Phân tích mô hình kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích Foocomart tại công ty lương thực TP HCM và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động mô hình
Trang 1PHAN TiCH MO HINH KINH DOANH CHUOI
CUA HANG TIEN [CH FOOCOMART TAI CONG TY LUONG THUC TP HCM
VA
_ ĐÈ XUẤT CAC GIAIPHAP | HOAN THIEN HOAT DONG MO HINH
Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Kinh Vĩnh
Sinh viên thực hiện : Trịnh Gia Phú
Trang 2
MỤC LỤC
j0 8/(9E27 (0N 6h .-144 1
1.Mục đích và tính cấp thiết của đề tài - 5+ 25s2cscccecrkeEEEEEEkrrrkrrrrrerrrerrked 1
2 Pham vi nghién ctru ctia dé tai eececceceececccesessessesscssssscssssesssssesscssssessssesseesscssseseseees 2
3 Phurong phap nghién 0n 2
4 Két cau va b6 cuc cia Lan VAM eeceeccecsecsecsesceesessecsssssessvesecsessucsecseccusenecsssseseueeee 3
PHAN I: CO SO LY LUAN VE HiNH THANH CHUOI CUA HANG TIEN
ÍCH FOOCOMART 55552: 222rrrrrrrrrrrrrrrrrtrirrrrrrrrrrrrrrirrrer 4
1 Khái niệm chợ theo kiểu truyền thống - -2 5cccssccee HH H9 ng nrkp 5
I9 là cu vu nnn 5
1.2 Phân loại chợ trong mạng lưới chợ ở nước {a . 5 «sec esesseeeeeesee 6
1.2.1 Theo địa giới hành chính -. sành g1 0 0111 re 6
1.2.2 Theo tính chất mua bán - 5c 52t 22EEExEExEEEEEEEEErkerkerrerrkrrkerree 6
1.2.3 Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh . - 2 2 2522 EkzcEcEezEersrrsrsees 7
1.2.4 Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí và mặt bằng của chợ - 7
1.2.5 Theo tính chất và quy mô xây dựng -. ¿- 5c cceccerxerrreerkeerrerree 8
2 Nguồn gốc hình thành siêu thị - 2 s£EEeEEEEEeEESEErEEErrerrkrrxrreerrere 9
2.1 Mô hình hoạt động - - + x39 91 993 TH ghe 10
2.2 Đặc điểm hoạt động Marketing của các chuỗi cửa hàng tiện ích ở TP.HCM 11
a Hàng hóa trong chuỗi cửa hàng tiện ích -. - 2 5-55s+c+c+c+xcezsereree 11
b Khách hàng của chuỗi cửa hàng tiện ích . 5-52 5s+scxcxxcrsrxeree 13
2.3 Đánh giá chung về kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ở TP.HCM hiện nay 15
2.4 Xu hướng và tính tất yếu của việc xây dựng hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích17
2.4.1 Lý luận cơ bản về siêu thị . - 2 s+©Ek£SEEeEEEeEEEEEEZeEkevrxevrxrrrerrred 17
a Khái niệm và phân loại - << ng nu nh ni 17
Trang 3
b Vi tri , chức năng hoạt động của siêu thị - «5s sen 20
c Đặc trưng hoạt động của siêu tHịỊ - - 5 «St ng ng rưện 22 2.4.2 Lý luận chung về chuỗi cửa hàng tiện ích . - 5 5 5sccsccscei 24
2.4.3 Tính tat yếu của việc xây dựng chuỗi cửa hàng tiện ích 25
a Tinh camh tran 25
b Tính liên kết hợp nht dé phat trign ssssssssssssssssssssesessssssssssssssssesssessssesen 27
c Vai trò của chuỗi ctra hang ti6n iCh e.ceccesessscsessesessecsesessessesecsesceeeneeenees 27
2.5 Những mô hình chuỗi siêu thị thành công trên thế giới -. - 28
2.5.1 Wal-Mart 28 2.5.2 Metro Group (( ĐỨC) .- «sọ HH ng 29
a GIỚI thiỆU << 9 9v HH HH Hi HH HC cp 29
b Các loại hình kinh doanh chủ yếu của Metro Group . -: 30
2.6 Bồi cảnh thị trường bán lẻ của Việt Nam khi gia nhập WTO 30
R21 80 Ni 30
082188 A18, 00117 31
c Mô hình phân phối và bán lẻ ở Việt Nam .cccccscsssesssesseessesssesseescssecsseaseenes 31
d Các điểm yếu của ngành bán lẻ ở Việt Nam . 2-7-52Scccsrereererxred 32
3 Những nhân tố phá vỡ kiểu kinh doanh siêu thị truyền thống, xây dựng hệ thống
kinh doanh siêu thị theo dạng chuỗi ở Việt Nam 5-7 75 +Sxcxczszexersrxe 33 3.1 Nhân tố khách quan 2-2 2© +EZ+EtSE9EEEEEEEEEEEETEEEEEEEEEErkrrrrkrrrrrrrree 33
3.2 Nhân tố chủ quan trong nƯỚC ¿22 ©s©+xvExEeExtEEvrxerrkrrrxerrkrrrerrrree 34
4 Cửa hàng tiện ich và chuỗi cửa hàng tiện ích . -scscxcrerexersrsexee 35
5 Ưu điểm của cửa hàng tiện ích -¿- 2 2+2 xeEEExeExrEekerrrrrrrerrerrrrerreee 36
PHẢN H : GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH MTV LƯƠNG THỰC TPHCM
VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH CỬA HÀNG TIỆN ÍCH
99099), 0 0n 37 CHƯƠNG I GIOT THIEU VE CONG TY LUONG THUC TPHCM 38
1 Qua trinh hinh thanh va phat trién cla cOng ty sccsccccsssseessesssecseestessteseesseesenseens 38
Trang 4
1.1 Lịch sử hình thành - «+ tt H*n HH9 102 00 11H00 8101 TH 018011180114 38
I0 cá 1 41
2 Cơ cấu tô chức và bộ may hoat dong ctia COng ty vesceccessessessecseeseeseeseesseeseeneenens 42
2.1 Chire nang cac phong ban, b6 phan 00 lec eeeecesceseesenseeesseeeeneseesenensees 42
2.1.2.2.2 COng co nan 44
2.1.3 Phòng kế hoạch kinh doanh đối nội, đối ngoại 5-c5ccS- 44
°P n9 44
“¡n2 45
2.1.4 Phong Logistics, ỔỘI X€ - Ăn ng 45
3 Định hướng phát triển và lâu đài s- 5 S++vtxtEkErExErrkrrerrrrersrkrrrrkrkee 45
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỬA HÀNG TIỆN ÍCH
399009) 47
1 Thực trạng kinh doanh của công fy Ăn ng 47
N00 c0 1n 46
1.1.1 Những khách hàng trung thành - 0 G55 + vn vn ngư 48
1.1.2 Những khách hàng chỉ mua hàng khi có giảm giá -‹<- 48
1.1.3 Những khách hàng chỉ mua hàng một cách ngẫu nhiên 48
1.1.4 Những khách hàng chỉ mua hàng khi có nhu cầu . - 49
1.1.5 Những khách hàng đang đi đạo 5 Ă Series 9
2 Nguồn lực của công ty . ¿2-52 E<+EEvExeEEEEEErEEEEEEELEEEEEEEErrrkrrkrrrrrkd 49
2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty - 22-5 2+czerxerreerrsrrrerrree 49
2.2 Thuan loi va kh khan 51
Trang 5
3 Lựa chọn cơ sở, địa điểm kinh doanh .- ¿+5 + 25s +x+xeESzkzExexexsrsrsrsrrerrx
3.1 Quá trình lựa chọn tổng quát được tiến hành theo các bước -
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm . . -c<cccsee 3.3 Thuận lợi và khó khăn - + + vn TH HH HH g0 01001112111 xEg 4 Danh sách địa điểm các cửa hàng tiện ích + -5++c+zt+rvrereexerzrsrxee 5 Danh mục hàng hóa - -
6 Phân tích mô hình Marketing và bán hàng tại FOOCOMART
6.1 Các phương pháp Marketing 5555 sesxseserereee ¬ xo
E9) n
6.4 Hội nghị giới thiệu hàng mỚI - <5 <2 S+ *n 99 1909211183101 ke 3¬;
6.6 Quà Tặng - G0000 0001000200004 101 6.7 BáO ChÍ - Gv TH Họ nọ n0 00100031 0040180007177 90 6.8 Khuyến i0
6.9 Tham gia từ thiện, tài fTỢ - Ăn HH 0019011 000118 6.10 Kèm phiếu mua hàng hoặc phiếu giảm giá -. 75-5555 5++cscscxee 6.11 Dùng thử miễn phí - +5 S+S*+x4221833153711121717171111 1xx 6.12 Phát hành thẻ chăm sóc khách hàng đặc biệt -. 55-2 7 Mô hình xác định vấn đề nghiên cứu Marketing . -+-cs<cc«seceree 8 Các chỉ tiêu đánh giá thực tế trong hoạt động Marketing thông qua khảo sát ý 837008101 2ã00707Ẽ7577
6.1 Theo tỉ lệ vào cửa hàng và mua được hàng «5< =SSSSssssseeersee 8.2 Mức độ địa điểm thường xuyên mua hàng của khách hàng
8.3 Xét mức độ thường xuyên mua hàng ở cửa hàng tiện ích .
8.4 Khảo sát sự thuận tiện trong việc di lại của khách hàng -
8.5 Đánh giá mức độ thỏa mãn về địa điểm gửi xe của khách hàng
8.6 Khao sát cách trưng bày hàng hóa trong cửa hàng . -<-<<©: 8.7 Đánh giá thái độ của nhân viên bán hàng . 5 5-5 S-Scseseeerrrr 8.8 Khảo sát y kiến khách hàng về chuỗi cửa hàng tiện ích FOOCOMART
Trang 6
9 Bảng phân tích SWOT giữa cửa hàng tiện ích và chợ truyền thống 69
10 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Lương thực TPHCM 69
10.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty năm 2007 — 2008 69
10.2 Báo cáo kết quả kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích - 71
11 Phân tích mô hinh SWOT oe eeesesecseeeeeeneeeeeseeeseersseessseseesessesesesenesens 72 12 Phân tích quy trình, nghiệp vụ bán hang tại FOOCOMART 71
12.1 Quy trình cho một đơn đặt hàng Ă Ăn 0 1 ve 77 12.2 Xác định mức tồn kho cần thiết tại cửa hàng -5-©5c©ccccxecreee 78 13 Phần mềm ứng dụng bán hàng 2-2-2222 EErxEErrxerxerrrerrerred 80 PHAN III : TONG HOP MO HiNH VA DE XUAT CAC GIAI PHAP HOAN THIEN MO HONE o0u occcccccescessccssccssecssssssscssessscsssessssssscssecssssssesseessssssesssesseessseees 83 1 Nhận xét tổng quan mô hình, ưu điểm và nhược điểm . -s 84
2 Thực trạng hệ thống siêu thị hiện nay ở Việt Nam - .2c-+ccsccscee 87 3 Một số giải pháp phát triển mạng lưới siêu thị ở Việt Nam trong thời gian tới 90 3.1 Những căn cứ chính để định hướng kinh doanh siêu thị . . 90
3.2 Những giải pháp cho việc phát triển mạng lưới cửa hàng tiện ích ở Việt Nam91 3.2.1 Mô hình tương lai của cửa hàng tiện ích Việt Nam «5 «5< < 91 3.2.2 Các giải pháp từ phía chính phủ - s6 1x ng ng 92 a Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý sen 92 b Chiến lược, quy hoạch tổng thể -2- 5+ ©22 se ©zzvExevrxerserreerxerrerrxee 93 c Chính sách khuyến khích đầu tư phát triỂn . 2-5 5-75 x+xxerxsces 93 N0 v0 J0‹ 0n 93
3.2.3 Những giải pháp từ phía doanh nghiỆp - 5 Ăn sex 94 a Nghién ctru thi treOng oo 94
JJ)000i 10:04 0 95
c Đào tạo và quản lý nhân VIÊN .- 2 << si ng ngư 95
d Hoạt động Marketing . - Ăn HH ng ng ng ng ng 96
e Đa dạng hóa phương thức bán hàng - - + sen 97
Trang 7c Các hoạt động xúc tiến khác -. - 5c sccxcrzcrerrerxerxrrecreee _ 101
A Quan tri chuỗi cửa hàng tiện ích - - 25s 2x2cxerekerekrxerxrrrrrrreee 101
4.1 Quản trị chiến lược của chuỗi cửa hàng tiện ích bán lẻ - 101 4.2 Chiến lược marketing hỗn hợp của chuỗi cửa hàng tiện ích 104
5 Cân đối các quan điểm định hướng theo khách hàng và theo đối thủ cạnh tranh109
6 Các cách định hướng của công ty . QG Ọ HH nngnnnnegư 110
Trang 8
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
PHAN MỞ ĐẦU
1 Mục đích và tính cấp thiết của đề tài :
Việt Nam gia nhập WTO và mở rộng cánh cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, thị
trường Việt Nam được các chuyên gia kinh tế đánh giá là một thị trường tiềm năng
rất lớn, đặc biệt là thị trường bán lẻ với một nửa dân số dưới 30 tuổi có sức mua
cực lớn Nhiều loại hình bán lẻ mới đã và đang hình thành ở Việt Nam để khai
thác thị trường tiềm năng này, trong đó có xuất hiện một phương thức kinh doanh
hiện đại là chuỗi cửa hàng tiện ích
Kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ra đời đã làm thay đổi diện mạo ngành bán
lẻ của đất nước Tuy nhiên chuỗi cửa hàng tiện ích vẫn là lĩnh vực kinh doanh khá
mới mẻ ở nước ta cũng như các nước đang phát triển khác Vì vậy hệ thống chuỗi
cửa hàng tiện ích không tránh khỏi nhiều yếu kém và bất cập, từ nhận thức và hiểu
biết về chuỗi cửa hàng tiện ích chưa đúng, chưa đầy đủ, các chuỗi cửa hàng tiện
ích hoạt động manh mún, tự phát, thiếu liên kết, thiếu sự chỉ đạo cụ thê Đặc biệt
là sự xuất hiện của hệ thống các chuỗi cửa hàng tiện ích - một phương thức kinh
doanh quản lý chuỗi cửa hàng tiện ích mới trên thế giới đã bắt đầu có mặt ở Việt
Nam, nhưng các công ty kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam sẽ vận
dụng phương thức kinh doanh mới đó như thế nào đang là vấn đề được đề cập tới
trong các buôi toạ đàm bàn về xu hướng phát triển của ngành bán lẻ Việt Nam Mô
hình chuỗi đang được các công ty Việt Nam quan tâm, và đã hình thành các chuỗi
cửa hàng như G7-Mart, chuỗi cửa hàng tiện ích Sài Gòn Co.op Food Mặc dù vậy
việc ứng dụng những mô hình kinh doanh hiện đại, sáng tạo như vậy ở Việt Nam
vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn luận do nhiều nguyên nhân, mà một trong
những nguyên nhân đó là sự lĩnh hội mô hình kinh doanh này còn nhiều hạn chế
Nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về chuỗi cửa hàng tiện ích, phục vụ cho các
môn học chuyên ngành marketing và cho công việc sau này, nhằm góp.phần nào
đó xác định và đánh giá năng lực cạnh tranh để phát triển hệ thống các chuỗi cửa
hàng tiện ích tại địa bàn nơi cư trú và học tập, em xin chọn đề tài :
“PHAN TICH MO HINH KINH DOANH CHUOI CUA HANG TIEN
ÍCH FOOCOMART TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TPHCM VÀ ĐÈ
Trang 9
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
se
XUẤT CÁC GIAI PHAP HOAN THIỆN HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH” làm đề
tài để viết đồ án tốt nghiệp
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thương mại bán lẻ Việt Nam diễn ra trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành công cuộc Đổi mới, xây dựng nền
kinh tế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực Các loại
hình thương mại văn minh hiện đại, trong đó có chuỗi cửa hàng tiện ích mà trước
đây rất ít người Việt Nam biết tới đã xuất hiện và dần trở nên phổ biến ở Việt Nam, nhất là ở các thành phó lớn
Kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ra đời đã làm thay đổi diện mạo ngành
thương mại bán lẻ của đất nước, mở ra một loại cửa hàng văn minh, hiện đại và
tiện nghi cho người mua sắm Việt Nam, làm thay đổi cả các thói quen mua sắm truyền thống và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung
Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển của hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích ở Việt Nam thời gian qua còn mang nặng tính chất tự phát, thiếu sự chỉ đạo và thống nhất quản lý của nhà nước nên không tránh khỏi tính bấp bênh, tản mạn, thiếu hiệu quả và chưa thực sự đảm bảo được văn minh thương nghiệp làm giảm ý nghĩa, tác dụng của chuỗi cửa hàng tiện ích trên thực tế
Để khắc phục hiện trạng này, các nhà quản lý, các công ty và người dân
Việt Nam cần học hỏi và tiếp thu những kiến thức về thương mại văn minh hiện
đại của thế giới và ứng dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Trong phạm vi bài luận này, em muốn đề cập tới một số đặc điểm cơ bản
của kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích trên thế giới và thực tiễn hệ thống chuỗi
cửa hàng tiện ích mà người ta nói nôm na là “ Chuỗi cửa hàng tiện ích “ hiện nay ở
Việt Nam Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mạng lưới chuỗi cửa
hàng tiện ích văn minh, hiện đại ở nước ta thời gian tới tại Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng và Việt Nam nói chung
3 Phương pháp nghiên cứu :
Do các vấn đề liên quan đến công tác bán hàng nói chung là cả một nghệ thuật rất rộng lớn, và không thể sao chép một cách cứng nhắc và rập khuôn nên trong bài luận văn của mình, em sử dụng ba công cụ phân tích chính sau đây :
Trang 10
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp phân tích thông tin
- Phương pháp phân tích mô hình mẫu nghiên cứu thực thé
4 Kết câu và bố cục của luận văn:
Bồ cục bài luận văn gồm các tiểu mục sau :
- _ Phần mở đầu : Những tổng quan chung
-_ Phần]: Cơ sở lý luận về hình thành chuỗi cửa hàng tiện ích và khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Phần JI : Giới thiệu sơ lược công ty và phân tích thực trạng mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích
-_ Phần III: Xây dựng một số giải pháp tối ưu hóa hiệu quả mô hình.
Trang 12
FOOCOMART " GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
1 Khái niệm chợ theo kiểu truyền thông :
Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính Phủ về phát triển và quản lý chợ "Chợ là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch,
đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đối hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân
cư”
(1) Pham vi cho: là khu vực được quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để xe, kho
hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đường bao quanh chợ
(2) Chợ đâu mới: là chợ có vai trò chủ yêu thu hút, tập trung lượng hàng hoá
lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng dé tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác
(2) Điển kinh doanh tại chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng
được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy
chuẩn tối thiêu là 3 m”/điểm
Từ những điểm hội tụ chung của nhiều định nghĩa, ta có thé rút ra kết luận:
Chợ là loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triển mang tính truyền thống, được tô chức tại một địa điểm công cộng, tập trung đông người mua
bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nhau, được hình thành do yêu cầu của sản
xuất, lưu thông và đời sống tiêu dùng xã hội và hoạt động theo các chu kỳ thời gian nhất định
1.1 Đặc trưng của chợ:
Chợ có những đặc trưng sau:
- Chợ là một nơi (địa điểm) công cộng để mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch
vụ của dân cư, ở đó bất cứ ai có nhu cầu đều có thể đến mua, bán và trao đôi hàng hoá, dịch vụ với nhau
-_ Chợ được hình thành đo yêu cầu khách quan của sản xuất và trao đổi hàng
hoá, dịch vụ của dân cư, chợ có thể được hình thành một cách tự phát hoặc do quá trình nhận thức tự giác của con người Vì vậy trên thực tế có nhiều chợ đã được hình thành từ việc quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ của các cấp
chính quyền và các ngành quản lý kinh tế kỹ thuật Nhưng cũng có rất nhiều chợ
Trang 13
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
được hình thành một cách tự phát do nhu câu sản xuất và trao đôi hàng hoá của
dân cư, chưa được quy hoạch, xây dựng, tô chức, quản lý chặt chẽ
- Các hoạt động mua, bán, trao đôi hàng hoá, dịch vụ tại chợ thường được
diễn ra theo một quy luật và chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) nhất định Chu kỳ
họp chợ hình thành do nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ và tập quán của từng
vùng, từng địa phương quy định
1.2 Phân loại chợ trong mạng lưới chợ ở nước ta
Hiện nay ở nước ta tồn tại rất nhiều các loại chợ khác nhau, dựa theo những tiêu thức khác nhau ta có những cách phân loại sau:
1.2.1 Theo địa giới hành chính:
Có hai loại chợ tôn tại theo tiêu thức này là chợ đô thị và chợ nông thôn
- Chợ đồ thị:
Là các loại chợ được tổ chức, tụ họp ở thành phó, thị xã, thị trấn Do ở đây, đời sống và trình độ văn hoá có phần cao hơn ở nông thôn, cho nên các chợ thành
phố có tốc độ hiện đại hoá nhanh hơn, văn minh thương mại trong chợ cũng được
chú trọng, cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường, bổ sung và hoàn chỉnh
Phương tiện phục vụ mua bán, hệ thong phương tiện truyền thông và dịch vụ ở các
chợ này thường tốt hơn các chợ ở khu vực nông thôn
- Chợ nỗng thôn:
Là chợ thường được tô chức tại trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức mua ban ở chợ đơn giản, dân dã (có nơi, như ở một SỐ vùng núi, người dân tộc
thiêu số vẫn còn hoạt động trao đổi bằng hiện vật tại chợ), các quay, sap cd quy
mô nhỏ lẻ, manh mún Nhưng ở các chợ nông thôn thể hiện đậm đà bản sắc truyền
thống đặc trưng ở mỗi địa phương, của các vùng lãnh thô khác nhau
hàng hoá lớn Hoạt động mua bán chủ yếu là thu gom và phân luồng hàng hoá đi
các nơi Các chợ này thường là nơi cung cấp hàng hoá cho các trung tâm bán lẻ,
-6-
Trang 14
FOOCOMART | GVHD : TS Lé Kinh Vinh
các chợ bán lẻ trong và ngoài khu vực, nhiều chợ còn là nơi thu gom hàng cho
xuất khẩu Các chợ này có doanh số bán buôn chiếm tý trọng cao (trên 60%), đồng
Là chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành hàng khác nhau
Trong chợ tôn tại nhiều loại mặt hàng như: hàng tiêu dùng (quần áo, giày dép, các
mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng gia dụng ), công cụ lao động nông nghiệp
(cuốc, xẻng, liềm búa ), cây trồng, vật nuôi , chợ đáp ứng toàn bộ các nhu cầu
của khách hàng Hình thức chợ tổng hợp này thể hiện khái quát những đặc trưng
của chợ truyền thống, và ở nước ta hiện nay loại hình này vẫn chiếm ưu thế về số
lượng cũng như về thời gian hình thành và phát triển
- Chợ chuyên doanh:
Là loại chợ chuyên kinh doanh một mặt hàng chính yếu, mặt hàng này thường chiếm doanh số trên 60% đồng thời vẫn có bán một số mặt hàng khác, các
loại hàng này có doanh số đưới 40% tổng doanh thu Hình thức chợ này cũng tồn
tại ở nước ta như chợ vải, chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ rau quả, chợ
giống cây trồng
1.2.4 Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí và mặt bằng của chợ:
Dựa theo cách phân loại trong Điều 3 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ thì chợ được chia thành 3 loại:
- Chợ loại 1
- Chợ loại 2
- Chợ loại 3
* Chợ loại 1 là chợ phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện
đại theo quy hoạch;
Trang 15
* Chợ loại 2 là chợ thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
-_ Là chợ có trên 200 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc là
bán kiên cố theo quy hoạch;
- Được đặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và được tô chức họp
thường xuyên hay không thường xuyên;
- Có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản
hàng hoá, dịch vụ đo lường
* Chợ loại 3 là chợ thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
- Là chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ chưa được đầu tư xây dựng kiên cô hoặc bán kiên cố;
- Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá của nhân dân trong xã,
phường và địa bàn phụ cận
1.2.5 Theo tính chất và quy mô xây dựng:
Theo tiêu chí này, chợ được chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố và chợ
tạm:
- Chợ kiên cố:
Là chợ được xây dựng hoàn chỉnh với đủ các yếu tố của một công trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng trên 10 năm) Chợ kiên có thường
là chợ loại 1 có diện tích đất hơn 10.000 mỶ và chợ loại 2 có diện tích dat tir 6000-
9000 m? Các chợ kiên cố lớn thường nằm ở các tỉnh, thành phó lớn, các huyện ly,
trị trấn và có thời gian tổn tại lâu đời, trong một thời kỳ dài và là trung tâm mua
bán của cả vùng rộng lớn
- Chợ bán kiên cố:
Trang 16
Là chợ chưa được xây dựng hoàn chỉnh Bên cạnh những hạng mục xây dựng
kiên cố (tang lầu, cửa hàng, sạp hàng) còn có những hạng mục xây dựng tạm như
lán, mái che, quầy bán hàng , độ bền sử dụng không cao (dưới 10 năm) và thiếu
tiện nghỉ Chợ bán kiên cố thường là chợ loại 3, có điện tích dat 3000-50000 m’
Chợ này chủ yếu phân bổ ở các huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi, chợ liên xã,
liên làng, các khu vực ngoài thành phố lớn
2 Nguồn gốc hình thành siêu thị :
“Siêu thị" là từ được dịch ra từ các thuật ngữ nước ngoài - "supermarket”
(tiếng Anh) hay "supermarché" (tiếng Pháp), trong đó "super" nghĩa là "siêu" và
"market" là "thị trường” ("chợ")
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt Nam (nay là Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004:
Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tong hop hoặc chuyên
doanh; có cơ cầu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản
lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng
Trên thế giới hiện có một số khái niệm về siêu thị như sau:
Theo Philips Kotler, siêu thị là "cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức
chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất
tây rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa"
Theo nhà kinh tế Mare Benoun của Pháp, siêu thị là "cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm"
Theo Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z:
"Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bầy bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia
đình và các loại vật dụng cần thiết khác"
Siêu thị truyền thống thường được xây dựng trên diện tích lớn, gần khu dân
cư để tiện lợi cho khách hàng và đảm bảo doanh thu
Trang 17
Theo từ điển Kinh tế thị trường: "Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bầy bán
nhiều mặt hàng đáp ứng tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm,
đồ uống, dụng cụ gia đình và các loại vật dụng cần thiết khác"
Như vậy, những nét đặc trưng cơ bản của siêu thị khác với chợ là:
Siêu thị là một cửa hàng bán lẻ
Siêu thị áp dụng phương thức tự phục vụ
Giá ở siêu thị được niêm yêt công khai
Siêu thị thường chú trọng ở nghệ thuật trưng bầy hàng hoá
Siêu thị áp dụng các hình thức quản lý, bán hàng và thanh toán bằng những
tiến bộ của khoa học, công nghệ (tin học, điện tử, khoa học xã hội trong bán
hang )
2.1 Mô hình hoạt động
Phương thức hoạt động của hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích ở Thành phố Hồ Chí Minh tính cả sự góp mặt của các đại gia bán lẻ nước ngoài, có thé tập hợp lại theo ba mô hình sau:
s*» Mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích độc lập
Mô hình kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích độc lập là các chuỗi cửa hàng tiện ích hoạt động đơn lẻ, thuộc về các chủ sở hữu khác nhau, hầu hết do các FOOCOMARTT tư nhân mở một cách tự phát, có quy mô nhỏ và rất nhỏ, có khi chỉ vài chục mét vuông (qhu) Các chuỗi cửa hàng tiện ích này hoạt động có tính chất đơn lẻ, mạnh về mặt hàng nào thì kinh doanh mặt hàng đó, không có sự
liên kết bổ sung các nguồn hàng cho nhau Đặc biệt hàng hoá trong các chuỗi cửa hàng tiện ích này chủ yếu láy từ các chợ bán buôn hoặc từ nguồn nhập khẩu tự phát, sự liên kết với nhà sản xuất kém bền chặt, nguồn hàng khai thác không được ôn định và giá cả còn ở mức cao
4 Mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích dạng chuỗi
Vói chuỗi cửa hàng tiện ích theo mô hình chuỗi, người tiêu dùng không phải
đến một chuỗi cửa hàng tiện ích duy nhất mà chỉ cần đến một chuỗi cửa hàng tiện ích bất kỳ nào đó trong chuỗi đều có thể mua được mặt hàng mình muốn
và hoàn toàn yên tâm với giá cả và chât lượng hàng hóa mình đã lựa chọn
10
Trang 18
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
Hiện tại ở Thành phô Hô Chí Minh các FOOCOMART đang có xu hướng
chuyên đổi mô hình kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích từ dạng độc lập sang
dạng chuỗi, đang thực hiện hợp tác liên kết cùng khai thác cơ hội thị trường
đang mở rộng đồng thời cũng cùng chia sẻ nhưng khó khăn thách thức trong
cơ chế hội nhập
s* Mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích và cửa hàng kho hàng của các tập
đoàn bán lẻ nước ngoài
Sự góp mặt của một số tập đoàn phân phối lớn trên thế giớ như Metro Cash &
Carry(Đức), các đại chuỗi cửa hàng tiện ích lần lượt xuất hiện theo hình thức
liên doanh hoặc 100%% vốn nước ngoài Các đại chuỗi cửa hàng tiện ích, chuỗi
cửa hàng tiện ích lớn của các tập đoàn nước ngoài đã mang đến cho ngành
kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và
Việt Nam nói chung một góc nhìn hoàn toàn mới về phương thức kinh doanh
chuỗi cửa hàng tiện ích, thê hiện ở tính quy mô, tiêu chuẩn hóa, chuyên nghiệp
hóa, hiện đại hóa và cả vê tính cạnh tranh mới trên thị trường hấp dẫn này
2.2 Đặc điểm hoạt động marketing của các chuỗi cửa hàng tiện ích ở
Thành phố Hồ Chí Minh:
a Hàng hoá trong chuỗi cửa hàng tiện ích :
“+ Co cau hang hoa:
Thời gian gần đây, tại các chuỗi cửa hàng tiện ích Thành phố Hồ Chí
Minh đã bắt đầu thu hút được một lượng khách hàng lớn mức thu nhập trung
bình Do vậy, các chuỗi cửa hàng tiện ích đang thực hiện chiến lược “nội địa hóa”, phát triển thêm nhiều mặt hàng nội địa và đang có xu hướng liên kết với
những người sản xuất ở Việt Nam Tại hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích Maximart, người tiêu dùng có thê lựa chon trong số trên 20.000 mặt hàng với trên 70% là hàng Việt Nam chất lượng cao hoặc sản phẩm của các liên doanh nước ngoài tại Việt Nam để tìm cho mình sản phẩm phù hợp với nhu cầu và
túi tiền
* Chất lượng sản phẩm
Đây là vấn đề rât đáng quan tâm trong các chuỗi cửa hàng tiện ích
Nhìn chung người tiêu dùng đánh giá cao chất lượng sản phẩm trong chuỗi cửa
-11-
Trang 19
hàng tiện ích và họ đến với chuỗi cửa hàng tiện ích lí do chính là chất lượng
đảm bảo Hầu hết hàng hóa trong chuỗi cửa hàng tiện ích đều có nguồn gốc rõ
ràng, đầy đủ nhãn mác và được kiểm tra chất lượng một cách nghiêm cách
nghiêm ngặt Tuy nhiên, vẫn còn có hiện tượng người tiêu dùng mua phải hàng
quá hạn sử dụng hay chất lượng giảm sút đo công tác quản lý hàng hóa chưa
chặt chẽ
s* Giá cả
Giá cả hàng hóa luôn là vấn đề được người tiêu dùng quan tâm Đặc biệt khi
các chuỗi cửa hàng tiện ích mở rộng thị trường thu hút thêm một lượng lớn
khách hàng có mức thu nhập thấp và trung bình Theo khảo sát, gia cua Cac
chuỗi cửa hàng tiện ích ở Thành phố Hồ Chí Minh luôn cao hơn giá của các
sản phẩm đó bán tại các cửa hàng bách hóa hoặc các chợ truyền thống Mức độ
chênh lệch giá cũng rất đa dạng Nhìn chung, mức chênh lệch giá so với các
cửa hàng khác là 10-15%, với các chợ truyền thống là khoảng 10-25% Giữa
các chuỗi cửa hàng tiện ích cũng có sự chênh lệch giá Giá trong các chuỗi cửa
hàng tiện ích nhà nước như Co.op mart .giá bán phù hợp hơn so với các
chuỗi cửa hàng tiện ích tư nhân Có một điểm rất đáng lưu ý là giá bán trong
các đại chuỗi cửa hàng tiện ích nước ngoài rất phong phú, có nhiều sản phẩm
tiêu dùng giá bán thấp hơn hẳn so với các chuỗi cửa hàng tiện ích khác, nhưng
cũng có những sản phẩm giá cao hơn nhiều như đại chuỗi cửa hàng tiện ích
BigC có thể tìm thấy những sản phẩm như nước xả vải thấp hơn giá bán của
cùng sản phẩm đó trong chuỗi cửa hàng tiện ích Maximart Riêng hệ thống
Metro giá bán rẻ hơn các chuỗi cửa hàng tiện ích khác từ 10-20% Đối với các
mặt hàng tiêu dùng phố biến được quảng cáo mạnh và phân phối rộng khắp
như các loại sữa hộp, sữa tươi, mì ăn liền, bột giặt .giá bán tại các chuỗi cửa
hàng tiện ích tương đối sát với bên ngoài Các loại hàng hóa ít thông dụng như
các sản phẩm nhập ngoại (rượu ngoại, bánh kẹo ngoại, mỹ phẩm, máy
massage, quần áo nhập ngoại ) mức giá bán tại các chuỗi cửa hàng tiện ích
cao hơn nhiều so với các loại hình cửa hàng khác
s% Trưng bầy sản phẩm
BắMNNNNNNEEaaunnnnnnnnnnnnaaaasssss>s>mm—mmmme-ses.-ằ-ơờợờợớýẳợýẳờờợờợớợớợớợýớýợýợgẳằờớợờợớợớợýớẳớớợớợớợýớýợg
- 12-
Trang 20
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
Dây được coi là một trong những yêu tô quan trọng đê thu hút khách hàng
Tuy nhiên ở Thành phố Hồ Chí Minh các chuỗi cửa hàng tiện ích ra đời và
phát triển chủ yếu là tự phát, thiếu quy hoặch, đội ngũ nhân viên chưa được
đào tạo một cách bài bản nên tính “nghệ thuật” trong trưng bầy hàng hóa chưa
thực sự cao, chưa tiện lợi và hấp dẫn khách hàng Một số chuỗi cửa hàng tiện
ích có danh mục hàng hóa phong phú nhưng do quá chú trọng đến số lượng
hàng hóa mà bố trí, thiết kế các quây hàng, giá đỡ quá sát nhau làm cho việc di
chuyền của khách hàng và cả nhân viên trong chuỗi cửa hàng tiện ích đều khó
khăn, thậm chí làm đỗ vỡ, rơi hàng từ trên giá Trong những năm gần đây có
nhiều chuỗi cửa hàng tiện ích lớn đã được mở tại Thành phố Hồ Chí Minh, đặc
biệt là có sự tham gia của các yếu tố nước ngoài đã đem đến nghệ thuật sắp
xếp, trưng bầy hàng hóa theo chuẩn mực quốc tế Hàng hóa được bố trí hợp lí,
giao thông đi lại trong chuỗi cửa hàng tiện ích thuận tiện hơn, diên tích tiếp
xúc giữa hàng hóa và khách hàng được khai thác triệt để Điều đó làm cho
khách hàng đề với chuỗi cửa hàng tiện ích ngày càng đông, nhất là đến với các
chuỗi cửa hàng tiện ích lớn, đại chuỗi cửa hàng tiện ích, không chỉ đi mua sắm
mà còn đi tham quan, ngắm nghía các mặt hàng
b Khách hàng của chuỗi cửa hàng tiện ích
s* Động cơ đi chuỗi cửa hàng tiện ích
Đa số khách hàng vào chuỗi cửa hàng tiện ích để mua sắm vì họ cho rằng vào chuỗi cửa hàng tiện ích có thể “mua được mọi thứ” nên sẽ tiết kiệm thời
gian, công sức và giá cả hàng hóa tuy có cao hơn bên ngoài một chút nhưng
chất lượng đảm bảo Theo một cuộc khảo sát nhỏ gần đây, người dân Thành
phố Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm tới chất lượng hàng hóa khi vào chuỗi
cửa hàng tiện ích, nhiều người cho rằng vào chuỗi cửa hàng tiện ích có thể dễ
dàng tìm được những thứ hàng hóa mình cần nhanh nhất
* Đặc điểm khách hàng:
-Thu nhập bình quân đầu người của Thành phó Hồ Chí Minh năm 2008 vào khoảng 980 USD, cùng với lối sống công nghiệp bận rộn, những người đi làm
công sở thì chuỗi cửa hàng tiện ích gần như là điểm lựa chọn cho những ngày
cuôi tuân đôi với họ
-13-
Trang 21
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
- Thành phần khách hàng: theo số liệu thống kê cho thấy, tại Thành phố Hồ
Chí Minh có trên 50% khách hàng của chuỗi cửa hàng tiện ích hiện nay là cán
bộ viên chức và người lao động trong các nhà máy xí nghiệp, 40% là các bà nội trợ và khoảng 10% vào xem, vào chơi mà không qua quây thanh toán
- Đặc điểm văn hóa, xã hội của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh: Nét văn hóa nỗi trội ở Thành phố Hồ Chí Minh đó là nét văn hóa đô thị Người dân nơi đây năng động, cởi mở, lịch thiệp và có nhu cầu đa dạng về chủng loại
và chất lượng hàng hóa họ luôn có yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, dịch
vụ khách hàng, thái độ phục vụ, địa điểm mua sắm đồng thời với lỗi sống công nghiệp bận rộn, họ chọn chuỗi cửa hàng tiện ích là điểm mua hàng văn minh và lịch sự, có thê đáp ứng cho gần hết mọi nhu cầu của họ,
- Hàng ngày các chuỗi cửa hàng tiện ích ở Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 400-500 lượt khách vào mua và tham quan Vào dịp tết lượng khách vào tới 2000-3000 người Đặc biệt vào dịp khai trương, lượng khách vào tham quan tại Metro và BigC lên tới hàng chục ngàn ngưưoì Tỷ lệ giữa lượng khách vào chuỗi cửa hàng tiện ích với lượng khách có qua quầy thanh toán ngày một cao và giá trị mỗi đơn mua hàng trung bình đạt 150-200 ngàn đồng |
* Thói quen mua sắm hàng tiêu dùng:
Mặc dù chuỗi cửa hàng tiện ích được lựa chọn làm địa điểm mua sắm ngày
càng nhiều, nhưng người dân Thành phố Hồ Chí Minh vẫn có thói quen mua sắm hàng thực phẩm tiêu dùng hàng ngày ngoài chợ, vì theo khảo sát, nhiều
người dân cho rằng mua hàng ngoài chợ gần nhà tiện lợi hơn rất nhiều, lại mua
được đỗ tươi sống, đặc biệt là có thể trả giá hoặc tiện đường đi làm về, họ
tạt qua chợ mua đò ăn nhanh hơn là phải gửi xe vào chuỗi cửa hàng tiện ích Chuỗi cửa hàng tiện ích chỉ phù hợp với họ khi mua với số lượng lớn, đặc biệt
là mua sắm cho cả tuần tiêu dùng, hoặc cả tháng đối với những sản phẩm để được lâu dài Thói quen mua hàng ngoài chợ đang thay đổi nhưng sẽ còn lâu dài, vì những người kinh doanh ở chợ sẽ thay đổi cách thức bán hàng để đáp ứng với những đòi hỏi mới của khách hàng
s* Xu the mua sam hién nay
Trang 22
-14-FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
Em — — _—_— _Ö ÖỒỂỒằòằể_ỂỪỂỒẦỂÖỂòằ_ ` snrnrnrnrmm. -ằ-ẳ<tw==ễ=ễxni
| Người dân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đã bắt đầu quen với những
phương thức mua hàng hiện đại Mặc dù chợ, hàng rong, hay cửa hàng tổng
- hợp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong mua sắm hàng tiêu dùng, nhưng người dân ngày càng quan tâm đến chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, mà đó là điểm yếu của các địa điểm mua sắm truyền thống Trong xu thế mua sắm hiện đại người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh được hỏi và trả lời răng họ quan tâm hàng đàu đến chất lượng hàng hoá, sau đó dến phong cách phục vụ và dịch
vụ khách hàng Yếu tố giá cả được đặt ở vị trí thứ ba họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng tốt hơn và được bán ở nơi sạch sẽ, thoáng mát, được người bán giới thiệu, hướng dẫn tận tình Đặc biệt thời điểm
mua sắm cũng ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của họ Đa số những người thương xuyên mua hàng ở chuỗi cửa hàng tiện ích, cửa hàng tiện ích vào những buổi chiều tối, khi họ đi làm về hay vào nhũng ngày nghỉ cuối tuần, và họ thường mua hàng với số lượng lớn, đủ tiêu dùng cho cả tuần 2.3 Đánh giá chung về kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ở Thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay:
Từ thực trạng hoạt động chuỗi cửa hàng tiện ích ở Thành phố Hồ Chí Minh, chung ta co thể rút ra một số mặt được của hệ thong chuỗi cửa hàng tiện ích ở
Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Bảng sé 1:
Những mặt được Những hạn chế
+ Các chuỗi cửa hàng tiện ích ngày | + Số lượng các chuỗi cửa hàng
càng được mở rộng cả về số lượng, quy | tiện ích không đạt tiêu chuẩn vẫn
mô và chủng loại hàng hóa chiếm tỷ cao
+ Các chuỗi cửa hàng tiện ích lớn đang | +Trình độ lĩnh hội kinh nghiệm
được đưa vào hoạt động với phương | quản lý, kinh doanh chuỗi cửa
thức kinh doanh hiện đại từ nước ngoài | hàng tiện ích còn kém, tính
+ Áp dụng những mô hình kinh doanh | chuyên nghiệp không cao
chuỗi cửa hàng tiện ích đa dang: độc | + Vẫn còn thiếu sự quy chuẩn
Lm _—_—— “ẳằẳằÖ_ ỂÖỂẳằỒÖỒÒỂỒỂỒỂỒễèÒèÒè ` ss==== -<w=wx
15
Trang 23-FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
lập, dạng chuỗi, liên doanh, liên kêt
+ Chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn
thực phẩm đang được các chuỗi cửa
hàng tiện ích quan tâm rất nhiều để
đảm bảo đem lại chất lượng tố nhất cho
khách hàng
+ Giá cả trong chuỗi cửa hàng tiện ích
cũng đang được mềm hóa khi các chuỗi
cửa hàng tiện ích xác định đối tượng
khách hàng mới là người dân có thu
nhập trung bình và thấp
+ Tỷ lệ hàng nội địa ngày cảng cao
trong các chuỗi cửa hàng tiện ích,
chứng tỏ sự liên kết giữa các nhà sản
xuất trong nước và kinhdoanh chuỗi
cửa hàng tiện ích ngày càng cao
+ Các hoạt động marketing trong chuỗi
cửa hàng tiện ích cũng đang được quan
tâm rất cao như: các dịch vụ hỗ trợ
khách hàng, hé tro ban, tu van, phuc vu
tai nha, quang cao, khuyén mai
giữa các chuỗi cửa hàng tiện ích,
đặc biệt là các chuỗi cửa hàng
tiện ích trong cùng một hệ thống,
do các chuỗi cửa hàng tiện ích
hoạt động mang tính độc lập là chủ yếu, sự liên kết chưa cao Do
vậy giá cả, chất lượng hàng hóa trong các chuỗi cửa hàng tiện ích vẫn không có sự thông nhất, gây tâm lý mất tự tin cho khách hàng
+ Các hoạt động marketing khác
đã được quan tâm, đàu tư xây
dựng, nhưng vẫn mang tính hình
thức là chủ yếu, chất lượng hoạt
động chưa cao, chưa có độ sâu
Từ thực trạng hoạt động trên ta thây nghệ kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích ở
Thành phố Hồ Chí Minh phát triển từ trước đến nay đều thể hiện tính chất manh
mún, tự phát, không có một hệ thống quy chuẩn cụ thể, và mặc dù đã có Quy chế
của Bộ Thương Mại về sự quản lý kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích nhưng hoạt
động quản lý kinh doanh của các cấp chính quyền và công ty đối với kinh doanh
chuỗi cửa hàng tiện ích vẫn chưa thực sự hiệu quả Và trên thực tại đã có rất nhiều
tranh cãi về các vấn đề quản lý phát triển hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích ở
Thành phố Hồ Chí Minh cũng như ở nước ta, các công ty nhận thấy rằng cần phải
xây dựng hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích theo một quy chuẩn nhất định, thống
nhất và có sự kiêm soát chặt chẽ giữa các bên có kiên quan, đông thời cân có sự
a
-16-
Trang 24
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
liên kết trong hệ thông kinh doanh chuối cửa hàng tiện ích đề các doanh nghiệp
Việt Nam không bị đè bẹp bởi các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đang và sẽ có mặt ở
Việt Nam trong thời gian tới
2.4 Xu hướng và tính tất yếu của việc xây dựng hệ thống chuỗi cửa hàng tiện
ích:
2.4.1 Lý luận cơ bản về siêu thị
a Khái niệm và phân loại
s* Khái niệm:
Siêu thị được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “supermarket”, trong đó “super”
nghĩa là “siêu”, “market° nghĩa là chợ Siêu thị ra đời lần đầu tiên tại Mỹ năm
1930 với những ưu thế nỗi trội của nó đã làm nên cuộc đại cách mạng trong
lĩnh vực phân phối bán lẻ của thế giới hiện đại Siêu thị được định nghĩa theo
nhiều cách khác nhau tùy theo từng nước Ở Mỹ, “Siêu thị là cửa hàng tự phục
vụ tương đối lớn có mức chỉ phi thấp, tỉ suất lợi nhuận không cao và khối
lượng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thoả mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu
dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tây rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà
cửa”(Philip Kotle)
Ở Anh, siêu thị là cửa hàng bách hoá bán thực phẩm, đồ uống và các loại hàng hoá khác, siêu thị thường đặt tại thành phố hoặc dọc đường cao tốc trong
khu buôn bán, có diện tích khoảng từ 4000 đến 25000 bộ vuông
Tại Việt Nam, theo Qui chế siêu thị, trung tâm thương mạicủa bộ thương
mại Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày
24/09/2004 đã nêu rõ: “Siêu thị là cửa hàng hiện đại; kinh doanh tong hop
hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú đa dạng, bảo
đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tíchkinh doanh, trang bị kỹ
thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn
minh, thuật tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng”
Như vậy siêu thị có thê được dùng dé chỉ tất cả các dạng cửa hàngbán lẻ áp
dụng phương thức bán hàng hiện đại, đáp ứng hầu hết nhu cầu mua sắm của
người tiêu dùng hiện đại
s* Phân loại:
==—————————ễễễ
- 17-
Trang 25FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
Siêu thị nhỏ: Siêu thị nhỏ là cửa hàng bán lẻ nhỏ, chủ yếu bán hàng thực phẩm theo phương thức tự phục vụ, hợp nhất, thường nằm giữa các khu
dân cư đô thị
" Siêu thị: Khái niệm chuỗi cửa hàng tiện ích đã nêu trên
7 Đại siêu thị: Đại Siêu thị được định nghĩa là cửa hàng thương mại bán
lẻ khối lượng lớn tại một địa điểm, dựa trên nguyên tắc bán hàng tự phục vụ và
quy mô lớn hơn nhiều so với chuỗi cửa hàng tiện ích, thường năm ở ngoại ô
các thành phố lớn có bãi đỗ xe rộng
v⁄ Phân loại siêu thị theo hàng hoá kinh doanh: có hai loại siêu thị
m _ Siêu thị tổng hợp: là siêu thị bán nhiều loại hàng hoá cho nhiều loại
khách hàng Ngày nay siêu thị tổng hợp ngày càng phát triển, có nhiều chủng loại hàng hoá vừa rộng vừa sâu, người tiêu dùng có thể mua tất cả mọi thứ mà không cần ra khỏi cửa hàng
Siêu thị chuyên doanh: Đó là các cửa hàng chuyên doanh áp dụng phương thức bán hàng tự chọn: quần ao, giầy dép, nội thất, hàng điện máy, vật liệu xây dựng Siêu thị chuyên doanh cung cấp tập hợp hàng hoá hẹp nhưng
sâu Ở Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn, chuỗi cửa hàng tiện ích chuyên
doanh hiện đang chiếm số lượng lớn
Dựa vào các tiêu thức phân loại siêu thị trên, hệ thống các siêu thị được
phân thành ba hạng sau:
Bảng số 2:
Các hạng các siêu thị và tiêu chuân phân hạng theo quy chế hiện hành
Hạng | Loại Diện tích KD | SL tên Các tiêu chuân khác
hình tối thiéu(m’) | hàng tối thiểu
Trang 26
- Có hệ thống kho và các
thiết bị bảo quản, sơ chế
ST đóng gói, bán hàng, thanh
hạng | Siêu thị toán và quản lí kinh doanh
I chuyên | 1.000 2.000 hiện đại
doanh - Tổ chức, bố chí hàng hoá
theo ngành hàng, nhóm hàng
văn minh khoa học, có nơi
bảo quản hành lí cá nhân, có
các dịch vụ ăn uống, giải trí,
phục vụ người khuyết tật, phục vụ tré em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện,
điện thoại, Internet
ST Siêu thị - Co sé ha tang vững chắc,
hạng | kinh 2.000 10.000 có tính thâm mỹ, thiết kế và
H doanh trang thiết bị kỹ thuật hiện
tong hop đại, nơi trông giữ xe và vệ
¬ | ceeeeeeenees 0 | ceeeseeeeees sinh cho khách hàng phù hợp
với quy mô
Siêu thị - Có kho và các thiết bị bảo
chuyên + 500 1.000 quản, đóng gói, bán hàng, doanh thanh toán hiện đại
Trang 27văn minh khoa học;có nơi
bảo quản hành lí cá nhân, có
các dịch vụ ăn uống, giải trí,
tổng hợp đại, nơi trông giữ xe và vệ
¬— sinh cho khách hàng phù hợp
với quy mô
- Có kho và các thiết bị bảo
ST Siêu thị quản, đóng gói, bán hàng,
hạng |chuyên |250 500 thanh toán và quản lí kinh
Ill doanh doanh hién dai
- Tổ chức, bố chí hàng hoá
theo ngành hàng, nhóm hàng
văn minh khoa học, có nơi
bảo quản hành lí cá nhân; có
các dịch vụ ăn uống, giải trí,
phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hang tận nhà
b Vị trí,chức năng hoạt động của siêu thị
% Vị trí của siêu thị trong hệ thống kênh phân phối
Sơ đồ 1: Siêu thị trong hệ thống phân phối hàng tiêu dùng hiện đại
m= ——ẸŸ;ỪỚỪỶ„Ỷ
-20-
Trang 28Người bán Người bán
Người bán lẻ
CH | Siêu| Đại | CH | CH | CH | Trung | CH
tiện | thị | siêu |bách| đại | bách tâm | chuyên dụng thị | hoá | hạ hoá | thương | doanh
Nhìn vào Biểu đồ trên ta thấy siêu thị là một dạng cửa hàng bán lẻ thuộc
mắt xích trung gian gần với người tiêu dùng nhất, mang tính tổ chức với những
phương thức hiện đại
4 Trong hệ thông các cửa hàng bán lẻ, siêu thị được xêp ở vị trí cao hơn các cửa hàng nhỏ, cửa hàng tiện ích và thấp hơn các đại chuỗi cửa hàng tiện ích,
cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng bách hoá, trung tâm thương mại nếu xét về quy
mô và phương thức kinh doanh
Tuy nhiên nếu hiểu theo cách hệ thống siêu thị được dung đẻ/chỉ tat cả các
cửa hàng bán lẻ hiện đại áp dụng phương thức kinh doanh tự phục vụ thì chuỗi
cửa hàng tiện ích chiếm vị trí quan trọng nhất trong ngành phân phối bán lẻ
của thế giới hiện nay TRUONG ĐHDL~KTCN]
Trang 29mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng Chức năng này giống như chức năng
của các kênh phân phối khác Siêu thị giải quyết tốt sự khác biệt giữa sản xuất
quy mô lớn và tiêu dung đa dạng với khối lượng nhỏ bằng cách mua hàng của
nhiều nhà sản xuất khác nhau, bán lại cho nhiều người tiêu dùng tại một điểm
Đồng thời siêu thị cũng giúp giải quyết sự khác biệt và không trùng khớp về
mặt không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng Người sản xuất có thể
sản xuất ở nhiều nơi, nhiều thời điểm khác nhau và người tiêu dùng ở nhiều
nơi cũng có thể mua hnàg vào những thời điểm khác nhau
> Siêu thị có thể dẫn đắt người sản xuất hướng vào thị trường, thúc đây
phương hướng kinh doanh theo nhu cầu thị trường Do bán hàng trực tiếp cho
người tiêu dùng nên siêu thị hiểu rõ nhất nhu cầu của khách hàng để từ đó
cung cấp thông tin cho nhà nhà xuất, và siêu thị cũng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhà sản xuất đẻ chia sẻ rủi ro với các nhà sản xuất
>_ Siêu thị giúp giảm thiểu các tầng, các nắc trung gian trong hệ thống
phân phối, hình thành một hệ thống phân phối liên kết dọc vững chắc giữa các
ngành sản xuất, các trung gian, chuỗi cửa hàng tiện ích và người tiêu dùng,
giảm thiểu thời gian và chi phí giao dịch, hạ giá thành đảm bảo kinh doanh
hiệu quả Nhà sản xuất sẽ tìm được nơi tiêu thụ sản phẩm ôn định còn người
tiêu dùng thì mua được đảm bảo chất lượng cao, và có nhiều cơ hội để lựa
chọn
Siêu thị có thể thực hiện một hoặc nhiều chức năng của hệ thống phân
phối tuỳ theo quy mô và cách thức hoạt động của từng chuỗi cửa hàng tiện ích
Siêu thị ngày càng củng cố vai trò quan trọng như một mắt xích chính trong
quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội, đảm báo cho quá trình này diễn ra thống
suốt Vì vậy phát triển siêu thị là tất yêu để đáp ứng được các yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời gian tới
c Đặc trưng hoạt động của siêu thị
Siêu thị được coi là một phương thức bán lẻ hiện đại và có các đặc trưng
hoạt động sau cho phép phân biệt siêu thị với các dạng cửa hàng bán lẻ khác:
-22-
Trang 30
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
s% Siêu thị là loại cửa hàng bán lẻ, là loại “chợ” phát triên ở mức cao,
được quy hoạch và tổ chức kinh doanh đưới hình thức những cửa hàng bề thé,
có trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh Siêu thị thực hiện chức
năng bán lẻ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng đẻ sử dụng chứ
không phải để bán lại
s% Siêu thị áp dụng phương thức bán hàng tự phục vụ(self-service hay
libre-service): đây là đặc trưng riêng có của siêu thị, do đó siêu thị được xếp
vào hệ thống các cửa hàng tự chọn, tự phục vụ Phương thức này là sự sáng tạo
kỳ diệu của kinh doanh siêu th¡và là cuộc đại cách mạng trong lĩnh vực thương
mại bán lẻ Ra đời từ năm 1930, tự phục vụ trở thành công cụ chung cho ngành
phân phối ở những nước phát triển, nó đồng nghