Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1Hướng dẫn 2: Biểu mẫu và hướng dẫn thu thập thông tin theo từng nhóm chương trình/hoạt động (tổ chức quản lý, khám chữa bệnh, CSSKBM/KHHGĐ, CSSKTE;
Dự phòng/GDSK).
CHUNG CHO CÁC NHÓM: THU THẬP THÔNG TIN (CHỈ SỐ) VỀ TỔ
CHỨC QUẢN LÝ CỦA TYTX
STT Loại thông tin/số liệu cần thu thập
1 - Vị trí của TYTX trong xã/phường
2 - Số buồng phòng, diện tích buồng phòng, diện tích toàn trạm, cấp công trình
- Sân, vườn thuốc nam (Có sân và vườn thuốc nam không? diện tích, các loại cây thuốc nam trồng tại vườn nếu có…)
3 - Biên chế: Số lượng và trình độ chuyên môn theo từng loại chức danh (BS, y sỹ, nữ hộ sinh, dược sĩ…)
theo tuổi và giới
4 - Nhiệm vụ từng cán bộ là gì
- Sự phối hợp, hỗ trợ, lồng ghép của các cán bộ trong thực hiện các nhiệm vụ trên như thế nào?
5 - Các bộ phận/ phòng (điều trị và hộ sinh, dược, giáo dục sức khỏe và phòng dịch…), chức năng và nhiệm
vụ của mỗi phòng đó
6 - Mối quan hệ của trạm y tế xã với huyện và UBND, đoàn thể xã
7 - Khó khăn, tồn tại, thuận lợi về tổ chức của trạm
- Nguyên nhân của các vấn đề tồn tại trên
8 - Kinh nghiệm khắc phục khó khăn tồn tại trong công tác tổ chức của trạm
Trang 2NHÓM 1: CHỈ SỐ VỀ KHÁM CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG TẠI TYTX
(KCB): Thu thập số liệu theo 3 năm gần đây (năm 2007, 2008 và 2009)
STT Chỉ số Thông tin cần thu thập Phương pháp/nguồn thu thập
1 - Số lượt người dân đến
khám chữa bệnh tại
trạm/năm
- Tổng số lần khám chữa bệnh tại trạm trong
2 - Số lần khám bệnh bình
quân tại trạm/người/năm - Tổng số lần khám bệnh của người dân tại trạm
- Dân số xã (phường)
- Xem sổ khám bệnh
- Phỏng vấn cán bộ trạm
3 - Tỷ lệ khám chữa bệnh
bằng BHYT/1000 người
có thẻ/năm
- Tổng số người dân đến khám chữa bệnh sử dụng thẻ BHYT trong năm
- Số người dân có thẻ BHYT tại xã(phường)
- Xem sổ quản lý KCB bằng BHYT
- Xem sổ quản lý KCB BHYT
4 - Số lần khám bệnh bình
quân/CBYT/ngày - Số lần khám bệnh của người dân tại TYT trong năm
- Số CBYT tham gia KCB
- Xem sổ khám bệnh
- Phỏng vấn cán bộ trạm
5 - Số bệnh nhân được khám
chữa bệnh tại nhà/năm - Tổng số lần khám chữa bệnh tại nhà dân - Xem sổ theo dõi (quản lý) KCB tại nhà
6 - Tỷ lệ % 10 bệnh có tỷ lệ
mắc cao nhất
- Số trường hợp mắc bệnh của 10 loại bệnh phổ biến nhất
- Dân số xã (phường)
- Xem sổ khám bệnh hoặc hỏi cán bộ trạm
- Hỏi cán bộ trạm
7 - Tỷ lệ % 10 bệnh có tỷ lệ
tử vong cao nhất - Số trường hợp tử vong của 10 loại bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất
- Dân số xã (phường)
- Xem sổ KCB hoặc báo cáo thống kê y tế của xã/phường
- Hỏi cán bộ trạm
8 - Khó khăn, tồn tại, thuận
lợi trong công tác khám
chữa bệnh
- Nguyên nhân của các vấn
đề tồn tại trên
- Số liệu định tính - Phỏng vấn cán bộ trạm hoặc
xem báo cáo thống kê y tế xã/phường
9 - Kinh nghiệm khắc phục
khó khăn tồn tại trong
