Thí nghiệm ô tô là môn học xác định bằng thực nghiệm các thông số và chỉ tiêu đánh giá tình trạng kỹ thuật của ô tô.Đối tuợng sử dụng cho thí nghiệm ô tô hay tổng thành, các cụm chi tiết của nó.Trong quá trình thí nghiệm người làm thí nghiệm sử dụng các thiết bị khác nhau để thực hiện các bài thí nghiệm theo nội dung đã được xác định.Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm là các thiết bị đo hiện đại nó không chỉ tác dụng lên giác quan của con người như trong trường hợp báo tín hiệu hay tính kết quả có người theo dõi mà còn tự động thu thập số liệu, truyền số liệu đến bộ xử lý, tính toán không có sự tham gia của con người. Với quan điểm kỹ thuật thì quá trình đo trong các thiết bị đo là sự biến đổi thông tin về giá trị đại lượng cần đo thành một dạng nào đó thích hợp cho con người và máy móc.
DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — Sinh viên: Vũ Trung Dũng 1 Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình học tập chuyên nghành cơ khí ô tô ,ngoài những kiến thức về lý thuyết được giảng dạy trên lớp thì việc tiến hành cho sinh viên thí nghiệm ô tô cũng rất quan trọng .Thí nghiệm ô tô sẽ giúp cho sinh viên có kiến thức thực tế để củng cố và hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học trên lóp nhát là trong các môn thí nghiệm ô tô ,bảo dưỡng kỹ thuật và chẩn đoán ô tô Trong quá trình thí nghiệm bằng các trang thiết bị người sinh viên có thể đo được các thông số kỹ thuật của xe ,làm cơ sở cho việc viết báo cáo thí nghiệm .Ngày nay quá trình thí nghiệm diễn ra nhanh hơn ,đơn giản hơn với độ chính xác cao hơn nhờ các trang thiết bị hiện đại .Nên đòi hỏi người sinh viên phải không ngừng củng cố và nâng cao kiến thức đã có để thực hiện tốt công tác thí nghiệm . Đề tài chỉ xây dựng các bài thí nghệm xác định các tính năng cơ bản của ô tô con dựa trên các thiết bị của trạm kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ 29- 03V.Nhằm giúp cho sinh viên dược tiếp cận với đối tượng để hiểu rõ hơn ,nắm chắc hơn kiến thớc làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn và tiếp thu kiến thức của các môn học tiếp theo . Do xây dựng đề tài trong thời gian ngắn chop nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Sinh viên lớp co khí ô tô 37 VŨ TRUNG DŨNG 2 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG 1.1. NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ THÍ NGHIỆM Ô TÔ 1.1.1. Những khái niệm co bản về thí nghiệm ô tô Thí nghiệm ô tô là môn học xác định bằng thực nghiệm các thông số và chỉ tiêu đánh giá tình trạng kỹ thuật của ô tô. Đối tuợng sử dụng cho thí nghiệm ô tô hay tổng thành, các cụm chi tiết của nó. Trong quá trình thí nghiệm người làm thí nghiệm sử dụng các thiết bị khác nhau để thực hiện các bài thí nghiệm theo nội dung đã được xác định. Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm là các thiết bị đo hiện đại nó không chỉ tác dụng lên giác quan của con người như trong trường hợp báo tín hiệu hay tính kết quả có người theo dõi mà còn tự động thu thập số liệu, truyền số liệu đến bộ xử lý, tính toán không có sự tham gia của con người. Với quan điểm kỹ thuật thì quá trình đo trong các thiết bị đo là sự biến đổi thông tin về giá trị đại lượng cần đo thành một dạng nào đó thích hợp cho con người và máy móc. Lóp cơ khí ô tô K 37 — Bất kỳ một thiết bị đo nào cũng là một kênh nhận, biến đổi thông tin về giá trị cần đo và được tạo bởi một mạch nối tiếp các chuyển đổi đo. Cấu tạo các dụng cụ đo các đại lượng không điện thường được cấu tạo bởi ba bộ phận độc lập: Cảm biến, thiết bị đo, bộ hiển thị. Chúng được cấu tạo riêng rẽ từng bộ phận và nối với nhau bằng dây dẫn hoặc bằng các đường dây thông tin khác. Cảm biến là tập hợp về mặt cấu tạo nhiều chuyển đổi được bố trí ở đối tượng đo. Do yêu cầu về điều kiện sử dụng chỉ bố trí ở những chỗ chính để nhận được giá trị của đại lượng cần đo biến nó thành dạng thuận tiện truyền về bộ xử lý. Mạch đo - khuếch đại nguồn thường gọi là thiết bị đo. Bộ phận hiển thị có thể là loại báo chỉ (có thang đo và kim chỉ) loại tín hiệu 3 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 6 (tác động ở mọi vị trí xác định bằng ánh sáng, âm thanh). Trong lĩnh vực ô tô người ta xây dựng các bài thí nghiệm là: -Thí nghiệm để xác định các tính chất khai thác của ô tô -Thí nghiệm động cơ. -Thí nghiệm xác định tính năng làm việc của các tổng thành riêng biệt. -Thí nghiệm ô tô về độ tin cậy. -Thí nghiệm ô tô để xác định ảnh hưởng đến môi trường. Quá trình thí nghiệm là một quá trình tổng hợp, nó bao gồm các nội dung từ khâu chuẩn bị đối tượng, tìm hiểu thiết bị đo thực hiện nghiêm ngặt quy trình đo, quy trình đọc kết quả và xử lý kết quả đo được nhờ thiết bị đo. Ngoài ra còn phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị trong suốt quá trình thí nghiệm. Do vậy trước khi tiến hành thí nghiệm phải tính hoặc thí nghiệm sơ bộ 4 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 6 Lóp cơ khí ô tô K 37 — để đánh giá độ lớn của đại lượng cần đo, nhờ có bước này mà ta chọn được thiết bị đo thích hợp với đối tượng, đạt được mục đích bài thí nghiệm đặt ra. Người thí nghiệm là người đo và gia công kết quả đo. Nhiệm vụ của người thí nghiệm khi đo phải nắm được phương pháp đo, am hiểu thiết bị đo mà mình đang sử dụng, kiểm tra điều kiện đo, phán đoán về khoảng đo để chọn thiết bị cho phù hợp, chọn dụng cụ đo phù hợp với sai số yêu cầu, phù hựp với môi trường xung quanh biết điều khiển quá trình đo để có kết quả đo (có thể bằng tay hoặc bằng máy) số liệu thu được sau khi đo. Biết xét đoán kết quả đo xem đã đạt yêu cầu hay chưa, có phải đo lại hay không. Kết quả đo ở mức độ nào đó có thể coi là chính xác. Một giá trị như vậy được gọi là giá trị ước lượng của đại lượng đo. Nghĩa là giá trị được xác định bằng thực nghiệm nhờ thiết bị đo. Giá trị này gần với giá trị thực mà ở điều kiện nào đó có thể coi là thực. Để đánh giá sai lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị thực người ta sử dụng khái niệm sai số của phép đo. Đó là hiệu giữa giá trị thực và giá trị ước lượng. Tấ cả các phép đo trong thí nghiệm đều có sai số ngẫu nhiên ta phải loại trừ nó bằng cách tiến hành nhiều phép đo tương tự nhau, sau đó ta tập hợp kết quả đo lại gia công kết quả đo để nhận được giá trị trung bình số học và độ lệch bình phương trung bình số học. Đó là bài toán xử lý kết quả đo mà ta phải tiến hnàh sau mỗi một phép đo trên thiết bị cụ thể để nhận được giá trị thực của phép đo. 1.1.2 Các loại thí nghiệm ỏ tô Trong lĩnh vực thí nghiệm ô tô có rất nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích xây dựng thí nghiệm. Ví dụ: Sinh viên: Vũ Trung Dũng 5 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP 5 Lóp cơ khí ô tô K 37 — - Theo đối tượng có thể là: Thí nghiệm toàn ô tô hay tổng thành từng cụm riêng biệt của ô tô. Trong chế tạo hay cải tiến ô tô có sẵn người thí nghiệm ma két, thí nghiệm ô tô mẫu. Thí nghiệm ô tô mẫu có thể là một cụm hay tổng thành lắp lên xe và thử ô tô. Hoặc là thí nghiệm cụm hay tổng thành trước rồi lắp lên xe ô tô và tiến hành thí nghiệm toàn ô tô. Với ô tô đã khai thác tiến hành thí nghiệm để xác định tình trạng kỹ thuật của nó, tiến hành thí nghiệm sau đại tu để đánh giá chất lượng sau sửa chữa. Người ta cũng tiến hành thí nghiệm ô tô do nước ngoài chế tạo để có số liệu so sánh với số liệu sản xuất ở trong nước. Theo mục đích thí nghiệm gồm thí nghiệm ô tô theo công dụng, thí nghiệm để xác định tác động của môi trường xung quanh đến ô tô thí nghiệm xác định các tính chất khai thác của ô tô, thí nghiệm ô tô theo độ tin cậy. Thí nghiệm để xác định các tính chất khai thác của ô tô gồm xác định lực kéo, tính chất phanh, tính kinh tế nhiên liệu. Thí nghiệm độ tin cậy để xác định hoặc đánh giá các chỉ tiêu của độ tin cậy. Trong điều kiện khai thác nào đó thí nghiệm khai thác cho phép đánh giá khả năng làm việc của ô tô trong điều kiện khai thác giúp ta thu thập được các số liệu về độ tin cậy, định mức tiêu hao nhiên liệu dầu mỡ, chu kỳ bảo dưỡng thay thế phụ tùng. Theo vị trí thí nghiệm: gồm thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm trên đường và thí nghiệm trong bài thử. Ớ trong phòng để mô phỏng điều kiện môi trường ta dùng các giá chuyên dùng và các thiết bị khác. Chỉ trong phòng ta mới thu được lượng thông tin lớn có độ chính xác cao vì thiết bị thí nghiệm có độ chính xác lớn, thời gian thí nghiệm ngắn và xác định được chính xác quan hệ nguyên nhân kết quả. Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 6 6 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — Trên bài thử ô tô chịu tác động tổ hợp các tác nhân bên ngoài gần giống như khai thác. Ngoài ra thí nghiệm ô tô còn phân theo thời gian. Thí nghiệm nhanh và thí nghiệm bình thường. 1.1.3 Các điều kiện chung đế thí nghiệm Sinh viên tiến hành thí nghiệm được trang bị trên cơ sở phần lý thuyết môn học thí nghiệm ô tô, lý thuyết ô tô. Nắm được nguyên lý cấu tạo, nguyên lý hoạt động của thiết bị, biết cách tổ chức thực hành các phép đo theo đúng quy trình. -Đối tượng đưa vào thí nghiệm được bảo dưỡng tuân theo pháp chế kỹ thuật, không tự ý thay đổi tình trạng kỹ thuật trong quá tình thí nghiệm. -Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến sự ổn định và kết quả đo của thiết bị do vậy tổ chức thí nghiệm phải ở thời gian thích hợp. -Chế độ nhiệt của động cơ cũng như tổng thành khai thác khi đưa vào thí nghiệm phải ghi lại đê đảm bảo chế độ thí nghiệm nên cho xe chạy một thời gian nào đó phương pháp chạy xe cũng phải ghi vào điều kiện. -Khi tiến hành thí nghiệm phải thực hiện các biện pháp an toàn cho người và thiết bị. Trước khi thí nghiệm phải xem xét kỹ lưỡng hệ thống phanh, tay lái, bánh lốp xe, thiết bị con lăn, điện, đèn hiệu. -Lái xe thí nghiệm phải có bằng và có kinh nghiệm -Sinh viên thực tập nhất thiết phải được phổ biến nội quy an toàn. Nội quy sử dụng thiết bị. Chịu sự giám sát và phân công của giáo viên hướng dẫn. -Nếu tiến hành thí nghiệm ban đêm phải có đủ ánh sáng. -Phải chuẩn bị công tác phòng hoả thật tốt. 7 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — 1.1.4 Mục đích của chương trình thí nghiệm Củng cố lại những kiến thức đã học ở phần lý thuyết về chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật ô tô, lý thuyết ô tô, thí nghiệm ô tô Hiểu được nguyên lý cấu tạo, hoạt động của thiết bị vận hành và đo lấy được kết quả chính xác. 1.1.5 Những vêu cầu khi tiến hành thí nghiệm ô tô Mỗi sinh viên phải tiến hành làm các bài thí nghiệm riêng biệt, chủ động, sáng tạo, đúng quy trình. Hiểu rõ nguyên lý cấu tạo, quy trình đo khi sử dụng thiết bị. -Biết cách đo và đo được kết quả ở mỗi thiết bị một cách chính xác. -Đối tượng thí nghiệm phải được chuẩn bị trước đáp ứng mỗi yêu cầu của bài thí nghiệm. -Với thiết bị thí nghiệm phải được bảo dưỡng kỹ lưỡng đảm bảo sự hoạt động bình thường toàn hệ thống. Tiến hành vận hành thử để không xảy ra trục trặc trong quá trình thí nghiệm. 1.6 Nội dung thí nghiệm gồm Chương trình thí nghiệm mỗi sinh viên phải tiến hành đầy đủ các bài thí nghiệm 1.2 XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO, XÁC ĐỊNH số MAU Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguỵẻn Văn Bang Sinh viên: Vũ Trung Dũng 7 KS Vũ Tuấn Dạt f'=l Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 8 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — Trong quá trình thí nghiệm ngoài sai số dụng cụ đo, việc thực hiện quá trình đo cũng gây nhiều sai số. Những sai số này sinh ra do các yếu tố sau: -Phương pháp đo được chọn -Mức độ cẩn thận khi đo Do vậy kết quả đo thường không đúng với giá trị chính xác của đại lượng đo mà có sai số. Vì thế trong thí nghiệm cần phải gia công kết quả đo. Giả sử tiến hành phương đo cùng một giá trị X nào đó, giá trị đáng tin cậy Tr _ í \ / _ x X = (x ì + x 2 + X3 + ■■■■ + x,) /n = E „ »•=1 n đại diện cho đại lượng đo X là giá trị trung bình của dãy các phép đo. Trong dỗ: X,, X 2 , X n : là các giá trị kết quả phép đo riêng biệt n: số phép đo Ước lượng kỳ vọng toán học của M* x đại lượng đo sẽ bằng X -Độ lệch kết quả mỗi dấu đo là: Xj - X = Vi Vi: được gọi là sai số dư -Tổng bình phương của sai số dư có giá trị nhỏ nhất: ;=1 - Tổng bình phương tất cả các số dư được thực hiện theo công thức của bessed và được đánh dấu là s* KS Vũ Tuẵh DỊ Sinh viên: Vũ Trung Dũng 9 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — 9 Việc chưa bình phương sai số dư cho n - 1 thay cho n bởi vì n càng lớn sai số càng nhỏ. Ước lượng s* đặc trưng cho độ phân tán kết quả đo xung quanh giá trị trung bình. Vì rằng sai số trung bình còn có sai số ngẫu nhiên do vậy ta sử dụng ước lượng đo độ lệch bình phương. - Khoảng đáng tin cậy mà giới hạn của khoảng đó với mọi xác suất nhất định ta có giá trị thực đo X 0 . Nếu cho trước giá trị xác định đáng tin cậy p với đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn và số lượng phép đo là vô cùng. Trong thực tế không cho phép thí nghiệm quá nhiều phép đo để đảm bảo tính kinh tế, đều cho mỗi sinh viên độ chính xác chỉ giới hạn cho phép 2<n<20 lần khi đó khoảng đáng tin cậy được tính là: A'1.2 = h 0 đây ta hiểu hst là hệ số phân bố Student