy ra từ bể xử lý phõn đối với nhà tiờu tự hoại hoặc cửa lấy phõn đốivới nhà tiờu hai ngăn;
3.5 Mặt sàn nhà tiờu;
3.6 Bệ xớ, nỳt nước của bệ xớ đối với nhà tiờu tự hoại và nhà tiờu thấm dội nước;nắp đậy lỗ tiờu đối với nhà tiờu hai ngăn và nhà tiờu chỡm cú ống thụng hơi;
3.7 Nước dội, dụng cụ chứa nước dội;
3.8 Chất độn đối với nhà tiờu hai ngăn và nhà tiờu chỡm cú ống thụng hơi;
3.9 Dụng cụ chứa giấy bẩn;
3.10 Ống thụng hơi;
3.11 Ruồi, cụn trựng trong nhà tiờu;
3.12 Mựi hụi thối;
3.13 Phần che chắn của nhà tiờu
4 Đánh giá kết quả
(Kết quả đánh giá tổng kết của 13/18 xã, thị trấn trên địa bàn huyện)
Bảng 4.1: Tổng kết chung kết quả kiểm tra 13 xã
Số hộ cú nhà tiờu HVS mới được xõy dựng trong kỳ bỏo cỏo 443
Số hộ cú nhà tiờu HVS bị xuống cấp thành nhà tiờu khụng HVS trong kỳ bỏo cỏo 297 Chi
tiết Nhà tiờu
Trang 9Tỷ lệ % HVS (so với tổng số nhà tiêu tự hoại) 99.65
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo 303
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
Tỷ lệ % HVS(so với tổng số nhà tiêu thấm dội nước) 96.3
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo 100
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
Tỷ lệ % HVS (so với tổng số nhà tiêu hai ngăn) 91.5
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo 49
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
Số nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo 1
Số nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ
Loại khác Số lượng nhà tiêuTỷ lệ % (so với tổng số hộ gia đình) 4145
17.64
Trang 10Bảng 4.2: Tỉ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh ở các xã của huyện
(5): Số hộ có nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo;
(6): Số hộ có nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ báo cáo;
63.7 50 57.9 60
85.2 79.4 83.2
89.7
63.5 64
84.6
56 51.84
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
TỈ LỆ HỘ GIA ĐÌNH CÓ NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH
B¶ng 4.3: Th«ng tin chi tiÕt mét sè lo¹i nhµ tiªu
Lo¹i nhµ
Trang 12(4): Số hộ có nhà tiêu HVS mới được xây dựng trong kỳ báo cáo;
(5): Số hộ có nhà tiêu HVS bị xuống cấp thành nhà tiêu không HVS trong kỳ báo cáo;
THAM GIA LẬP HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC KHÁM SỨC
KHỎE ĐỊNH KÌ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Do không trực tiếp tham gia lập hồ sơ được nên nhóm em đã dựa theo mẫu 2,
thông tư số 13/BYT – TT ngày 21/10/1996)
HỒ SƠ VỆ SINH LAO ĐỘNG
PHẦN ITÌNH HÌNH CHUNG
1 Tên cơ sở lao động:
- Cơ quan quản lý:
- Địa chỉ:
- Sản phẩm ngành sản xuất (Các sản phẩm chính): _
- Năm thành lập:
- Tổng số người lao động:
- Số lao động trực tiếp sản xuất:
- Số lao động tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại:
2 Quy mô (Sản lượng sản phẩm):
3 Tóm tắt quy trình công nghệ:
4 Vệ sinh môi trường xung quanh:
- Khoảng cách gần nhất từ các nguồn thải đến khu dân cư:
