1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc

82 1,8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 804,5 KB

Nội dung

Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.

Trang 1

CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề:

- Gạo là một loại hàng hóa thiết yếu đặc biệt bởi là lương thực chính của gần một nửa dân số thế giới Chính từ yếu tố này đã tạo nên nhưng đặc điểm rất đặc thù của mặt hàng gạo so với các hàng hóa khác trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước.

- Việt Nam hiện đang là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới với sản lượng xuất khẩu năm 2009 đạt trên 6 triệu tấn với trị giá FOB khoảng 2.4 tỉ USD Ngành xuất khẩu gạo đã góp phần ổn định thu nhập của người nông dân trước những khó khăn hiện nay, do chi phí trồng lúa hiện đang quá cao Chính vì thế nghiên cứu cải thiện quá trình xuất khẩu gạo, dự báo thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh của mặt hàng gạo của Việt Nam đối với thế giới là một vấn đề được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm.

- Qua quá trình tiếp xúc, thực tập, làm việc với công ty Tân Thạnh An, em quyết định

chọn đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦACÔNG TY TÂN THẠNH AN” để làm đề tài tốt nghiệp cho mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo của công ty Tân Thạnh An trong 2 năm

2008, 2009.

- Vận dụng các lý thuyết đã học và kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm 2008, 2009 để đưa ra giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu gạo của công ty Tân Thạnh An trong thời gian tới.

Trang 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty Tân Thạnh An trong năm 2008, 2009.

- Phạm vi nghiên cứu: các thông tin, số liệu trong năm 2008, 2009 về sản lượng xuất khẩu, chủng loại, thị trường xuất khẩu của công ty Tân Thạnh An, thông tin về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam và thế giới.

- Không gian nghiên cứu: văn phòng công ty Tân Thạnh An - Thời gian nghiên cứu: 01 tháng.

1.4 Cấu trúc khóa luận: gồm 5 chương

- Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan

- Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết quả và thảo luận

- Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 3

CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN

2.1 Thị trường gạo xuất khẩu hiện nay:2.1.1 Thị trường xuất khẩu gạo thế giới:a) Tình hình chung:

- Tình hình thị trường hàng hóa thế giới nói chung và gạo nói riêng trong năm 2009 chịu ảnh hưởng đặc biệt từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới bắt đầu từ cuối năm 2008.

- Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bùng phát vào tháng 9/2008 tại Mỹ, đã dẫn đến sự vỡ nợ, phá sản của nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính lớn của Mỹ cũng như quốc tế Do đó tín dụng bị thắt chặt, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại hàng hóa trên thế giới.

- Khủng hoảng tài chính đã kéo theo sự suy thoái kinh tế, thu nhập sút giảm, hạn chế tiêu dùng, ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa nói chung và kể cả mặt hàng gạo, là nhu yếu phẩm của hơn 50% dân số thế giới, với đa số là người có thu nhập thấp Do điều kiện tài chính bị hạn chế, phần lớn người mua không có khả năng dự trữ, chỉ mua đủ ăn, thậm chí có nhu cầu gần như mất đi do hạn chế hoặc chuyển đổi tiêu dùng.

- Thương mại gạo đã có những thay đổi sâu sắc, các yếu tố cung cầu nền tảng giảm dần tác dụng hướng dẫn thị trường như trước đây, thay vào đó là những biến động ngắn hạn, trong đó yếu tố đầu cơ ngày càng tăng và tác động của giới truyền thông đối với thương mại gạo đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên thiên tai mất mua do biến đổi khí hậu và môi trường đã trở nên thường xuyên và trên diện rộng, đã làm cho thị trường ngày càng biến động và khó dự báo Từ đó chiến lược kinh doanh cũng thay đổi, các thương nhân có tiềm năng không chỉ mua bán đơn thuần truyền thống, mà còn tham gia trực tiếp vào khâu

Trang 4

phân phối tiêu thụ, để kiểm soát đầu ra sản phẩm và hạn chế rủi ro do biến động thị trường Phương thức này đã hạn chế tồn kho nơi đến, nhưng giữ tồn kho và rủi ro nơi cung cấp, tạo áp lực cho các nhà xuất khẩu.

- Ngoài ra, trong năm 2009, áp lực tồn kho từ các nhà sản xuất và xuất khẩu lớn như Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam đã tác động lớn đến thương mại gạo thế giới Ấn Độ được mùa và mua dự trữ, tồn kho gạo trong đầu năm 2009 lên mức cao nhất từ trước đến nay, ước khoảng 20 triệu tấn gạo xay xát, nhưng vụ Hè cuối năm bị mất mùa và dự báo có thể nhập khẩu, mặc dầu tồn kho còn ở mức cao Thái Lan thực hiện chương trình can thiệp mua lúa trợ giá cho nông dân, tồn kho thường xuyên ở mức cao, ước khoảng 6 triệu tấn quy gạo xay xát và chính phủ nước này đã thay đổi chính sách mua vào bằng bảo hiểm giá lúc cho nông dân, để giải phóng tồn kho, tiết giảm chi phí, nhưng chương trình này cũng có những khó khăn nhất định do giá thị trường xuống thấp, chính phủ cũng phải mua vào tiếp để giữ giá thị trường ổn định Việt Nam cũng đã giữ tồn kho ở mức cao nhất liên tục trong 6 tháng cuối năm 2009, mặc dầu có khan hiếm và biến động nhất thời trên thị trường vào tháng 12/2009.

- Thị trường năm 2009, nhu cầu đến chậm vì người mua thiếu vốn và chờ giá xuống Nhìn chung, nhu cầu yếu và giá gạo thế giới cũng giảm mạnh so với 2008, do thị trường trở lại bình thường sau cơn biến động bất thường vào đầu năm 2008 và ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu Gạo trắng 5% tấm Việt Nam giảm liên tục từ mức cao 750USD/tấn vào tháng 6/2008 xuống còn hơn 400USD vào đầu năm 2009 và biến động chung quanh mức này trong năm 2009 Riêng gạo Thái Lan do có chương trình can thiệp mua trợ giá của Chính phủ và giữ tồn kho, nên hình thành giá xuất khẩu ở mức cao, không cạnh tranh, xuất khẩu chậm, giảm khoảng 15% so với năm trước và tập trung xuất khẩu chủ yếu gạo đặc sản, có thương hiệu mạnh, gồm có gạo thơm và gạo đồ Xuất khẩu gạo trắng của Thái Lan chỉ chiếm trên 28% trong năm 2009 và giảm 44% so với năm trước.

Trang 5

Nguồn tin: Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Hình 2.1 Sản Lượng Sản Xuất Của 8 Nước Sản Xuất Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 năm 2008, 2009

Trang 6

8 nước sản xuất gạo đứng đầu thế giới

Trang 7

Bảng 2.2 Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới.

Trang 8

Hình 2.2 Tám Nước Có Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 Năm

Trang 9

Bảng 2.3 Tồn Kho Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới

Trang 10

Hình 2.3 Tám Nước Có Dự Trữ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 năm 2008, 2009

8 nước có lượng dự trữ gạo đứng đầu thế giới

Qua bảng số liệu vả biểu đồ, ta thấy hầu hết các quốc gia sản xuất gạo đều chỉ sản xuất đủ nhu cầu tiêu thụ cho quốc gia mình, để đảm bảo vấn đề về an ninh lương thực vốn có ảnh hưởng quan trọng đến nền chính trị của quốc gia đó Tuy nhiên có 1 số quốc gia có chênh lệch trong sản xuất và nhu cầu tiêu thụ của mình:

- Sản xuất > Tiêu thụ => Xuất khẩu

+ Việt Nam: sản xuất: 24,300,000 tấn; tiêu thụ: 19,150,000 tấn => dư 5,150,000 tấn dành cho xuất khẩu và tồn trữ (năm 2009).

+ Thái Lan: sản xuất: 20,500,000 tấn; tiêu thụ: 9,600,000 tấn => 10,900,000 tấn dành cho xuất khẩu và tồn trữ (năm 2009).

* Nguyên nhân: do Việt Nam và Thái Lan là 2 quốc gia có truyền thống xuất khẩu gạo

nhờ vào những đồng bằng trũng nước rất phù hợp cho việc trồng lúa nước Tuy nhiên Thái Lan với nền nông nghiệp kỹ thuật cao hơn, tập trung sản xuất các loại gạo cao cấp, phục vụ cho các thị trường khó tính như Châu Âu và Đông Á Còn Việt Nam hầu hết sản xuất các loại gạo cấp trung bình và thấp để xuất khẩu sang Châu Phi, Philippin.

Trang 11

- Sản xuất < Tiêu thụ => Nhập khẩu

+ Philippin: sản xuất: 10,200,000 tấn; tiêu thụ: 13,785,000 tấn => thiếu 3,585 tấn, phải nhập khẩu để đảm bảo an ninh lương thực (năm 2009).

* Nguyên nhân: Philippin nằm trong quần đảo Thái Bình Dương, bốn bên là biển nên

quanh năm luôn phải chịu thiên tai lũ lụt, vì thế tình trạng mất mùa diễn ra thường xuyên Vì thế Philippin luôn thiếu gạo và phải nhập hàng năm.

2.1.2 Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam:

- Từ đầu năm 2009, mặc dầu tồn kho 2008 chuyển sang đến 800.000 tấn, cộng với lúa hàng hóa vụ Đông Xuân được mùa trên 3 triệu tấn, nhưng thực hiện cơ chế điều hành xuất khẩu linh hoạt theo chỉ đạo của Chính phủ, tăng cường cạnh tranh trong khi giá gạo Thái còn ở mức cao, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh bán ra, chiếm lĩnh thị trường, số lượng hợp đồng ký kết tăng vọt, tạo điều kiện tiêu thụ kịp thời lượng gạo tồn kho và lúa gạo hàng hóa vụ Đông Xuân.

- Tuy nhiên từ tháng 7/2009, nhu cầu thị trường suy yếu và giá giảm mạnh, do các nước nhập khẩu đã mua đủ lượng dự trữ trong 6 tháng đầu năm, nên tiến độ xuất khẩu chậm, trong khi vụ Hè thu vào thu hoạch Để kịp thời tiêu thụ lúa gạo hàng hóa vụ Hè thu 2009 và rút kinh nghiệp vụ Hè thu năm 2008, Hiệp hội Lương thực Việt Nam đã điều phối các doanh nghiệp mua vào tạm trữ 2 đợt trong tháng 8 và 9/2009 khoảng 900 ngàn tấn gạo, tổng cộng số lượng gạo hàng hóa vụ Hè thu 2009 được các doanh nghiệp mua vào tạm trữ và xuất khẩu khoảng 2.3 triệu tấn, trên chỉ tiêu 2 triệu tấn được Thủ tướng Chính phủ giao Tuy nhiên lượng gạo tồn kho trong doanh nghiệp được chuyển sang 2010 lớn nhất từ trước đến nay là 1.45 triệu tấn.

- Do việc chủ động chuẩn bị thị trường trong 6 tháng đầu năm và chủ động mua vào vụ Hè thu, đã kịp thời tiêu thụ lúa gạo hàng hóa và bảo đảm mức lãi bình quân tối thiểu cho nông dân là 30% theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, mặc dầu có nơi cao nơi thấp do chất lượng lúa gạo khác nhau.

Trang 12

a) Kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009:

- Đạt số lượng 6.052 triệu tấn, trị giá FOB 2.463 tỷ USD (trị giá CIF 2.697 tỷ USD), tăng 29.35% về số lượng và giảm 7.49% về trị giá FOB (giảm 5.53% trị giá CIF) so với năm 2008 Giá xuất khẩu bình quân đạt 407.09USD/tấn FOB, giảm 28.5% so với cùng kỳ năm ngoái Trong đó:

+ hợp đồng tập trung: 2.583 triệu tấn, chiếm 42.7% + hợp đồng thương mại: 3.469 triệu tấn, chiếm 57.3%.

* Chủng loại gạo xuất khẩu:

Bảng 2.4 Chủng Loại Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam Năm 2009

Nguồn tin: Hiệp hội lương thực Việt Nam

Hình 2.4 Cơ Cấu Các Loại Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam Năm 2009

Trang 13

Ti le tung loai gao xuat khau

* Thị trường xuất khẩu:

Bảng 2.5 Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009

Nguồn tin: Hiệp hội lương thực Việt Nam

Hình 2.5 Cơ Cấu Các Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009

Trang 14

Thi truong xuat khau gao

b) Đánh giá tình hình thực hiện xuất khẩu của Việt Nam năm 2009:

- Ngoài kết quả xuất khẩu đạt được gia tăng cả về số lượng và trị giá, công tác điều hành xuất khẩu gạo trong năm 2009 đã có những bước chuyển biến và phát triển rõ nét Có thể ghi nhận như sau:

+ Thông tin và dự báo thị trường đã được cải thiện, tạo điều kiện phục vụ công tác điều hành và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ và hướng dẫn của các Bộ ngành kịp thời và sâu sát.

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cùng với Hiệp hội Lương thực Việt Nam đã tăng cường sự thống nhất, đoàn kết, mở rộng sản xuất kinh doanh, chủ động chuẩn bị thị trường xuất khẩu và tăng cường mua vào dự trữ, kịp thời tiêu thụ lúa gạo hàng hóa của nông dân đặc biệt là chủ động mua hết lúa gạo vụ Hè Thu 2009, không để tồn đọng trong dân do xuất khẩu chậm, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

+ Hiệu quả xuất khẩu đã được nâng lên và ích lợi của người sản xuất đã được quan tâm nhiều hơn Chính phủ đã chỉ đạo các doanh nghiệp mua vào lúa gạo hàng hóa với giá hợp lý, đảm bảo nông dân có lãi 30% tối thiểu Mặc dầu thực tiễn mua bán lúa gạo trong nước chưa ổn định và được hình thành theo sự phân định thực tế giữa các khâu trong chuỗi giá trị của sản phẩm, nhưng việc điều hành để nâng cao giá xuất khẩu và giá bán lúa của nông

Trang 15

dân theo cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng, tiến tới mục tiêu bảo đảm lợi ích hài hòa giữa người kinh doanh và sản xuất.

+ Chủ động góp phần bình ổn mặt bằng giá chung trong nước, Hiệp hội và chính quyền địa phương điều phối các doanh nghiệp tổ chức các điểm phân phối, bán lẻ, tăng cường dự trữ lưu thông, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng tại chỗ ở các địa bàn trọng điểm, không để xảy ra sốt giá giả tạo do đầu cơ tích trữ và tác động của thị trường xuất khẩu + Tăng cường đầu tư xây dựng kho dự trữ, bổ sung công nghệ, thiết bị chế biến hiện đại để nâng cao chất lượng và khả năng dự trữ, bảo quản sản phẩm dài hạn, chủ động xuất khẩu có hiệu quả Trong năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì và giao 2 Tổng công ty lương thực miền Nam và miền Bắc triển khai kế hoạch xây dựng hệ thống kho dự trữ, bảo quản đủ tiêu chuẩn đạt 4 triệu tấn kho.

+ Thể chế hóa hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo và công tác điều hành xuất khẩu gạo phù hợp với tình hình mới, tạo hành lang pháp lý và sự đồng thuận trong xã hội Nghị định của Chính phủ về Kinh doanh xuất khẩu gạo sẽ được ban hành sắp tới, thay thế Nghị định 12/2006, sẽ là một bước ngoặc đối với hoạt động xuất khẩu gạo trong thời gian tới.

- Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, cơ chế và tổ chức điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian qua cũng có những tồn tại cần được khắc phục, để đáp ứng tình hình mới như sau:

+ Chưa tạo được sự đồng thuận cao trong hoạt động xuất khẩu gạo Có nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam và công tác điều phối xuất khẩu của Hiệp hội, đặc biệt là việc tổ chức đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo, việc tổ chức thực hiện các hợp đồng tập trung, cũng như việc điều hành giá hướng dẫn xuất khẩu từng thời kỳ, do Hiệp hội không phải là cơ quan quản lý nhà nước Cần xác định lại vai trò của Hiệp hội trong hoạt động xuất khẩu gạo, để có giải pháp tốt nhất nhằm tiêu thụ kịp thời lúa gạo hàng hóa và bảo đảm lợi ích thích hợp cho nông dân, đồng thời góp phần bình ổn mặt bằng giá chung cả nước.

Trang 16

+ Nghị định 12/2006 đã phát huy tác dụng thúc đẩy kinh doanh và sản xuất, nhưng dần dần cũng lộ ra những bất cập do những thay đổi trong tình hình mới Từ chỗ tập trung đầu mối xuất khẩu đi đến chỗ có quá nhiều doanh nghiệp tự do xuất khẩu gạo, bên cạnh sự năng động, nhạy bén, nhiều doanh nghiệp không có điều kiện kinh doanh, thiếu đầu tư cơ sở vật chất để phá triển ngành hàng, thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, chỉ tranh mua bán nhất thời theo biến động của thị trường, gây bất ổn, ảnh hưởng đến cân đối cũng cầu và giá cả Trong năm 2009 đã có đến 216 doanh nghiệp xuất khẩu gạo, nhưng chỉ có 63 doanh nghiệp xuất khẩu từ 10.000 tấn trở lên, 15 doanh nghiệp xuất khẩu từ 5.000-10.000 tấn, 44 doanh nghiệp xuất khẩu từ 1.000-5.000 tấn, 12 doanh nghiệp xuất khẩu từ 500-1.000 tấn và có đến 82 doanh nghiệp xuất khẩu dưới 500 tấn/năm Có doanh nghiệp chỉ xuất 1 tấn Do đó, việc ra đời một Nghị định mới của Chính phủ, qui định những điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo là một yêu cầu cần thiết, đáp ứng tình hình mới hiện nay.

c) Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong mắt các chuyên gia và vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam:

- Theo Giáo sư C Peter Timmer chuyên gia cao cấp tại Trung tâm Hội nhập toàn cầu: Hiện tại Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới chỉ sau Thái Lan Nhưng hàng thứ hai này quá cách xa nhiều điểm: năng lực xuất khẩu chỉ 5 triệu tấn so 10 triệu tấn của Thái Lan nhưng giá lại rẻ hơn Thái Lan Gần đây, Việt Nam bắt đầu chiếm thị phần của Thái Lan để xuất khẩu gạo chất lượng thấp đi Trung Đông, châu Phi Để phát huy những lợi thế này, Việt Nam cần phải đầu tư vào ba lĩnh vực quan trọng:

+ Thứ nhất, tăng sản lượng đối với các nông hộ nhỏ bằng cách đầu tư công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất của nông hộ để có đủ hàng hoá.

+ Thứ hai là hiện đại hoá thị trường gạo Việt Nam bằng cách khuyến khích thâm nhập vào thị trường nội địa và quốc tế, đặc biệt thông qua sự đa dạng về chủng loại và chất lượng xay xát và tồn trữ cao (hệ thống siêu thị đóng vai trò quan trọng trong việc hiện đại hoá này)

+ Thứ ba, Chính phủ cần có những chính sách tốt hơn cho ngành sản xuất gạo trong nước Những chính sách này cần phải cân bằng những lợi ích chính trị ngắn hạn của

Trang 17

chính phủ và quyền lợi của nông dân và những người kinh doanh gạo để duy trì khả năng cung cấp cạnh tranh vào thị trường gạo thế giới Phải là nhà xuất khẩu gạo chất lượng cao và đáng tin cậy mới là yếu tố quan trọng trong tương lai của ngành gạo Việt Nam.

- Theo TS Dũng Giám đốc Chi nhánh Cần thơ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: Từ năm 1989 đến 2008 thì VN đã xuất khẩu 65 triệu tấn gạo và khẳng định được tư thế của VN trên thị trường gạo ở loại phẩm cấp trung bình VN cũng đã thử nghiệm việc xuất khẩu gạo có phẩm chất cao như gạo thơm nhưng chưa thành công Thị trường gạo của VN tuy đa dạng nhưng hiện nay chính là châu Á, nhiều nước nhập khẩu gạo VN đã quen và ưa thích trong sử dụng Những loại gạo nói trên cũng phù hợp với hệ thống canh tác của ĐBSCL ngắn ngày, năng suất cao Đây là điểm mạnh đã được khẳng định VN cần duy trì Do đất canh tác hẹp nên cần chú ý đến năng suất cao, vòng quay nhanh, thời vụ gieo trồng ngắn chính yêu cầu trong nước định hình chiến lược xuất khẩu gạo của VN.

* Vai trò xuất khẩu gạo trong nền kinh tế Việt Nam

- Việt Nam là một nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Thái Lan, tổng sản lượng xuất khẩu gạo năm 2009 đạt 6.052 triệu tấn với trị giá FOB là 2,463 tỷ USD, đạt 4,35% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2009 - 5 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu gạo là một trong 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.