phụ thuộc vào xác suất đã cho p và số lượng phép đo n và được xác định theo bảng. Xác suất không hỏng cho hệ thống an toàn và cho yếu tố về môi trường thực hiện cho là p = 0,95 khi đó hệ số Student thích ứng hst = 4.3 Khi n tiến đến vô cùng (thực tế n>20 phân số Student là phân bố chuẩn có thể coi như hệ Số K). Như vậy kết quả ước lượng khoảng đo nhờ phân bố Student viết dưới dạng: z-± i=1 K i n Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 10 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP Lóp cơ khí ô tô K 37 — Ta có kết quả sau khi gia công là: Chú ý: Kết quả phép đo những số không đáng tin cậy cần phải được làm X + ẠT,2 tròn số, phép đo chính xác thường biểu thị bởi hai con số có nghĩa. Ví dụ thực tế gia công kết quả đo: - Gia công kết quả đo độ trượt ngang bánh xe dẫn hướng của 10 lần đo, giá trị trượt ngang K với độ chính xác như nhau bằng thiết bị chuyên dùng. Phép đo trực tiếp. Luật phân bố xác suất của sai số là chuyên dùng. Cần xác định khoảng đáng tin cậy K thực. Biết rằng xác suất đáng tin cậy p = 0,95 cho hệ thống an toàn và môi trường. M [ K ] = K Giá trị trung bình của phép đo: 2<n<20 là: Bảng 1 : Hệ số phân hố Student theo giá trị xác suất n Hệ số phân bố stucent theo xác suất p 0,5 0,9 0,95 0,98 0,99 0,999 2 1,000 6,31 12,7 31,8 63,7 63,7 3 0,86 2,92 4,30 6,96 9,92 31,6 4 0,765 2,35 2,35 4,51 5,81 13 5 0,741 2,13 2,78 3,75 4,10 8,61 7 0,718 1,94 2,49 3,14 3,71 5,96 8 0,711 1,90 2,36 3,00 3,50 5,40 9 0,703 1,86 2,31 2,90 3,35 5,04 10 0,703 1,83 2,26 2,82 3,25 4,78 14 0,694 1,77 2,16 2,62 3,01 9,22 18 0,689 1,74 2,11 2,57 2,90 3,96 20 0,688 1,73 2,09 2,54 2,86 3,88 25 0,684 1,71 2,06 2,49 2,80 3,74 41 0,681 1,69 2,02 2,42 2,70 3,55 oo 0,674 1,68 1,96 2,33 2,58 3,29 Kỳ vọng toán học [...]... trải qua các bài thí nghiệm Sử dụng các thiết bị đo thí nghiệm có kết quả cụ thể, ghi kết quả vào báo cáo Lấy ý kiến giáo viên hướng dẫn gửi cho bộ môn đánh giá kết quả thí nghiệm KHOA Cơ KHÍ BỘ MÔN Cơ KHÍ ô TÔ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Môn học: Thí nghiệm ô tô I Ngày làm thí nghiệm Ngày .thúng năm II Người làm thí nghiệm Họ và tên: Lóp: III Đối tượng thí nghiệm Nhãn hiệu: Loại xe: Năm sản... trình thí nghiệm xe con a, Làm thủ tục thí nghiệm - Báo cáo với giáo viên hướng dẫn thí nghiệm - Lấy mẫu báo cáo thí nghiệm h, Quy trình đo các tính năng cơ hán của ô tô KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH sơ BỘ Ô TÔ TRUÓC KHI THÍ NGHIỆM ST THAO TÁC KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH T NỘI DUNG KIỂM TRA DỤNG cụ YÊU CẦU KỸ THUẬT 1 Kiểm tra sự đồng bộ của các Ký hiệu lốp bánh xe Quan sát Đồng bộ, theo nhà chế tạo 2 Kiểm tra các. .. trọng ô tô giúp sinh viên hiểu rõ quan hệ phân bố tải trọng lên mỗi cầu xe và từ đó xác định được các kích thước của xe (như a, b, hg) Củng cố kiến thức về môn học như lý thuyết ô tô, kết cấu tính toán ô tô + Giúp sinh viên phát hiện thiếu sót trong lắp ráp mới, cải hoán, khảo sát thử nghiệm chế tạo mới + Xây dựng đặc tính kỹ thuật ô tô + Tạo cho sinh viên phương pháp sử dụng cân tải trọng trục ô tô -... con lăn nhờ vậy tốc độ của ô tô cần kiểm tra được hiển thị trên đồng hồ tốc độ đặt trên hộp Để ô tô cần kiểm tra có thể ra vào dễ dàng người ta bố trí một kích trung gian ở giữa các con lăn trước