- Khoảng cách gần nhất từ các nguồn thải đến nguồn nước sinh hoạt của nhân dân:
- Hệ thống cấp thoát nước tại cơ sở lao động:
Trang 13- Cốt đất cao so với mức lũ lịch sử mét
- Vành đai cây xanh:
- Số lượng nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng sử dụng trong 01 năm:
+ Nguyên liệu: + Nhiên liệu:
+ Công trình vệ sinh (Bình quân 1 hố xí/số NLĐ/1 ca):
+ Nhà tắm (Bình quân 1 vòi tắm/số NLĐ/1 ca):
+ Nhà nghỉ giữa ca: không [ ] có [ ] Số chỗ:
+ Nhà ăn: không [ ] có [ ] Số chỗ:
5 Vệ sinh môi trường lao động
- Các yếu tố có hại có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở lao động(nguồn gây ô nhiễm; các khu vực ảnh hưởng)
- Các giải pháp hiện có xử lý yếu tố nguy hại trong môi trường lao động:
6 Tổ chức y tế:
- Tổng số cán bộ y tế:
- Cơ sở làm việc của Y tế (mô tả; địa chỉ nếu là đơn vị hợp đồng y tế):
- Cơ số thuốc, phương tiện và dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu tại chỗ:
- Phương án tổ chức cấp cứu tại chỗ:
7 Thống kê máy, thiết bị và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ:
PHẦN II
VỆ SINH LAO ĐỘNG CÁC PHÂN XƯỞNG, KHU VỰC LÀM VIỆC
(Mỗi phân xưởng, khu vực 1 trang)
1 Tên phân xưởng, khu vực làm việc:
2 Quy mô và nhiệm vụ:
3 Thay đổi, cải tạo, mở rộng:
Trang 14Vi khí hậu
Yếu tố bụi
- Bụi trọng lượng
- Bụi hô hấp
Ồn
Rung
Ánh sáng
Nặng nhọc nguy hiểm,
căng thẳng thần kinh
Các yếu tố hoá học
Các yếu tố vi sinh
Các yếu tố khác
PHẦN III THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ BẢO ĐẢM VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
(mỗi phân xưởng, khu vực 1 trang)
Năm Phương pháp Chủng loại và thiết bị vệ sinh môi
trường lao động
Hiệu quả hoạt động
Thông gió
Chiếu sáng
Chống ồn, rung
Chống bụi
Chống hơi khí
độc
Chống tác nhân vi
sinh vật
Khác
PHẦN IV ĐĂNG KÝ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ
Đăng ký kiểm tra lần thứ:
- Ngày, tháng, năm kiểm tra: ………
- Các phân xưởng, khu vực làm việc đã được đăng ký: ………
- Các yếu tố đã được kiểm tra: ………
- Các phân xưởng, khu vực làm việc chưa được kiểm tra: ………
Trang 15(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Trang 16
GIÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH VỆ SINH TRƯỜNG HỌC
GIÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH VỆ SINH TRƯỜNG HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU
HỌC HÓA THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Tên chưong trình được giám sát: vệ sinh trường học
Địa điểm giám sát: Trường tiểu học Hóa Thượng
Thời gian: 14h ngày 15/5/2013
I Công tác chuẩn bị
1.Nhân lực: - Nhóm 1 YHDPK2 gồm 15 người
- Trưởng khoa y tế công cộng TTYT huyện Đồng Hỷ
2 Công cụ:
- 1 bảng kiểm giám sát về vệ sinh trường học
- Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 về vệ sinh trường học
II Nội dung giám sát
1.YÊU CẦU VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
- Địa điểm xây dựng trường học.
