III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CÀ PHấ TẠI CễNG TY
2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước
Nỗ lực của một mỡnh cỏc doanh nghiệp cũng khụng thể làm nờn thành cụng do đú sự đúng gúp của Nhà nước là điều tất yếu. Cỏc doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
2.1.Hỗ trợ cho cỏc cụng ty xuất khẩu
Cụng ty Intimex núi chung và cỏc cụng ty xuất khẩu khỏc núi riờng đều cần hỗ trợ của Nhà nước. Vỡ ngành sản xuất hàng nụng sản phự thuộc rất nhiều vào thời tiết và mang tớnh thời vụ đậm nột với chu kỳ sản xuất tương đối dài trong khi đú hoạt động xuất khẩu mặt hàng này thỡ lại diễn ra suốt năm và thường đỏnh giỏ cao vào cỏc kỳ giỏp vụ do đú để đảm bảo cho việc xuất khẩu liờn tục thỡ cụng ty phải cú lượng vốn lớn để mua hàng và dự trữ hàng xuất khẩu cho cả năm. Nhu cầu vốn của cụng ty là rất nhiều nờn cụng ty vẫn phải vay từ cỏc ngõn hàng tuy nhiờn khi vay thỡ cụng ty gặp khú khăn trong vấn đề tài sản thế chấp, thủ tục vay…Vậy nờn Nhà nước cần phải đưa ra một số biện phỏp để khuyến khớch ngõn hàng cho cỏc cụng ty vay vốn thu mua hàng để từ đú cú thể chủ động hơn trong khõu chuẩn bị hàng cho xuất khẩu.
* Việc quan trọng hiện nay, Nhà nước cần đẩy mạnh tuyờn truyền đến người nụng dõn trồng cà phờ thay đổi cỏch thức thu hỏi, chế biến cà phờ Việt Nam, khụng được hỏi cà phờ xanh, cà phờ non, tổ chức hỏi thành 2-3 lần. Hiện cà phờ Việt Nam chỉ tuốt 1 lần, mà tỷ lệ này chiếm tới 88%. Nếu thay đổi thúi quen đú, ụng Tự cho rằng, mỗi năm chỳng ta cú thể thu thờm 100 triệu USD.
Bờn cạnh đú, để tạo điều kiện cải thiện chất lượng, nõng cao uy tớn và sức cạnh tranh của cà phờ Việt Nam trờn thi trường thế giới, cỏc doanh nghiệp cần ỏp dụng tiờu chuẩn TCVN 4193:2005. Đõy là hệ thống tiờu chuẩn mới, trong đú ỏp dụng cỏch tớnh lỗi khuyết tật để đỏnh giỏ chất lượng, phự hợp với cỏch đỏnh giỏ chất lượng chung của Hội đồng cà phờ thế giới (ICO). Việc ỏp dụng tiờu chuẩn mới cũn được xem là bước đột phỏ để hướng dẫn nụng dõn thay đổi tạp quỏn tư duy sản xuất và nõng cao chất lượng cà phờ cũng là xu hướng tất yếu trong quỏ trỡnh hội nhập. Trờn thực tế, TCVN 4193:2005 đó ban hành từ năm 2006 nhưng đến nay mới cú khoảng 10% số doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ trong nước ỏp dụng và chỉ chiếm 1-2% sản lượng cà phờ xuất khẩu. Mặt khỏc, phần lớn cỏc hợp đồng xuất khẩu cà phờ của Việt Nam hiện nay vẫn theo hỡnh thức thoả thuận về chất lượng dựa theo cỏch phõn loại cũ, chủ yếu dựa trờn 3 tiờu chớ: độ ẩm, tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ, chưa theo tiờu chuẩn mới.
Bộ tiờu chuẩn này rất phự hợp với ISO của thế giới nhưng cỏi khú của Việt Nam là phải chọn giải phỏp nào để thay đổi cỏch canh tỏc của nụng dõn đồng thời Nhà nước cần tạo điều kiện về sõn bói, thiết bị phục vụ cho việc bảo quản và sơ chế. Mặt khỏc, Nhà nước cũng cần cú chớnh sỏch hỗ trợ về tài chớnh đề phũng lỳc thời tiết xấu, ảnh hưởng đến chất lượng cà phờ Việt Nam.
Giỏ cả hàng nụng sản biến động liờn tục, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay tỷ lệ lạm phỏt rất cao, sự sụt giỏ làm cho cỏc cụng ty và cả cỏc cơ sở chế biến bị thua lỗ nờn Nhà nước cần cú một quỹ bỡnh ổn giỏ để giảm đi một phần khú khăn cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cụng ty Intimex núi riờng. Đối với hệ thống ngõn hàng thỡ nhà nước cần xem xột lại cỏc quỹ về tài sản thế chấp để giữ đỳng vai trũ là điều kiện đảm bảo an toàn vốn vay chứ khụng phải là căn cứ giữa ngõn hàng và cụng ty.
* Lập quỹ bảo hiểm cho hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng cà phờ Để chiếm lĩnh thị trường nhiều cụng ty đó thực hiện hỡnh thức bỏn chịu cho khỏch hàng hoặc là thanh toỏn chậm. Việc mua bỏn theo hỡnh thức này giỳp cho cỏc cụng ty tiờu thụ hàng húa và giữ chõn được khỏch hàng nhưng cụng ty thường gặp rủi ro vỡ khụng cú vốn. Bờn cạnh đú thị trường cà phờ thỡ luụn biến động, giỏ cả lờn xuống thất thường cộng thờm mặt hàng cà phờ dễ bị hao hụt và hư hỏng do đú Nhà nước nờn lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu để khuyến khớch cỏc cụng ty yờn tõm xuất khẩu và giỳp bảo toàn vốn khi gặp rủi ro.
* Nhà nước cần trợ giỳp cụng ty trong việc thu mua sản phẩm vỡ tỡnh hỡnh hiện nay việc thu mua cà phờ rất phức tạp, việc phõn định chất lường cà phờ cần theo một hệ thống tiờu chuẩn thống nhất. Do vậy cần cú một hệ thống thu mua đỳng thời vụ, giỏ cả, quản lý chặt chẽ sản phẩm và nõng cao chất lượng cà phờ. Trỏnh hiện tượng tranh mua, tranh bỏn và hiện tượng độc quyền, ộp giỏ trong việc thu mua nguyờn liệu của người sản xuất.
* Nhà nước cần cú giải phỏp hữu hiệu để giữ diện tớch cà phờ ở Việt Nam ở mức phự hợp, theo hướng giảm diện tớch cà phờ vụi cú hiệu quả kinh tế thấp và tăng diện tớch trồng cà phờ chố ở những nơi cú điều kiện sinh thỏi phự hợp. Biện phỏp này nhằm mục đớch duy trỡ sản lượng cà phờ trong nước ổn định ở mức thu hoạch khoảng 750.000 tấn/năm.
Thụng qua sản xuất thỡ hàng húa được tạo ra để phục vụ cho tiờu dựng. Việc sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến quy mụ cơ cấu, chất lượng của hàng húa. Đối với ngành sản xuất cà phờ núi riờng thỡ việc sản xuất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Do đú Nhà nước cần phải đầu tư mạnh cho phỏt triển sản xuất theo chiều sõu để từng bước nõng cao chất lượng hàng.
* Tạo nguồn vốn ban đầu cho sản xuất
Vốn là yếu tố cơ bản cho việc đầu tư sản xuất và đối với người nụng dõn thỡ nguồn vốn rất hạn chế do đú để phỏt triển họ cần được hỗ trợ nguồn vốn ban đầu. Hỗ trợ cho người nụng dõn cũng gúp phần giỳp cụng ty chuẩn bị tốt trong khõu chuẩn bị hàng cho xuất khẩu. Hiện nay chớnh sỏch nhà nước cho người dõn vay vốn được ỏp dụng phổ biến nhằm hỗ trợ cho việc mở rộng diện tớch gieo trồng, thay đổi cơ cấu giống cõy trồng, đầu tư khoa học hiện đại…Chớnh sỏch vay vốn với lói suất ưu đói được đưa ra để nụng dõn cú điều kiện đầu tư cho sản xuất nhưng hiện nay chớnh sỏch này diễn ra cũn dàn trải chưa thực sự tập trung nờn hiệu quả của nú mang lại chưa thực sự thiết thực cho người dõn. Vỡ vậy Nhà nước nờn cải cỏch cơ chế cho vay vốn theo hướng đơn giản hơn nữa đối với cỏc thủ tục cho vay, thực hiện đưa vốn cho vay trực tiếp đến từng cơ sở, từng hộ nụng dõn bờn cạnh đú là đưa cỏn bộ kỹ thuật về cỏc địa phương để hướng dẫn caho người dõn cỏch thức sử dụng vốn một cỏch cú hiệu quả.
* Đầu tư chi phớ cho nghiờn cứu cải tạo giống cõy trồng nhằm nõng cao năng suất chất lượng của sản phẩm.
Sự hiểu biết của người dõn đối với nụng nghiệp, thị trường trong và ngoài nước chưa đầy đủ nờn nảy sinh một vài hiện tượng như: người dõn chạy theo những giống cõy trồng cú năng suất cao mà khụng chỳ ý đến chất lượng của nú (vớ dụ như cà phờ chủ yếu là loại Rubuta). Việc này làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, làm cho giỏ cả luụn ở mức thấp hơn so với
giỏ trung bỡnh của thế giới. Mặt khỏc xu thế hiện nay đối với ngành nụng sản là chuyển từ cạnh tranh giỏ cả sang cạnh tranh bằng chất lượng của hàng húa nờn đõy sẽ là một khú khăn cho ngành nụng sản núi chung và ngành sản xuất mặt hàng cà phờ núi riờng. Để hạn chế bớt sự bất lợi này thỡ cần sự hỗ trợ của Nhà nước đú là Nhà nước nờn đầu tư một nguồn vốn cho việc nghiờn cứu tạo ra giống cõy trồng mới để vừa đảm bảo năng suất cao đồng thời đảm bảo chất lượng tốt, ngoài ra là cỏc chương trỡnh phổ biến kiến thức về cõy trồng cho người nụng dõn, về cỏch diệt trừ sõu bệnh, về việc sử dụng thuốc trừ sõu, về phõn bún…nhằm bổ sung kiến thức cho người dõn.
* Tạo vựng nguyờn liệu tập trung
Nhà nước phải cú chớnh sỏch cụ thể để tạo ra cỏc vựng nguyờn liệu tập trung cú quy mụ lớn, cú cơ sở hạ tầng đầy đủ phục vụ cho việc sản xuất ra cỏc sản phẩm cà phờ cú chất lượng cao.
* Khuyến khớch nước ngoài đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực sản xuất chế biến nụng sản núi chung và mặt hàng cà phờ núi riờng.
Mặt hàng cà phờ xuất khẩu hiện nay là cà phờ thụ nờn dự kim ngạch xuất khẩu cú tăng nhưng giỏ trị thu về lại khụng cao. Do đú yờu cầu đặt ra là phải tăng hàm lượng tinh của mặt hàng này hơn nữa bằng cỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài vào ngành chế biến vỡ đầu tư nước ngoài thường cú vốn để ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến từ đú nõng cao giỏ trị sản phẩm, tạo ra sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao và mẫu mó đẹp hơn. Trong những năm tới đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa ngành cà phờ nờn phải xõy dựng thờm nhiều cụm chế biến cụng nghiệp bao gồm cụng nghệ chế biến ướt và khụ, hệ thống xay xỏt, đỏnh búng, sõn phơi nhà kho…Nhu cầu trang bị đồng bộ rất lớn song khụng thể chế tạo hoặc mua sắm chắp vỏ như hiện nay mà cần phải cõn nhắc kỹ khi nhập thiết bị để đảm bảo chất lượng và giỏ cả.
2.2.Hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giản, thụng thoỏng hơn, phự hợp với cơ chế thị trường và xu thế nền kinh tế thế giới
Những quy định và cỏc hàng rào thương mại là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng nụng sản. Hiện nay cỏc chớnh sỏch và quy định xuất nhập khẩu được đổi mới và hoàn thiện dần. Đặc biệt khi Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO thỡ cỏc hàng rào thương mại đang được dần gỡ bỏ.
- Hệ thống cỏc văn bản phỏp lý, quy định phải đảm bảo được tớnh đồng bộ nhất quỏn trong việc khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định lõu dài hơn. Thực trạng hiện nay việc khuyến khớch xuất khẩu trực tiếp và khuyến khớch đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở nước ta mới chỉ tập trung ở cỏc cụng ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đú Nhà nước cần điều chỉnh sao cho nú đồng bộ để khuyến khớch tất cả doanh nghiệp tham gia nhiệt tỡnh, tạo ở họ sự tin tưởng hơn nữa.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu
Cụng tỏc quản lý xuất khẩu của Nhà nước cũn nhiều bất cập, nhiều khi cũn khụng ớt cỏc thiếu sút và nhược điểm cần khắc phục và giải quyết. Nhà nước cần sửa đổi bổ sung tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phỏt triển hơn nữa. Hiện nay cỏc thủ tục xuất khẩu đó được đơn giản nhưng vẫn cũn gõy khú khăn cho cỏc cụng ty xuất khẩu nờn gõy lóng phớ thời gian, cụng sức của doanh nghiệp. Cỏc cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nhiều khi cũn tỏ ra quan liờu cửa quyền gõy khú dễ cho cỏc doanh nghiệp khi hoàn thành cỏc thủ tục. Nhà nước cần ỏp dụng cỏc biện phỏp để trỏnh hiện tượng tiờu cực, đem lại niềm tin cho cỏc doanh nghiệp. Trước mắt Nhà nước nờn giao hạn ngạch cho cỏc cụng ty đỏng tin cậy đủ điều kiện về vốn, mạng lưới
thu mua và khả năng dữ trữ lớn. Mặt khỏc Bộ thương mại cũng cần phải giỏm sỏt chặt chẽ phối hợp hoạt động giữa cỏc doanh nghiệp nhằm trỏnh tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp bằng cỏch hạ giỏ một cỏch bất hợp lý, gõy thiệt hại cho cả doanh nghiệp và Nhà nước.
2.3.Phỏt huy vai trũ của cỏc ngành liờn quan cựng với việc nõng cấp và phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng.
Để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, việc phỏt huy vai trũ cỏc ngành cú liờn quan như Bảo hiểm-Ngõn hàng-Hải quan- Vận tải cựng với việc phỏt triển cơ sở hạ tầng thực sự cần thiết và quan trọng. Mở rộng và phỏt triển cỏc dịch vụ nghiờn cứu-triển khai cựng với cụng tỏc giỏo dục và đầu tư cơ sỏ hạ tầng nụng thụn. Hoàn thiện hệ thống kho bói và dịch vụ giao nhận, quy hoạch và phỏt triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho xuất khẩu như hệ thống giao thụng, cỏc bến cảng, kho hàng…