Trang 18

Bảng 2.6 Sáu Mặt Hàng Đạt Kim Ngạch Xuất Khẩu Trên 1 Tỷ USD Tính Từ Tháng

Nguồn tin: Báo Tiền Phong Online

- Công tác xuất khẩu gạo là công tác trực tiếp tạo nên thu nhập cho người nông dân Là 1 nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số làm nghề nông, nếu công tác xuất khẩu đạt hiệu quả cao sẽ mang lại thu nhập cao cho nông dân Việt Nam từ đó góp phần xóa nghèo cũng như ổn định về chính trị.

d) Vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam:

- Thực hiện xuất khẩu gạo trong năm 2009 đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay Có được thành quả này trước hết là công lao khó nhọc của nông dân, là người sản xuất và góp phần lớn nhất trong chuỗi giá trị hình thành sản phẩm xuất khẩu Bên cạnh đó, cũng thể hiện sự quyết tâm, chung sức của các Doanh nghiệp dưới sự điều phối của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, thực hiện nghiêm chỉnh chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, hướng dẫn của các Bộ ngành và sự phối hợp chặt chẽ của UBND các tỉnh có lượng lúa gạo hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu gạo, góp phần thực hiện tiêu thụ kịp thời lúa gạo hàng hóa với giá hợp lý, tăng thu nhập của nông dân, xuất khẩu có hiệu quả, nhưng không ảnh hưởng đến mặt bằng giá chung trong nước, khẳng định vị thế xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới Trong kết quả xuất khẩu chung, Hiệp hội Lương thực Việt Nam đã thể hiện vai trò điều phối xuất khẩu gạo qua các mặt hoạt động sau đây:

Trang 19

+ Tổ chức đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo để theo dõi tiến độ xuất khẩu và điều hòa, đảm bảo cân đối xuất khẩu Thống kê tổng hợp số liệu xuất khẩu để phục vụ công tác điều hành của Chính phủ.

+ Hướng dẫn giá xuất khẩu gạo để tránh cạnh tranh phá giá và bảo đảm hiệu quả xuất khẩu, bảo vệ lợi ích của nông dân.

+ Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, trên cơ sở giới thiệu khách hàng, tổ chức tham quan khảo sát thị trường, tổ chức và tham dự các hội nghị khách hàng, giới thiệu, quảng bá ngành lương thực và xuất khẩu gạo của Việt Nam, hợp tác thương mại gạo với đối tác nước ngoài, tăng cường lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới.

+ Thường xuyên cung cấp thông tin thương mại, phân tích, đánh giá thị trường xuất khẩu gạo, trên cơ sở phát hành bản tin nội bộ hàng tuần và trong các báo cáo định kỳ, phục vụ công tác điều hành và hỗ trợ các doanh nghiệp thiết lập chiến lược kinh doanh.

+ Thường xuyên báo cáo Chính phủ, các Bộ ngành, tình hình và kết quả xuất khẩu Kiến nghị và đề xuất các biện pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, tiêu thụ lúa gạo hàng hóa của dân.

+ Điều phối các doanh nghiệp mua tạm trữ để kịp thời tiêu thụ lúa gạo hàng hóa và bảo đảm lợi ích của nông dân, trong lúc thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

+ Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hướng dẫn của các Bộ ngành các mặt hoạt động liên quan đến ngành Lương thực.

+ Hội đồng Quản trị Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức họp thường xuyên hàng tháng và đột xuất để triển khai các mặt hoạt động, họp luân phiên ở các tỉnh, mở rộng thành phần tham dự để lấy ý kiến chung, thông báo kết quả họp HĐQT rộng rãi để báo cáo và phối hợp thực hiện.

+ Tăng cường nhiệm vụ điều phối hoạt động xuất khẩu gạo của Hiệp hội trên cơ sở lấy ý kiến bổ sung sửa đổi quy chế đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo và quy chế thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung Hai quy chế này đã trình để xin ý kiến Tổ điều hành xuất khẩu gạo Bộ Công thương trước khi ban hành.

Trang 20

+ Tăng cường thể chế các mặt hoạt động của Hiệp hội trên cở sở lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung điều lệ hoạt động của Hiệp hội, để thông qua Đại hội và trình Bộ Nội Vụ phê duyệt Kiến nghị Chính phủ xây dựng một nghị định riêng về xuất khẩu gạo để tạo hành lang pháp lý và sự đồng thuận trong hoạt động xuất khẩu gạo.

e) Các vấn đề tồn tại cần khắc phục, điều chỉnh:

- Mặc dầu kết quả xuất khẩu năm 2009 đạt được ở mức cao, nhưng hoạt động điều phối của Hiệp hội và thực hiện xuất khẩu của các doanh nghiệp còn những tồn tại cần được khắc phục như sau:

+ Chưa tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu gạo Một số doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy chế và hướng dẫn điều phối của Hiệp hội, dẫn đến hiện tượng cạnh tranh phá giá còn phổ biến, làm ảnh hưởng đến thị trường và mặt bằng giá chung, gây thiệt hại quyền lợi quốc gia Nhiều doanh nghiệp đăng ký hợp đồng khống để giữ chỗ và đầu cơ giá, ảnh hưởng đến công tác điều hành xuất khẩu gạo.

+ Công tác điều phối của HĐQT và Thường trực HĐQT giữa 2 kỳ họp đôi lúc còn chủ quan và bị động, mang tính chất giải quyết tình thế, nên đã ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và cũng gây khó khăn cho một số doanh nghiệp chửa phối hợp kịp thời.

+ Việc tạm ngưng đột xuất việc đăng ký hợp đồng giao hàng trong 6 tháng đầu năm vào ngày 20/2/2009 để bảo đảm cân đối xuất khẩu và không giải quyết kịp thời trường hợp của Công ty Du lịch Thương mại Kiên Giang đã tạo ra dư luận không tốt, ảnh hưởng đến uy tín Hiệp hội, cần được khắc phục.

+ Việc phân bổ thực hiện hợp đồng xuất khẩu tập trung có ý kiến cho rằng chưa công khai, minh bạch và khách quan.

+ Chưa có biện pháp chế tài hiệu quả đối với các trường hợp vi phạm quy chế điều phối xuất khẩu của Hiệp hội.

+ Hoạt động của Văn phòng Hiệp hội còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu, cần tăng cường điều kiện làm việc để có thể hoàn thành nhiệm vụ ngày càng tăng của Hiệp hội.

Trang 21

2.2 Công ty TNHH Tân Thạnh An:2.2.1 Quá trình thành lập và phát triển:

- Công ty TNHH Tân Thạnh An được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 4102020992, do Sở Kế Hoạch đầu tư TP.HCM:

+ Cấp lần đầu ngày 25/3/2004 Ngành nghề: Mua bán, chế biến lương thực, dịch vụ cho thuê kho, nhà xưởng, may công nghiệp.

+ Thay đổi lần thứ 1 ngày 15/12/2004 Ngành nghề: Chế biến, mua bán lương thực, cho thuê kho, nhà xưởng, may công nghiệp (không tẩy nhuộm) Bổ sung: Mua bán, sản xuất thức ăn gia súc (không chế biến thực phẩm tươi sống), mua bán hàng nông sản.

+ Thay đổi lần 2 ngày 18/4/2007: bổ sung địa điểm kinh doanh Ngành nghề: Chế biến, mua bán lương thực, cho thuê kho, nhà xưởng, may công nghiệp (không tẩy nhuộm), mua bán, sản xuất thức ăn gia súc (không chế biến thực phẩm tươi sống), mua bán hàng nông sản.

+ Thay đổi lần thứ 3 ngày 02/7/2007 Ngành nghề: Chế biến, mua bán lương thực, cho thuê kho, nhà xưởng, may công nghiệp (không tẩy nhuộm), mua bán, sản xuất thức ăn gia súc (không chế biến thực phẩm tươi sống), mua bán hàng nông sản Bổ sung mua bán giấy chống ẩm (dùng bảo quản hàng hóa).

+ Thay đổi lần thứ 4 ngày 10/8/2007: thay đổi Giám đốc và chuyển nhượng phần hùn Ngành nghề: chế biến, mua bán lương thực, cho thuê kho, nhà xưởng, may công nghiệp (không tẩy nhuộm), mua bán sản xuất thức ăn gia súc (không chế biến thực phẩm tươi sống), mua bán hàng nông sản, giấy chống ẩm (dùng bảo quản hàng hóa).

a) Cơ cấu quản lý, tổ chức hiện tại của công ty: phòng giám đốc, phòng kế toán, phòng

kinh doanh

Trang 22

b) Quá trình phát triển hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.7 Doanh Thu Và Lợi Nhuận Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009

Đvt: đồng

Trong đó xuất khẩu chiếm 165,708,711,772 689,227,711,073 816,902,074,241

Nguồn tin: Số liệu của công ty

Hình 2.6 Lợi Nhuận Trước Thuế Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009

Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế

Hình 2.7 Doanh Thu Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009

Trang 23

Trong đó xuất khẩu chiếm

c) Những thuận lợi góp phần vào sự phát triển của công ty:

- Do nền kinh tế phát triển đã làm cho hoạt động kinh doanh được thông thoáng hơn, việc tìm kiếm đối tác cũng dễ dàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như Internet, Trung tâm xúc tiến thương mại, bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời cũng có phần đóng góp không nhỏ vai trò của Ngân hàng bằng sự uy tín và tác phong làm việc chuyên nghiệp đã giúp doanh nghiệp quản lý tốt tài chính của mình cũng như đảm bảo uy tín với khách hàng trong việc thanh toán nhanh chóng và hiệu quả Kêu gọi nhiều khách hàng thân thiết có quan hệ thanh toán ở các Ngân hàng khác hệ thống Vietcombank về mở tài khoản tại Vietcombank, từ đó việc thanh toán giữa các đơn vị trở nên nhanh chóng hơn.

d) Những khó khăn hạn chế phát triển trong thời gian qua, hiện tại và sắp tới,hướng giải quyết:

- Nguồn vốn công ty có hạn nên có lúc bị động, nhất là khi vào mùa vụ, cần tập trung thu mua hàng dẫn đến mất cơ hội kinh doanh.

- Các thế mạnh của đơn vị về thị trường, sản phẩm: có khách hàng đầu ra thường xuyên đối với các mặt hàng kinh doanh Có hệ thống các đơn vị cung ứng hàng xuất khẩu uy tín, ổn định.

Trang 24

- Các yếu điểm của đơn vị về thị trường, sản phẩm: doanh nghiệp không chủ động được nguồn vốn vay do chính sách thay đổi liên tục nền không thể nắm bắt được cơ hội tốt của thị trường Công ty chưa có bộ phận marketing nhằm xúc tiến phát triển khách hàng nước ngoài hay với các doanh nghiệp trong nước.

Trang 25

Bảng 2.8 Kết Quả Kinh Doanh Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009

Đvt: đồng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 903,658,553,704 830,894,549,764 2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2,134,348,511 1,404,553,966

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 932,452,587 1,546,069,617

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Nguồn tin: Số liệu của công ty

2.2.2 Cơ cấu vốn chủ sở hữu hiện tại:

Trang 26

Bảng 2.9 Cơ Cấu Vốn Chủ Sở Hữu Hiện Tại Của Công Ty

Đơn vị, cá nhân là chủ sở hữu Số tiền

Nguồn tin: Số liệu của công ty

2.2.3 Các vị trí lãnh đạo chủ chốt của công ty:

Bảng 2.10 Các Vị Trí Lãnh Đạo Chủ Chốt Của Công Ty

Nguồn tin: Số liệu của công ty

2.2.4 Hoạt động kinh doanh của công ty:a) Sản phẩm và dịch vụ:

- Các sản phẩm, dịch vụ, hoạt động kinh doanh chính trong năm 2009: gạo, nếp, cà phê, tiêu, bắp, khoai mì, bột cá, đậu nành.

- Định hướng phát triển trong năm 2010: cố gắng phát huy thế mạnh của các mặt hàng chủ lực như gạo, đồng thời mở rộng thêm các mặt hàng mới không kém quan trọng như cà phê, tiêu, đậu nành, mì lát.

- Cơ cấu các hoạt động kinh doanh chính:

Bảng 2.11 Cơ Cấu Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty

Đvt: triệu đồng

Trang 27

Kế hoạch 2009 Thực hiện năm

Nguồn tin: Số liệu của công ty

- Kim ngạch xuất nhập khẩu:

Bảng 2.12 Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty Năm 2009 Và Kế Hoạch Năm

Nguồn tin: Số liệu của công ty

b) Cơ sở năng lực sản xuất kinh doanh:

- Địa chỉ văn phòng: 159 Hồ Học Lãm, phường An Lạc, quận Bình Tân, TPHCM - Nhân sự: 10 người Trong đó:

+ Lao động trực tiếp: 09 người + Thời vụ: 01 người

Trang 28

- Các đơn vị thành viên: (Hình thức sở hữu, tỷ lệ sở hữu, quy mô ngành nghề hoạt động, cơ cấu quản lý): không có.

- Các cơ sở sản xuất, hệ thống cửa hàng phân phối: địa điểm, quy mô, công suất, nhân sự: không có.

c) Quan hệ với bên cung cấp sản phẩm, dịch vụ:

- Số lượng, tên nhà cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa chủ yếu và mức độ tập trung trong năm 2009.

Trang 29

Bảng 2.13 Danh Sách Các Nhà Cung Cấp Cho Công Ty

Nguồn tin: Số liệu của công ty

- Quan hệ với nhà cung cấp:

+ Mức độ uy tín: 98% (2% còn lại là do điều kiện khách quan).

+ Phương thức mua: Giao hàng tại cảng xuất theo chỉ định của khách hàng nước ngoài.

+ Điều kiện trả chậm: Thanh toán sau khi giao hàng xong + Chính sách được ưu đãi: Không có

d) Quan hệ với bên tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ:

Trang 30

- Số lượng, tên nhà tiêu thụ, phân phối chính và mức độ tập trung trong năm 2009.

Trang 31

Bảng 2.14 Danh Sách Các Khách Hàng Tiêu Thụ Của Công Ty

Nguồn tin: Số liệu của công ty

- Quan hệ với bên tiêu thụ:

+ Mức độ uy tín: 100% (Thanh toán bằng T.TR chiếm 70%, L/C 30%) + Phương thức tiêu thụ, phân phối: giao hàng cặp mạng tàu.

+ Chính sách cho trả chậm, các chính sách ưu đãi: không có.

+ Các doanh nghiệp cạnh tranh: các nhà xuất khẩu nông sản các loại.

2.2.5 Quá trình quan hệ với các tổ chức tín dụng:

Bảng 2.15 Quan Hệ Của Công Ty Với Các Tổ Chức Tín Dụng

Bảo đảm tiền vay

VCB-Bình 11 tỷ 80 tỷ Từ khi thành Nhanh, nhiệt Có tài sản bảo

Trang 32

a) Kế hoạch ngành hàng, thị trường, doanh thu, lợi nhuận trong năm 2010:Bảng 2.16 Doanh Thu, Lợi Nhuận Dự Kiến Năm 2010

Chi phí quản lý doanh nghiệp 617,000,000

Nguồn: Số liệu của công ty

b) Nhu cầu vốn để thực hiện kế hoạch và mục đích kinh doanh:

- Vòng quay vốn lưu động bình quân năm: 4 vòng

- Nhu cầu vốn = (Tổng chi phí dự kiến/ Vòng quay vốn lưu động).

c) Các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu năm 2010: 210.000.000.000 đồng

Trong đó:

- Vốn vay Ngân hàng VCB- Bình Tây : 120.000.000.000 đồng - Vốn vay Ngân hàng VCB- Vĩnh Lộc : 50.000.000.000 đồng

Trang 33

* Kết luận chương 2:

- Thông qua Chương 2, một mặt, ta đã có một cái nhìn cơ bản về thị trường xuất khẩu gạo trên toàn thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng, bên cạnh đó thấy được toàn cảnh về nội bộ của công ty: lịch sử hình thành và phát triển công ty, về tình hình nhân sự, các phòng ban quản lý, tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, cũng như những thuận lợi và khó khăn mà công ty đang phải đối đầu Đây cũng chính là cơ sở để chúng ta có thể phân tích sâu hơn vào tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Trang 34

CHƯƠNG 3:

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận:

3.1.1 Khái niệm thị trường:

- Trong kinh tế học, thị trường được hiểu là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ.

* Chức năng của thị trường:

- Ấn định giá cả đảm bảo sao cho số lượng hàng mà những người muốn mua bằng số lượng hàng của những người muốn bán Không thể xem xét giá cả và số lượng một cách tách biệt được Giá cả thị trường chi phối xã hội trong việc chọn mua cái gì, mua như thế nào và mua cho ai.

- Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa đó có bán được hay không, bán với giá thế nào.

- Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu của các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa.

- Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

Trang 35

a) Cầu thị trường:

- Lượng tiêu thụ một sản phẩm (Qd) thường phụ thuộc vào các yếu tố như mức giá của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng (Tas), giá các hàng hóa có liên quan (Pr), qui mô tiêu thụ của thị trường (N)… Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số: Qd=f(P, I, Tas, PR, N, PF…).

- Khi đưa ra khái niệm về cầu của sản phẩm, người ta xét chỉ mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu sản phẩm, trong điều kiện các nhân tố khác được giả định là không thay đổi - Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

* Quy luật cầu:

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu thụ thông thường sẽ mua số lượng hàng hóa nhiều hơn khi mức giá giảm xuống và họ chỉ mua ít đơn vị hoặc không mua nếu mức giá tăng lên Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ có mối liên hệ ngược chiều với giá cả, mối liên hệ này chính là qui luật cầu.

b) Cung thị trường:

- Lượng sản phẩm thị trường cung ứng phụ thuộc nhiều nhân tố như giá của chính sản phẩm đó (P), chi phí sản xuất (C), trình độ khoa học kỹ thuật (Tec), số xí nghiệp trong ngành, giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số Qs= f(P, C, Tec, …).

- Khi đưa ra khái niệm về cung của sản phẩm người ta xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng sản phẩm được cung ứng trong điều kiện các nhân tố khác được giả định là không thay đổi.

- Cung thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

* Quy luật cung:

Trang 36

- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, thông thường người sản xuất sẽ cung ứng số lượng hàng hóa nhiều hơn ở các mức giá cao và họ chỉ cung ứng ít đơn vị hoặc không thể cung ứng nếu mức giá thấp Cung của các hàng hóa và dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả.

c) Vai trò thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

- Đối với các doanh nghiệp, thị trường vừa là:

+ một miếng mồi béo bở vì doanh nghiệp có thể dựa vào thị trưởng để tổ chức sản xuất, hoạt động kinh doanh, từ đó tạo ra các sản phẩm để bán nó và về lợi nhuận.

+ thị trường cũng là 1 cơn bão lớn, sẵn sàng nuốt chửng lấy doanh nghiệp qua nhiều trường hợp: cũng có thể là do xu thế của toàn thị trưởng, thể hiện qua việc khủng hoảng kinh tế, làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn, dẫn đến thua lỗ Cũng có thể là do quy luật cạnh tranh của thị trường “cá lớn nuốt cá bé” thể hiện ở chỗ các công ty lớn mạnh sẽ thôn tính các công ty nhỏ hơn bằng sức mạnh về tài chính cũng như công nghệ của mình, từ đó buộc các công ty nhỏ phải nhường phần bánh lớn trong miếng bánh của thị trường cho những công ty lớn.

3.1.2 Quy luật giá trị:

- Trong Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Mác cho rằng sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên nền tảng chi phí lao động xã hội cần thiết như nhau và chi phí lao động cá thể khác nhau Do đó hình thái biểu hiện của quy luật này là sự dao động giá cả Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, hàng hóa trao đổi trên thị trường theo nguyên tắc ngang giá và theo quan hệ cung - cầu, nên QLGT được thể hiện như là quy luật giá cả.

- Sự chi phối của quy luật giá trị, thông qua sự dao động giá cả, được thể hiện trong các quá trình sau:

+ phân phối lao động xã hội giữa các ngành kinh tế.

+ thường xuyên giảm chi phí lao động trong sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ mới.

Trang 37

+ phân hóa giữa các nhà sản xuất và vì thế, loại khỏi lĩnh vực sản xuất những cá thể không có khả năng giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm của mình.

3.1.3 Lý thuyết về xuất nhập khẩu:a) Nhập khẩu:

- Trong lý luận thương mại quốc tế, NK là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại.

- Đơn vị tính khi thống kê về nhập khẩu thường là đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể là đơn vị số lượng hoặc trọng lượng (cái, tấn, v.v ).

- Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước, vào tỷ giá hối đoái Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu của hàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập khẩu giảm đi.

b) Xuất khẩu:

- Trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài - (theo Điều 28, Mục 1, Chương 2 Luật Thương Mại Việt Nam 2005) Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

* Các nhân tố tác động đến xuất khẩu:

- Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá hối đoái

Trang 38

+ Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên.

+ Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ) thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi.

* Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế

- Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, IMF thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.

c) Kim ngạch:

- Kim ngạch là giá trị xuất khẩu được tính bằng ngoại tệ.

3.1.4 Điều kiện thanh toán:a) Thanh toán L/C:

- Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối với người thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP).

b) Thanh toán T/T:

- TT (Telegraphic Transfer – chuyển tiền bằng điện) nó nằm trong hình thức thanh toán By remittance – By transfer Hình thức chuyển tiền bằng điện được hiểu nôm na như sau:

Trang 39

Ngân hàng của người mua sẽ điện ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài thanh toán tiền cho người bán Đối với TT thì có 2 phương thức đó là chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau.

- Hình thức chuyển tiền trả sau ít áp dụng vì bên bán lúc nào cũng muốn nắm đằng cán trừ khi đối tác của họ là một khách hàng lâu năm và có uy tín.

3.1.5 Gạo:

- Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa Hạt gạo thường có màu trắng, nâu hoặc đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dưỡng Hạt gạo chính là nhân của thóc sau khi tách bỏ vỏ trấu

và cám Gạo là lương thực phổ biển của gần một nửa dân số thế giới

- Loại gạo thường được dùng là hàng hóa trao đối trên thế giới được phân loại như sau: + Theo hình dáng của hat: hạt tròn (medium grain), hạt dài (long grain) Ở Việt Nam phổ biến là loại gạo hạt dài.

+ Theo tỉ lệ gãy của hạt: gạo 5% (có 5% số hạt gạo bị gãy), tương tự với gạo 10%, 15%, 25% Đây là một số sản phẩm xuất khẩu thông thường ở Việt Nam.

- Gạo là một loại hàng hóa đặc biệt bởi là hàng hóa thiết yếu Chính phủ các quốc gia mà gạo là lương thực chính luôn phải quan tâm đến vấn đề rất nhạy cảm này vì đây còn là vấn đề ổn định về chính trị Chính vì lý do đó mà các quốc gia rất giàu có nhưng lại liên tục gặp thiên tai, vốn là điều kiện rất ngặt nghèo cho việc sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn đầu tư sản xuất lúa gạo nhằm bảo đảm nhu cầu lương thực quốc gia.

- Điều này làm cho gạo có một đặc điểm là sản lượng gạo thương mại (tức được mua bán trên thế giới) rất thấp so với tổng sản lượng gạo sản xuất của toàn thế giới Vì các nước chủ yếu đầu tư sản xuất lúa gạo cho nhu cầu sử dụng của chính họ chứ không có nhu cầu xuất khẩu ra thế giới Chỉ các nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo (có những đồng bằng thấp vì cây lúa là cây ngập nước) như Việt Nam, Thái Lan thì mới có thể sản xuất với chi phí thấp từ đó giá mới cạnh tranh để có thể xuất ra thế giới - Tính chất này tạo ra một điểm đặc trưng của giá gạo thương mại Đó là chỉ cần xảy mất mùa thì sẽ dễ dàng tạo nên cơn sốt gạo vì thực chất sản lượng gạo thương mại chỉ khoảng 1/10 so với sản lượng gạo của toàn thế giới Mà gạo lại là lương thực thiết yếu của một số

Trang 40

nước trên thế giới Như Philippin, Chính phủ họ luôn phải chăm lo cho vấn đề an ninh lương thực vì quốc gia họ luôn bị thiên tai, dẫn đến mất mùa, sự thiếu lúa gạo diễn ra thường xuyên Nếu vấn đề an ninh lương thực không được đảm bảo thì vấn đề chính trị sẽ rất khó giải quyết ở một quốc gia mà xung đột chính trị xảy ra rất thường xuyên như Philippin.

3.1.6 Phương thức xuất khẩu gạo truyền thống ở Việt Nam nói chung và công tyTân Thạnh An nói riêng:

- Bộ Công thương Việt Nam phân thị trường xuất khẩu gạo ra làm 2: thị trường tập trung và thị trường phi tập trung (thị trường thương mại):

+ thị trường tập trung là những thị trường mà chính phủ Việt Nam đã đặt mối quan hệ xuất khẩu gạo với quốc gia đó thông qua các công ty của Nhà nước như Tổng công ty lương thực miền Nam (Vinafood 2), Tổng công ty lương thực miền Bắc (Vinafood 1) Đối với những thị trường này, chỉ những hợp đồng của chính phủ mới được phép xuất khẩu gạo Việc các công ty trong nước ký hợp đồng thương mại với những công ty ở thị trường tập trung đều bị cấm Điều này nhằm đảm bảo cho 2 quốc gia có thể mua bán được với nhau bằng giá tốt nhất, không bị các công ty nhỏ lẻ phá giá Một số thị trường xuất khẩu gạo tập trung của Việt Nam như: Philippin, Malaysia, …

+ thị trường thương mại: là những thị trường mà chính phủ Việt Nam chưa đặt mối quan hệ xuất khẩu gạo với quốc gia đó Các công ty trong nước có thể tự do mua bán với các thị trường này Các thị trường thương mại lớn của Việt Nam: Châu Phi, Châu Á (ngoài các quốc gia thuộc thị trường tập trung) Hầu hết các thị trường này đều có một số hàng rào cản trở các doanh nghiệp Việt Nam như chính sách quan thuế của Nhà nước, nạn cướp bóc, tham nhũng (ở các quốc gia Châu Phi nơi mà chính trị cũng như luật pháp rất bất ổn) Vì thế thông thường các công ty Việt Nam hiếm khi tiếp cận trực tiếp được với khách hàng tại chính quốc gia nhập khẩu mà thường thông qua các công ty đa quốc gia như OVLAS, WEETIONG, SEACOR vv.v Các công ty này đã đặt mối quan hệ mua bán lâu dài với các quốc gia này, từ đó hiểu rõ đường lối của việc giao thương hàng hóa trong nội bộ và họ có thể đứng ra chịu trách nhiệm để hàng hóa đến được tay người mua.

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sản Lượng Của Các Nước Có Sản Xuất Gạo Trên Thế Giới - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.1. Sản Lượng Của Các Nước Có Sản Xuất Gạo Trên Thế Giới (Trang 5)
Bảng 2.1. Sản Lượng Của Các Nước Có Sản Xuất Gạo Trên Thế Giới - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.1. Sản Lượng Của Các Nước Có Sản Xuất Gạo Trên Thế Giới (Trang 5)
Bảng 2.2. Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới. - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.2. Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới (Trang 7)
Bảng 2.2. Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới. - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.2. Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới (Trang 7)
Hình 2.2. Tám Nước Có Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.2. Tám Nước Có Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 Năm 2008, 2009 (Trang 8)
Hình 2.2. Tám Nước Có Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 Năm  2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.2. Tám Nước Có Nhu Cầu Tiêu Thụ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 Năm 2008, 2009 (Trang 8)
Bảng 2.3. Tồn Kho Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.3. Tồn Kho Gạo Của Các Nước Trên Thế Giới (Trang 9)
Hình 2.3. Tám Nước Có Dự Trữ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.3. Tám Nước Có Dự Trữ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 năm 2008, 2009 (Trang 10)
Hình 2.3. Tám Nước Có Dự Trữ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.3. Tám Nước Có Dự Trữ Gạo Đứng Đầu Thế Giới Trong 2 năm 2008, 2009 (Trang 10)
Bảng 2.4. Chủng Loại Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam Năm 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.4. Chủng Loại Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam Năm 2009 (Trang 12)
Bảng 2.4. Chủng Loại Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam Năm 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.4. Chủng Loại Gạo Xuất Khẩu Của Việt Nam Năm 2009 (Trang 12)
Bảng 2.5. Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.5. Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 (Trang 13)
Hình 2.5. Cơ Cấu Các Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.5. Cơ Cấu Các Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 (Trang 13)
Bảng 2.5. Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.5. Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 (Trang 13)
Hình 2.5. Cơ Cấu Các Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.5. Cơ Cấu Các Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Của Việt Nam Năm 2009 (Trang 13)
b) Đánh giá tình hình thực hiện xuất khẩu của Việt Nam năm 2009: - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
b Đánh giá tình hình thực hiện xuất khẩu của Việt Nam năm 2009: (Trang 14)
Hình 2.6. Lợi Nhuận Trước Thuế Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.6. Lợi Nhuận Trước Thuế Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009 (Trang 22)
Hình 2.6. Lợi Nhuận Trước Thuế Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 2.6. Lợi Nhuận Trước Thuế Của Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009 (Trang 22)
Bảng 2.8. Kết Quả KinhDoanh Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.8. Kết Quả KinhDoanh Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 (Trang 25)
Bảng 2.8. Kết Quả Kinh Doanh Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.8. Kết Quả Kinh Doanh Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 (Trang 25)
Bảng 2.10. Các Vị Trí Lãnh Đạo Chủ Chốt Của Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.10. Các Vị Trí Lãnh Đạo Chủ Chốt Của Công Ty (Trang 26)
Bảng 2.10. Các Vị Trí Lãnh Đạo Chủ Chốt Của Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.10. Các Vị Trí Lãnh Đạo Chủ Chốt Của Công Ty (Trang 26)
Bảng 2.12. Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty Năm 2009 Và Kế Hoạch Năm 2010 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.12. Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty Năm 2009 Và Kế Hoạch Năm 2010 (Trang 27)
Bảng 2.12. Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty Năm 2009 Và Kế Hoạch Năm  2010 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.12. Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty Năm 2009 Và Kế Hoạch Năm 2010 (Trang 27)
Bảng 2.13. Danh Sách Các Nhà Cung Cấp Cho Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.13. Danh Sách Các Nhà Cung Cấp Cho Công Ty (Trang 29)
Bảng 2.13. Danh Sách Các Nhà Cung Cấp Cho Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.13. Danh Sách Các Nhà Cung Cấp Cho Công Ty (Trang 29)
Bảng 2.14. Danh Sách Các Khách Hàng Tiêu Thụ Của Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.14. Danh Sách Các Khách Hàng Tiêu Thụ Của Công Ty (Trang 31)
Bảng 2.14. Danh Sách Các Khách Hàng Tiêu Thụ Của Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.14. Danh Sách Các Khách Hàng Tiêu Thụ Của Công Ty (Trang 31)
Bảng 2.16. Doanh Thu, Lợi Nhuận Dự Kiến Năm 2010 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 2.16. Doanh Thu, Lợi Nhuận Dự Kiến Năm 2010 (Trang 32)
Bảng 4.1. Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.1. Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 (Trang 47)
4.1. Phân tích tình hình hoạt động kinhdoanh xuất khẩu gạo hiện nay của công ty: 4.1.1 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
4.1. Phân tích tình hình hoạt động kinhdoanh xuất khẩu gạo hiện nay của công ty: 4.1.1 (Trang 47)
Hình 4.1. Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 4.1. Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 (Trang 47)
Bảng 4.1. Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.1. Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Qua 2 Năm 2008, 2009 (Trang 47)
Bảng 4.2. Tình Hình Ký Kết Và Thực Hiện Các Hợp Đồng Xuất Khẩu Của Công Ty Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.2. Tình Hình Ký Kết Và Thực Hiện Các Hợp Đồng Xuất Khẩu Của Công Ty Năm 2008, 2009 (Trang 50)
Bảng 4.2. Tình Hình Ký Kết Và Thực Hiện Các Hợp Đồng Xuất Khẩu Của Công Ty Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.2. Tình Hình Ký Kết Và Thực Hiện Các Hợp Đồng Xuất Khẩu Của Công Ty Năm 2008, 2009 (Trang 50)
Bảng 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Trong Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Trong Năm 2008, 2009 (Trang 53)
Bảng 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Trong Năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Trong Năm 2008, 2009 (Trang 53)
Hình 4.2. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Theo chủng loại - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 4.2. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Theo chủng loại (Trang 54)
Bảng 4.4. Tỉ Trọng Xuất Khẩu Của Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.4. Tỉ Trọng Xuất Khẩu Của Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Công Ty (Trang 54)
Hình 4.2. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Theo chủng loại - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 4.2. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Theo chủng loại (Trang 54)
Bảng 4.4. Tỉ Trọng Xuất Khẩu Của Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Công Ty - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.4. Tỉ Trọng Xuất Khẩu Của Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Công Ty (Trang 54)
4.1.4. Tình hình xuất khẩu theo thị trường: - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
4.1.4. Tình hình xuất khẩu theo thị trường: (Trang 56)
Bảng 4.5. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Khách Hàng Trong năm 2008, 2009 - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.5. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Khách Hàng Trong năm 2008, 2009 (Trang 56)
Bảng 4.6. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Quốc Gia Nhập Khẩu - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.6. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Quốc Gia Nhập Khẩu (Trang 57)
Bảng 4.6. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Quốc Gia Nhập Khẩu - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.6. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Quốc Gia Nhập Khẩu (Trang 57)
Hình 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Thị Trường - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Thị Trường (Trang 58)
Bảng 4.7. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Khu Vực - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.7. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Khu Vực (Trang 58)
Bảng 4.7. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Khu Vực - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.7. Tình Hình Xuất Khẩu Theo Khu Vực (Trang 58)
Hình 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Thị Trường - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Hình 4.3. Tình Hình Xuất Khẩu Của Công Ty Theo Thị Trường (Trang 58)
Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
nh hình xuất khẩu của công ty theo thị trường (Trang 59)
Bảng 4.9. So Sánh Tỉ Trọng Của Thanh Toán L/C So Với Thanh Toán T/T - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.9. So Sánh Tỉ Trọng Của Thanh Toán L/C So Với Thanh Toán T/T (Trang 61)
4.1.5. Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế: Bảng 4.8. Các Phương Thức Thanh Toán Công Ty Áp Dụng - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
4.1.5. Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc tế: Bảng 4.8. Các Phương Thức Thanh Toán Công Ty Áp Dụng (Trang 61)
Bảng 4.9. So Sánh Tỉ Trọng Của Thanh Toán L/C So Với Thanh Toán T/T - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.9. So Sánh Tỉ Trọng Của Thanh Toán L/C So Với Thanh Toán T/T (Trang 61)
Bảng 4.8. Các Phương Thức Thanh Toán Công Ty Áp Dụng - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
Bảng 4.8. Các Phương Thức Thanh Toán Công Ty Áp Dụng (Trang 61)
4.2.2. Phân tích ma trận SWOT cho tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty Tân Thạnh An: - Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty tân thạnh an.doc
4.2.2. Phân tích ma trận SWOT cho tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty Tân Thạnh An: (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w