1.1 Trường học xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, yên tĩnh
1.2 Thuận tiện cho việc đi học của học sinh Khoảng cách lớn nhất từ nhà tớitrường để học sinh đi bộ trong thời gian từ 20 đến 30 phút Cụ thể như sau:
Học sinh trường tiểu học không phải đi xa quá 1,5 km
1.3 Ở xa những nơi phát sinh ra các hơi khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn
- Hướng của trường (hướng cửa sổ chiếu sang chính của phòng học) là hướngĐông Nam
- Diện tích khu trường
1.4 Trường phải đủ rộng để làm chỗ học
- Sân trường phải bằng phẳng, rộng rãi, có rãnh thoát nước khi trời mưa Sân đượclát bằng gạch
2 YÊU CẦU VỀ VỆ SINH PHÒNG HỌC
- Diện tích phòng học: Trung bình từ 1,10m2 cho một học sinh Kích thước phònghọc: chiều dài 7,5m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,6m
- Thông gió thoáng khí
2.1 Phòng học được thông gió tự nhiên, đảm bảo mát mẻ về mùa hè, ấm áp vềmùa đông
2.2 Phòng học có hệ thống thông gió nhân tạo như quạt trần, quạt thông gió treotrên cao mức nguồn sang… để đảm bảo tỷ lệ khí CO2 trong phòng không quá 0,1%
- Chiếu sáng
2.3 Chiếu sáng tự nhiệm:
- Phòng học phải được chiếu sáng tự nhiên đầy đủ
- Hướng để lấy ánh sáng tự nhiên chủ yếu là hướng Đ ông Nam (cửa sổ ở phíakhông có hành lang) về phía tay trái của học sinh khi ngồi viết
Trang 17- Tổng số diện tích các cửa được chiếu sang không dưới 1/5 diện tích phòng học.2.4 Chiếu sáng nhân đạo 8 đèn/ phòng
2.5 Trần của phòng học quét vôi trắng, tường quét vôi vàng nhạt
toàn
- Bảng học.
1) Bảng được chống loá
2) Kích thước: Chiều dài1,8m Chiều rộng 1,2m
3) Mầu sắc bảng: Màu xanh lá cây
4) Cách treo bảng: Treo ở giữa tường, mép dưới bảng cách nền phòng học từ 0,8m
- Tranh ảnh, giáo cụ trực quan sạch sẽ, bền mầu, rõ ràng
- Phòng thí nghiệm
- Sân bãi tập.
1 Bằng phẳng, không có hố, rãnh chạy ngang qua sân
2 Sân bóng đá phải được trồng cỏ
3 Thời gian luyện tập từ 30 phút
- Cung cấp nước uống.
Có đủ nước sạch đã lọc để cho học sinh uống trong thời gian học tại trường
Về mùa hè: đảm bảo bình quân mỗi học sinh mỗi ca học có 0,3 lít
- Nhà tiêu, hố tiểu, hố rác, hệ thống cống nước thải.
Nhà tiêu tự hoại 6/426 học sinh (nam riêng, nữ riêng, giáo viên riêng, học sinhriêng)
Hố rác: Hằng ngày thu gom rác từ các lớp học và rác khi làm vệ sinh
Nhà trường phải có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa,
- Trường học phải có phòng y tế để chăm sóc sức khoẻ cho học sinh.
Trưởng đoàn giám sát(kí tên, đóng dấu)
Trang 18IV KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
1 Nguồn lực
- Tỡnh hỡnh nhõn lực tại khoa cũn thiếu, cả khoa chỉ cú 1 bỏc sĩ Trong khi khoa
lớn như vậy phải cú ớt nhất từ 2 bỏc sĩ trở lờn
- Vật lực tương đối đầy đủ
+ Vệ sinh mụi trường và Y tế lao động là chương trỡnh phải do bỏc sĩ thực hiện vàđảm nhiệm Mỗi chương trỡnh này phải cú ớt nhất 5 người phụ trỏch, nhưng thực tế 2chương trỡnh này lại chỉ cú 1 y sĩ phụ trỏch dựa theo kinh nghiệm lõu năm
+ Y tế trường học cũng chỉ do 1 điều dưỡng viờn trung học phụ trỏch
c Hoạt động:
* Chương trỡnh kiểm tra vệ sinh nước sạch hộ gia đỡnh:
Chơng trình đợc triển khai rộng khắp toàn huyện, hàng quí nhận báo cáo từ cấp xã Qua những số liệu trên có thể thấy rằng, phần lớn số hộ gia đình trên toàn huyện đã
và đang đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh
Tỉ lệ số hộ gia đình đợc sử dụng nớc sạch là 95.8% vợt chỉ tiêu của Bộ y tế đa ra
Do Trung tâm y tế huyện cha thể đánh giá đợc chất lợng nớc nên mọi xét nghiệm nớc
đều phải tiến hành lấy mẫu nớc sau đó gửi lên tuyến tỉnh làm xét nghiệm Vì vậy kết quảthu đợc cũng cha hoàn toàn chính xác theo yêu cầu vệ sinh nguồn nớc
* Chương trỡnh kiểm tra vệ sinh nhà tiờu hộ gia đỡnh:
Theo quyết định số 3447/QĐ - BYT về tiêu chí đánh giá tỉ lệ nhà tiêu hộ gia đình hợp vệsinh của Bộ y tế:
Tỷ lệ hộ gia đỡnh trong xó sử dụng nhà tiờu hợp vệ sinh:
- Thành thị: 90% trở lờn
- Đồng bằng, trung du: 75% trở lờn
- Miền nỳi, hải đảo: 70% trở lờn
ằằ Qua bảng 4.2 thấy: tỉ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh của huyện là
68.4%, cha đảm bảo chỉ tiêu 70% số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh
Đặc biệt các xã Hũa Bình (50%), Linh Sơn (51,84%), Cây Thị (56%), Tân Long(57.9%) có tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh còn rất thấp Nhỡn vào bảng tathấy nổi lờn 1 vấn đề: Văn Lăng là 1 xó thuộc vựng sõu vựng xa, vựng khú khăn củahuyện mà tỉ lệ là 63.7% lớn hơn tỉ lệ hộ gia đỡnh cú nhà tiờu hợp vệ sinh của xó Linh Sơn(51,84%), đõy là vấn đề chỳng em sẽ phải tỡm hiểu
Nếu xét tỉ lệ từng xã theo từng tiêu chí riêng thì phần lớn các xã đều không đạt chỉ
tiêu nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh Có tới 5647 hộ gia đình không có nhà tiêu hoặc có
nhà tiêu nhng không hợp vệ sinh
ằằ Qua bảng 4.3: tỉ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh của từng loại nhà tiêu hộ gia đình,
trong đó 2 loại nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu dội thấm nớc có tỉ lệ hợp vệ sinh cao
Trang 19Qua bảng số liệu này cũng có thể định hớng để giải quyết vấn đề vệ sinh nhà tiêu hộ gia
đình không hợp vệ sinh bằng cách vận động ngời dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, hoặc
có chính sách hỗ trợ ngời dân về kiến thức, kĩ thuật, kinh phí xây dựng nhà tiêu hợp vệsinh
ằằ Tình trạng nhà tiêu hộ gia đình đợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh trên địa bàn
cha đạt tiêu chí của Bộ y tế đề ra Sự phân bố nhóm nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinhkhông đồng đều giữa các xã, điều này cũng nói lên sự ảnh hởng của yếu tố văn hóa, lốisống, nhận thức về vấn đề này của ngời dân còn nhiều bất cập Cần có một giải pháp giảiquyết tổng thể hơn về vấn đề này nhằm mang lại một môi trờng sống sạch đẹp hơn chongời dân, bảo vệ sức khỏe ngời dân, sức khỏe của cộng đồng Cụ thể:
- Tăng cờng công tác truyền thông đến ngời dân về vấn đề sức khỏe vệ sinh môi ờng, nâng cao hiểu biết cho ngời dân để họ có một thái độ nhận thức tốt hơn, coi đó làcông việc bảo vệ sức khỏe cho chính mình và mọi ngời xung quanh
tr Tập huấn kĩ thuật xây dựng, sử dụng nhà tiêu cho ngời dân để đảm bảo vệ sinh
- Đối với những nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn, nên có hỗ trợ về kinh phí, kĩthuật ở mức độ có thể Phối hợp với các ban ngành đoàn thể khác nhằm mang lại chất lợngcuộc sống tốt hơn cho ngời dân