công tác khám chữa bệnh
- Số liệu định tính - Phỏng vấn cán bộ trạm hoặc
xem báo cáo thống kê y tế xã/phường
Trang 3NHÓM 2: THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BÀ
MẸ/KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH: Thu thập số liệu theo 3 năm gần đây (năm
2007, 2008 và 2009) STT Chỉ số Thông tin cần thu thập Phương pháp/nguồn thu thập
1 - Tỷ lệ các cặp vợ
chồng áp dụng biện
pháp tránh thai
(BPTT)
- Số cặp vợ chồng áp dụng ít nhất một BPTT trở lên (BCS, đặt vòng, đình sản nam/nữ, thuốc, tính vòng kinh, xuất tinh
ra ngoài âm đạo…) trong năm
- Số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)
- Số quản lý thai sản hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm
2 - Tỷ lệ phụ nữ có thai
được khám đủ 3 lần
và tiêm đủ 2 mũi uốn
ván
- Số phụ nữ có thai được khám đủ 3 lần và tiêm đủ 2 mũi uốn ván
- Tổng số phụ nữ trong phường có thai
- Số quản lý thai sản hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm
3 - Tỷ lệ phụ nữ đẻ tại
TYT - Số phụ nữ đẻ tại trạm- Tổng số phụ nữ thuộc xã/phường sinh đẻ
ở các cơ sở y tế khác nhau
- Số quản lý thai sản hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm hoặc
- Phỏng vấn cán bộ chuyên trách
4 - Tỷ lệ phụ nữ đẻ
thường tại TYT - Số phụ nữ đẻ thường tại trạm- Tổng số phụ nữ đẻ tại trạm y tế - Số quản lý thai sản hoặc- Xem báo cáo thống kê y tế xã/phường
hàng năm
- Phỏng vấn cán bộ chuyên trách
5 - Tỷ lệ phụ nữ đẻ khó
hoặc có biến chứng tại
TYT phải chuyển
tuyến
- Số phụ nữ đẻ khó và/hoặc biến chứng tại trạm
- Tổng số phụ nữ đẻ tại trạm
- Số quản lý thai sản hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm
- Phỏng vấn cán bộ chuyên trách
6 - Tỷ lệ phụ nữ đẻ tại
nhà có CBYT hỗ trợ
- Số phụ nữ đẻ tại nhà có CBYT đến đỡ đẻ hoặc hỗ trợ
- Tổng số phụ nữ đẻ tại nhà
- Xem báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm
- Phỏng vấn cán bộ chuyên trách
7 - Tỷ lệ từng loại tai
biến sản khoa - Số trường hợp đẻ có các tai biến sản khoa (chảy máu,sót rau, nhiễm trùng, rau tiền
đạo, uốn ván, )
- Số phụ nữ đẻ ở các cơ sở y tế khác nhau
- Phỏng vấn trưởng trạm hoặc
- Phỏng vấn cán bộ chuyên trách
8 - Khó khăn, tồn tại,
thuận lợi trong công
tác
CSSKBM/KHHGĐ
- Nguyên nhân của các
vấn đề tồn tại trên
- Số liệu định tính - Phỏng vấn cán bộ chuyên trách hoặc CB trạm hoặc xem báo cáo thống kê y
tế xã/phường
9 - Kinh nghiệm khắc
phục khó khăn tồn tại
trong công tác
CSSKBM/KHHGĐ
- Số liệu định tính - Phỏng vấn cán bộ chuyên trách hoặc CB trạm hoặc xem báo cáo thống kê y
tế xã/phường
Trang 4NHÓM 3: THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TRẺ EM:
Thu thập số liệu theo 3 năm gần đây (năm 2007, 2008 và 2009)
STT Chỉ số Thông tin cần thu thập Phương pháp/nguồn thu thập
1 - Tỷ lệ trẻ=<1 tuổi được
tiêm chủng đầy đủ 6 loại
vác xin (BH, HG, UV,
Lao, Sởi, Bại liệt)
- Số trẻ =<1 tuổi được tiêm đủ từng loại vác xin theo lịch trong năm
- Tổng số trẻ=<1 tuổi
- Xem sổ tiêm chủng
2 - Tỷ lệ trẻ=<5 tuổi mắc 6
bệnh có vác xin phòng
ngừa (BH, HG, UV, Lao,
Sởi, Bại liệt)
- Số trẻ =<5 tuổi mắc 6 bệnh có vác xin phòng ngừa trong năm
- Tổng số trẻ=<5 tuổi
- Xem sổ tiêm chủng hoặc báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm
3 - Tỷ lệ trẻ=<5 tuổi tử vong
do 6 bệnh có vác xin
phòng ngừa (BH, HG, UV,
Lao, Sởi, Bại liệt)
- Số trẻ =<5 tuổi tử vong do 6 bệnh có vác xin phòng ngừa trong năm
- Tổng số trẻ=<5 tuổi
- Xem sổ tiêm chủng hoặc báo cáo thống kê y tế xã/phường hàng năm
4 - Tỷ lệ trẻ có cân
nặng<2.500 gr lúc sinh - Số trẻ có cân nặng <2.500 gr lúc sinh- Số trẻ đẻ sống - Xem sổ quản lý thai sản hoặc sổ đẻ
5 - Tỷ lệ trẻ <5 tuổi suy dinh
dưỡng - Số trẻ <5 tuổi có suy dinh dưỡng- Số trẻ <5 tuổi - Xem sổ KCB hoặc phỏng vấn cán bộ trạm
6 - Tỷ lệ trẻ <5 tuổi mắc
NKHHC
- Số trẻ <5 tuổi mắc NKHHC các loại
- Số trẻ <5 tuổi
- Xem sổ KCB hoặc phỏng vấn cán bộ trạm
7 - Tỷ lệ trẻ <5 tuổi tử vong
có liên quan đến NKHHC - Số trẻ <5 tuổi tử vong do NKHHC các loại- Số trẻ <5 tuổi - Xem sổ KCB/ sổ theo dõi NNTV hoặc phỏng vấn cán bộ
trạm
8 - Khó khăn, tồn tại, thuận
lợi trong công tác chăm
sóc sức khoẻ trẻ em
(CSSKTE)
- Nguyên nhân của các vấn
đề tồn tại trên
- Số liệu định tính - Phỏng vấn cán bộ chuyên
trách hoặc CB trạm hoặc xem báo cáo thống kê y tế xã/phường
9 - Kinh nghiệm khắc phục
khó khăn tồn tại trong
công tác CSSKTE
- Số liệu định tính - Phỏng vấn cán bộ chuyên
trách hoặc CB trạm hoặc xem báo cáo thống kê y tế xã/phường
Trang 5NHÓM 4: THU THẬP THÔNG TIN VÀ CHỈ SỐ VỀ HOẠT ĐỘNG DỰ
PHÒNG-GDSK: Thu thập số liệu theo 3 năm gần đây (năm 2007, 2008 và
2009) STT Chỉ số Loại thông tin/số liệu cần thu thập Phương pháp/nguồn thu thập
1 - Tỷ lệ CBYT trạm được đào tạo
về dự phòng/TTGDSK - Số CBYT trạm được đào tạo về dự phòng/TTGDSK
- Số CBYT trạm y tế phường
- Phỏng vấn CB trạm
2 - Tỷ lệ CBYT trạm tham gia
hoạt động TTGDSK - Số CBYT trạm tham gia hoạt động TTGDSK
- Số CBYT trạm y tế phường
- Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng
3 - Tỷ lệ CBYT thôn, tổ hoặc đội
tham gia hoạt động TTGDSK
- Số CBYT thôn, tổ hoặc đội tham gia hoạt động TTGDSK
- Số CBYT thôn, tổ hoặc đội
- Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng
4 - Số lượng CB từ các ban ngành
đoàn thể tham gia hoạt động
TTGDSK
- Số lượng CB của các ban ngành đoàn thể tham gia hoạt động TTGDSK - Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng
5 - Số nội dung hoặc vấn đề
GDSK chính đã thực hiện/năm - Số nội dung hoặc vấn đề GDSK chính đã thực hiện trong mỗi năm - Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng
6 - Số tài liệu TTGDSK các loại
được phát ra/năm
- Số tài liệu TTGDSK các loại được phát ra trong mỗi năm
- Phỏng vấn CB chuyên trách
7 - Số chiến dịch TTGDSK/năm - Số chiến dịch TTGDSK các loại được
triển khai trong mỗi năm - Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng
8 - Số lượt người dân được
TTGDSK/năm - Số lượt người dân được TTGDSK các loại trong mỗi năm - Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế hàng năm của trạm
9 - Số lượt người dân được truyền
thông trực tiếp/năm - Số lượt người dân được TTGDSK trực tiếp (tư vấn, nói chuyện, thảo luận, …)
trong mỗi năm
- Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế hàng năm của trạm
10 - Số lượt người dân được truyền
thông gián tiếp/năm
- Số lượt người dân được TTGDSK gián tiếp (phát tờ rơi, loa đài phát thanh, ….) trong mỗi năm
- Phỏng vấn CB chuyên trách hoặc trạm trưởng hoặc
- Xem báo cáo thống kê y tế hàng năm của trạm
11 - Nhận thức của người dân
- Nhận thức của các nhóm đích
- Số liệu định tính (nhận thức định tính) - Phỏng vấn định tính (phỏng vấn sâu)
cán bộ trạm – trạm trưởng, cán bộ chuyên trách
12 - Khó khăn, tồn tại, thuận lợi
trong công tác TTGDSK
- Nguyên nhân của các tồn tại
trên
- Số liệu định tính - Hỏi cán bộ chuyên trách về TTGDSK hoặc
- Phỏng vấn trưởng TYT kết hợp
- Xem báo cáo thống kê y tế hàng năm của trạm
13 - Kinh nghiệm khắc phục khó
khăn tồn tại trong công tác
TTGDSK
- Số liệu định tính - Hỏi cán bộ chuyên trách về TTGDSK hoặc
- Phỏng vấn trưởng TYT kết hợp
- Xem báo cáo thống kê y tế hàng năm của trạm
Trang 6Hướng dẫn 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU TẠI TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG
1 Yêu cầu viết:
a Bám sát mục tiêu của đợt thực hành Tổ chức và Quản lý Y tế tại trạm y tế xã/phường
b.Báo cáo có độ dài 5-8 trang.
c Viết như một báo cáo thu hoạch với các thành phần (xem mục 2).
d.Nội dung: gồm 2 phần kết quả
- Phần 1: Tổ chức quản lý của TYTX
- Phần 2: Nội dung của từng nhóm thu thập
2 Khung báo cáo:
2.1 Trang bìa: tiêu đề báo cáo, tên các bạn sinh viên có tham gia (nêu rõ mỗi sinh
viên tham gia những công việc gì) và tên giáo viên hướng dẫn (1 trang), thực tập tại trạm y tế xã/phường nào.
2.2 Mục tiêu thực hành: Nếu lý do tại sao sinh viên cần đi thực hành tại TYT
xã/phường và nêu mục tiêu thực tập (½ trang).
2.3 Địa điểm và phương pháp thu thập số liệu: (½ trang)
Địa điểm: tại TYT xã/phường nào
Thời gian: Khoảng thời gian thu thập số liệu.
Phương pháp thu thập: sử dụng kỹ thuật nào? (VD hỏi, phỏng vấn, quan sát
cơ sở, kết hợp xem số sách, báo cáo…)
Phân tích số liệu: Được thực hiện bằng tay với các thống kê mô tả như: số lượng, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, vẽ biểu đồ đồ thị,
2.4 Kết quả thu thập số liệu (trình bày theo mục tiêu thực hành và theo nhóm sinh viên): 3-6 trang (có thể trình bày theo bảng, biểu đồ, nhận xét nếu thích hợp),
gồm 2 phần:
- Phần 1: T ổ chức quản lý của TYTX
- Phần 2: Nội dung của từng nhóm thu thập
2.5 Phụ lục (nếu có): Các kết quả hoặc số liệu bổ sung nếu có.