và sau - Hoạt động: Khi xe vào bệ bánh xe chủ động nằm lọt vào giữa các con lăn, vào số ô tô, bánh xe chủ động sẽ quay làm bánh xe quay theo Để xác định tốc độ thực tế của bánh xe người ta tiến hành đo tốc... trung gian lên (2) Lái xe vào bệ đặt hai bánh xe chủ động vuông góc với con lăn và nằm giữa hai con lăn (3) Ấn phím Page Down để hạ kích trung gian xuống Không có khe hở giữa lốp và giá nâng (4) Đặt cục chèn các bánh trước ô tô (5) Khởi động ô tô sau đó vào số đi như trên đường làm các con lăn quay Đọc và ghi sự khác biệt giữa đồng hồ tốc độ và đồng hồ vận tốc trên ô tô nếu có Khi đồng hồ đạt giá trị... Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 13 DÒ ÁN TÓT NGHIẼP IV Kiếm tra và điều chỉnh sơ bộ ô tô trước khi thí nghiệm Nội dung kiểm tra Kết luận - Kiểm tra sự đồng bộ của các bánh - Đồng bộ □ Không đồng bộ □ xe - Kiểm tra và xiết chặt các mối lắp ghép của bánh xe - Kiểm tra sự hao mòn lốp - Phải đảm bảo chắc chắn - Kiểm tra áp suất lốp - Theo tiêu chuẩn... ô tô, nguyên lý hoạt động của thiết bị đo tốc độ ô tô + Đo được tốc độ chính xác, so sánh với vận tốc dụng cụ đo 3.3.2 Thiết bị kiểm tra đồng hồ tốc độ a, Đặc điểm và thông số kỹ thuật - Thiết bị hiển thị tốc độ được thiết kế còi báo khi tốc độ đạt 40km/h, 80km/h khi có đèn báo sáng lên - Đo được chính xác tốc độ ô tô ở tốc độ tối đa - Thiết bị có bố trí con lăn và kích nâng trung gian đảm bảo ô tô. .. kiểm tra tính chuẩn xác của đồng hồ tốc độ trên xe bằng cách đo tốc độ của con lăn trong khi xe chạy trên con lăn bởi một mô tơ chủ động + Thực hành kiểm tra đồng hồ tốc độ ô tô nhằm hệ thống lại kiến thức cơ bản về cấu tạo, hoạt động cơ cấu thông báo vận tốc đồng thời giúp sinh viên hiểu rõ bản chất chuyên động và vận tốc của xe khi vận hành + Tạo cho sinh viên biết cách đo đồng hồ tốc độ bằng thiết... bàn đạp phanh của bàn đạp phanh đo chuyên dùng 7 Độ chụm của bánh Cò lê lực, thước Kiểm tra và điều chỉnh độ Theo tiêu chuẩn Chụm của bánh xe dẫn hướng xe dẫn hướng đo chuyên dùng 8 Kiểm tra các trang bị trên ô tô Trang bị trên ô tô 9 Kiểm tra các mối nối ghép chung của xe 1 Kiểm tra tình trạng ống xả 0 Số lượng, tình trạng Độ kín và thông suốt Quan sát Có đầy đủ Quan sát dùng tay lắc Đủ và đảm bảo... kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái của ô tô Đánh giá chất lượng sau lắp ráp, phát hiện ra các sai lệch lắp đặt bánh xe được thể hiện bằng độ trượt ngang của lốp (tính bằng mét trên một Kilomet) để đánh giá tiêu chuẩn nhà nước về an toàn và có thể kiểm tra độ chụm hoặc độ doãng của các bánh xe - Tạo kỹ năng sử dụng vận hành thiết bị kiểm tra độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng + Yêu cầu: - Sinh viên nắm . CHUNG VỂ THÍ NGHIỆM Ô TÔ 1.1.1. Những khái niệm co bản về thí nghiệm ô tô Thí nghiệm ô tô là môn học xác định bằng thực nghiệm các thông số và chỉ tiêu đánh giá tình trạng kỹ thuật của ô tô. Đối. mẫu. Thí nghiệm ô tô mẫu có thể là một cụm hay tổng thành lắp lên xe và thử ô tô. Hoặc là thí nghiệm cụm hay tổng thành trước rồi lắp lên xe ô tô và tiến hành thí nghiệm toàn ô tô. Với ô tô đã. khí ô tô K 37 — - Theo đối tượng có thể là: Thí nghiệm toàn ô tô hay tổng thành từng cụm riêng biệt của ô tô. Trong chế tạo hay cải tiến ô tô có sẵn người thí nghiệm ma két, thí nghiệm ô tô mẫu. Thí