Tuy nhiờn chỉ quản lý được nhưng doanh nghiệp nhỏ < 200 cụng nhõn nhưng doanhnghiệp lớn do trung tõm y tế dự phũng tỉnh quản lý
Trang 20TẠI KHOA KSDB –HIV/AIDS
2) Tổng hợp phân tích số liệu báo cáo định kỳ theo quy định
3) Thực hiện giám sát thường xuyên và quản lý chặt chẽ diễn biến tình hình cácbệnh truyền nhiệm gây dịch, các bệnh xã hội, HIV/AIDS trên địa bàn, tổ chức triển khaicác hoạt động phòng chống dịch bệnh
4) Tổ chức điều tra định kỳ tình hình các bệnh truyền nhiễm gây dịch, bệnh xã hội,HIV/AIDS tại các cơ sở y tế và tại cộng đồng trên địa bàn huyện
5) Tổ chức triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, hướng dẫn quản lý,chăm sóc người nhiễm HIV tại gia đình và cộng đồng; phối hợp với các bệnh viện trên địabàn huyện trong quản lý công tác điều trị HIV/AIDS
6) Quản lý chặt chẽ các ổ dịch cũ, phát hiện kịp thời ổ dịch mới; tiến hành các biệnpháp chuyên môn, kỹ thuật để ngăn chặn dịch phát sinh, lây lan
7) Tổng hợp số liệu, lập bản đồ, biểu đồ các loại bệnh dịch, bệnh xã hội,HIV/AIDS tại địa phương
8) Triển khai thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia, các dự án liên quan về
y tế dự phòng, phòng, chống bệnh xã hội, HIV/AIDS trên địa bàn huyện
9) Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật về tiêm phòng
10) Quản lý và đảm bảo cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế, TTBYT cho TTYT
và các TYT xã, thị trấn Kiểm tra công tác dược tại TTYT và các TYT
11) Thực hiện các dự án
12) Tham gia nghiên cứu khoa học kỹ thuật’
13) Tham gía củng cố màng lưới Y tế cơ sở
Ngoài ra tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ của các phòng, khoa do Lãnh đạo điềuđộng và thực hiện các nhiệm vụ khác Ban giám đốc giao
Trang 212 Tổ chức bộ phận
- Khám, phòng chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm.
- Tổ chức hoạt động tiêm chủng mở rộng
- Cấp phát thuốc theo các Chương trình y tế
- Truyền thông - giáo dục sức khỏe
3 Hoạt động
3.1 Công khám chữa bệnh, phòng, chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm
Hiện nay công tác khám chữa bệnh đang được thực hiện tại Trung tâm y tế và các cơ sở y
tế tuyến xã Tại Trung tâm đang trực tiếp khám, điều trị cho các bệnh nhân, những người
có nguy cơ mắc một số bệnh như: HIV, lao, nghiện ma túy, tâm thần kinh,… Tại tuyến
xã là nơi có số lượng người đến khám chữa bệnh nhiều nhất, hàng tháng có các báo cáothống kê bệnh tật gửi lên tuyến huyện
Cụ thể như:
Số hồ sơ nghiện ma túy đang được theo dõi, quản lí điều trị tại Trung tâm là
298 hồ sơ tính đến tháng 05/2013
Số bệnh nhân HIV được phát hiện và đang được điều trị tại Trung tâm là
336 trên tổng số 661 bệnh nhân trên toàn huyện tính đến tháng 05/2013
Tổng số bệnh nhân tăng huyết áp được lập hồ sơ quản lí điều trị trên toànhuyện là 2110 bệnh nhân tính đến tháng 5/2013
Bảng 3.1.1 Mô hình một số bệnh truyền nhiễm trên địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2011 và năm 2012:
Trang 22Viêm gan virus
chân miệng
Trang 23Biểu đồ 3.1.2 Tình hình mắc bệnh năm 2012.
Đặc điểm ca bệnh:
Cả năm 2011 Mắc Tử vong 6790
Cả năm 2012 Mắc Tử vong 6190
Trang 24Bảng 3.1.3 Số mắc tiêu chảy các xã trong huyện đồng hỷ năm 2012
Vân
Lăng
Hòa Bình
Tân Long
Quang Sơn
Sông Cầu
Hóa Trung
Minh Lập
Hóa Thượng
Chùa Hang
Khe Mo
Văn Hán
Linh Sơn
Huống Thượng
Nam Hòa
Trại Cau
Tân Lợi
Cây Thị
Không tăng
Giảm 0,9 lần
Tăng 2,2 lần
Giảm 0,76 lần
Không tăng
Tăng 1,1 lần
Tăng 1,15 lần
Tăng 1,15 lần
Giảm 0,8 lần
Giảm 0,78 lần
Giảm 0,75 lần
Giảm 0,72 lần
Giảm 0,85 lần
Tăng 2,05 lần
Giảm 0,61 lần
Các xã đều giảm so với cùng kỳ năm 2011 trong đó các xã có số mắc cao nh ư: xã Hòa Bình tăng 2,25 lần, Sông Cầu
tăng 2,2 lần, Tân Lợi tăng 2,05 lần
*Nhóm bệnh không lây nhiễm Bảng 3.1.5
khám sàng lọc
Trang 25GIÁM SÁTTHỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG
BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM
Tên bệnh được giám sát: TĂNG HUYẾT ÁP
Địa điểm giám sát: Trạm y tế xã Quang Sơn, Linh Sơn, Sông Cầu
Thời gian: 14h ngày 10/06/2013
Lý do chọn để giám sát: Là vấn đề sức khỏe ưu tiên của huyện
I Công tác chuẩn bị
1.Nhân lực: Nhóm 1 YHDPK2 gồm 15 người chia làm 3 nhóm giám sát 3 xã
2 Công cụ: 1 loại bảng kiểm giám sát điều trị tăng huyết áp ở xã và 1 bảng kiểm giám sáthoạt động TT-GDSK phòng chống THA
II Nội dung giám sát
Giám sát điều trị THA
A Hoạt động điều trị tăng huyết áp
1 Quyết định thành lập
2 Có đủ số lượng cán bộ y tế đảm bảo hoạt động điều trị và quản lý bệnh nhân
3 Cán bộ y tế được tập huấn về THA
4 Trang thiết bị đảm bảo hoạt động điều trị và quản lý bệnh nhân
5 Sổ quản lý bệnh nhân tăng huyết áp (sổ cái)
6 Các tài liệu truyền thông
7 Phiếu ghi nhận bệnh nhân THA
8 Có tủ thuốc cấp cứu
9 Có sổ theo dõi THA
10 Kỹ thuật đo huyết áp
B Thuốc điều trị THA
1 Tên thuốc (hoạt chất) và hàm lượng theo đúng hướng dẫn
2 Thuốc được bảo quản tốt và không quá hạn sử dụng
3 Cấp phát thuốc đúng mục đích, đối tượng
4 Có sổ theo dõi nhập, cấp phát các loại thuốc
Giám sát hoạt động TT-GDSK phòng chống THA
1 Nội dung đảm bảo đầy đủ, thiết kế đẹp, hấp dẫn
2 Tờ rơi được phát cho người dân
Trang 26C Chương trình phát thanh về THA trên đài phát thanh của xã.
D Các buổi giao lưu nói chuyện về THA
Hỏi người phụ trách thực hiện chương trình THA
IV Kết quả giám sát
Nhìn chung chương trình điều trị THA ở trạm y tế được thực hiện tốt
Trạm có đầy đủ nhân lực và thiết bị đảm bảo cho hoạt động điều trị và quản lý bệnh nhân
Tổ chức các buổi TT-GDSK mỗi tháng 1-2 lần
V Bài học kinh nghiệm qua đợt giám sát.
Biết được cách thức tổ chức và thực hiện chương trình THA ở tuyến xã
Biết cách tổ chức hoạt động điều trị, quản lý theo dõi bệnh nhân THA ở tuyến xã
3.2 Tổ chức giải quyết vấn đề sức khỏe ưu tiên
3.2
1 Tổ chức chỉ đạo:
- Cập nhật và phổ biến cho các tuyến y tế các văn bản chỉ đạo của trung ương: Chỉthị của Bộ Y tế, Công điện của Cục Y tế dự phòng
- Củng cố Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh trên người các cấp
3.2.2 Các hoạt động chuyên môn:
- Qua hệ thống tổ chức triển khai chương trình từ huyện đến thôn bản, hệ thốngthông tin về bệnh tiêu chảy được thiết lập để ghi lại tình hình tiêu chảy tại các xã Hàngtháng có báo cáo định kỳ Phát hiện sớm các vụ dịch tiêu chảy cấp
-Tình hình bệnh nhân tiêu chảy,cách xử trí tiêu chảy tại bệnh viên và trung tâm y tếđược giám sát thường quy theo hệ thống điều trị
- Tiến hành giám sát hoạt động phòng chống dịch tiêu chảy cấp tại các xã
3 2 3 Hoạt động Truyền thông Giáo dục Sức khỏe:
+ Đã triển khai nhiều bản tin, thông tin, băng rôn, áp phích về phòng chống dịchbệnh tiêu chảy cho người dân
+ Triển khai nhiều hoạt động lồng ghép phòng chống bệnh tiêu chảy vào Câu lạc
bộ sức khỏe, nói chuyện chuyên đề; phối hợp với Đài Phát thanh huyện Đồng Hỷ,chuyên mục sức khỏe
+ Tổ chức các hoạt động truyền thông cho nhà trẻ, mẫu giáo
+ Tổ chức kiểm tra, giám sát các hoạt động truyền thông của các xã
3.3 Hoạt động trọng tâm trong thời gian tới:
- Tăng cường giám sát ca bệnh hàng ngày đến huyện, xã từ đó xác định và xử lýkịp thời các ổ dịch khống chế không để dịch lan rộng;
Trang 27- Thường xuyên theo dõi và phân tích xu hướng dịch theo thời gian tuần nhằm xácđịnh tình hình dịch và định hướng cho các hoạt động can thiệp;
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền rộng rãi trên phương tiện thông tin đạichúng và tuyên truyền nhóm trong cộng đồng về các biện pháp phòng chống bệnh tiêuchảy, kết hợp phát tờ rơi đến từng hộ gia đình có trẻ em dưới 5 tuổi;
- Tăng cường công tác giám sát, phát hiện ca bệnh tại trường học, tăng cườngtuyên truyền trong phụ huynh về các biện pháp phòng, chống dịch;
- Nâng cao chất lượng công tác chẩn đoán và điều trị ca bệnh tại các bệnh viện,góp phần hạn chế tử vong, thực hiện triệt để công tác phòng chống nhiểm khuẩn để tránhbệnh lây lan trong bệnh viện;
- Chuẩn bị đầy đủ vật tư, hóa chất, thuốc men, kinh phí và nguồn nhân lực sẵn sàngđối phó khi dịch bệnh xảy ra
3.4 Các hoạt động khác
- Tham gia chương trình HIV/AIDS quỹ toàn cầu
- Tìm hiểu và tham gia dự án Methadol quỹ toàn cầu
- Tham gia nói chuyện sức khỏe về METHADOL
- Tham gia khám và phát thuốc Lao
- Tham gia tiêm chủng mở rộng tại Bản Tèn - Văn Lăng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên
III KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
1 Nguồn lực
- Khoa Kiểm soát dịch bệnh, HIV/AIDS hiện tại chưa có trưởng khoa mà chỉ có
phụ trách khoa là kĩ thuật viên, đây là điểm bất cập về cơ cấu tổ chức trong khoa hiện nay.Tuy nhiên, kĩ thuật viên đang đảm nhiệm vai trò phụ trách này là 1 cán bộ lâu năm tạiTrung tâm nên về kinh nghiệm quản lí nói chung là đủ để đảm nhiệm công việc của 1khoa Hiện tại khoa coa 2 bác sĩ trẻ là nguồn nhân lực có triển vọng cho vị trí lãnh đạokhoa trong thời gian tới
- Vật lực so với tình hình hiện có của khoa thì tương đối đầy đủ
2 Tổ chức hoạt động
a Nhiệm vụ:
- Với nguồn nhân lực hạn chế, nhưng mọi thành viên đều biết kết hợp các nhiệm
vụ chung để hoàn thành công việc
- Tuy nhiên, khoa còn một số chương trình chưa triển khai đúng chức năng nhiệm
vụ theo qui định của Bộ y tế, như: Chương trình phòng chống các bệnh không lây nhiễmhiện tại do khoa Y tế công cộng thực hiện
b Tổ chức bộ phận:
Trang 28c Hoạt động phòng chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm:
- Công tác khám chữa bệnh, phòng chống các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm:
+ Qua bảng 3.1.1 cho thấy, Số ca mắc bệnh cúm chiếm tỉ lệ cao nhất (58.48%) so
với 10 bệnh còn lại Trong 2 năm 2011 và năm 2012, tỉ lệ mắc giữa các bệnh có sự thayđổi không đáng kể
Số ca mắc năm 2012: tính đến ngày 31/12/2012 toàn huyện số ca mắc cúm là
1742 giảm 0,89 lần (1742/1951) so với cùng kỳ năm 2011, nhìn chung tình hình bệnhcúm tại các xã đều giảm so với cùng kỳ năm 2011, trong đó các xã có số ca mắc cúmcao Không có trường hợp tử vong
+ Đối với dịch bệnh tiêu chảy cấp: Qua các bảng 3.1.2 và bảng 3.1.3:
Bệnh tập trung chủ yếu ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi (trên 75%); diễn biến nhanh, bấtthường, có thể gây tử vong
Công tác kiểm tra, giám sát của tuyến huyện đối với tuyến dưới khi xử lý ổ dịchcòn hạn chế
Công tác truyền thông tuy thực hiện thường xuyên, liên tục tại cộng đồng, nhưngcộng đồng chưa thay đổi hành vi nhiều, cũng như chưa tự thực hiện tốt các biện pháp vệsinh môi trường và phòng bệnh tại nhà
+ Đối với bệnh Tăng huyết áp: Qua bảng 3.1.5:
Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp so so với số khám sàng lọc của huyện là18.9% tương đối cao so với tỉ lệ của mắc của các nước (16.1% theo Dự án tăng huyết áp
2012 - Bộ y tế), của toàn tỉnh (17.7% theo nhóm nghiên cứu của thầy Chu Hồng Thắng)
+ Trung tâm đã làm tốt công tác dự phòng dịch bệnh Trong cả năm 2012 và 5tháng đầu năm 2013 không có vụ dịch bệnh nào xảy ra trên địa bàn huyện Một số bệnhtruyền nhiễm, tuy có số người mắc cao nhưng số bệnh nhân mắc thường phân bố rải ráctrên toàn huyện và không cố định trong khoảng thời gian nhất định
+ Trong năm 2012 và 5 tháng 2013, trên địa bàn huyện không có trường hợp tửvong liên quan đến bệnh truyền nhiễm, dịch bệnh
- Một số hoạt động khác: chủ yếu là các chương trình mục tiêu y tế quốc gia đang được khoa thực hiện đầy đủ theo đúng quy tắc
Trang 29TẠI KHOA ATVSTP
I.NGUỒN LỰC.
1 Nhân lực:
+ 1 Bác sỹ + 2 Y sĩ+ 1 Nữ hộ sinh
2) Tổng hợp phân tích số liệu báo cáo định kỳ theo quy định
3) Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm
và phổ biến kiến thức về dinh dưỡng cộng đồng cho các cơ quan, tổ chức trên địa bànhuyện;
4) Giám sát việc thực hiện các điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các cơ
sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện;
5) Thực hiện kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các cơ sở dịch vụ ăn uốngthức ăn đường phố, các cơ sở sản xuất thực phẩm trên địa bàn huyện; điều tra và triển khaicác biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm theo quy định;
6) Phối hợp thực hiện “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm”.7) Triển khai thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia, các dự án liên quan về
an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn huyện;
8) Thực hiện các dự án (Dự án không lây nhiễm, HIV/AIDS……)
9) Tham gia nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật
10) Tham gia củng cố màng lưới Y tế cơ sở
11) Ngoài ra tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ của các phòng, khoa do Lãnhđạo điều động và thực hiện các nhiệm vụ khác Ban giám đốc giao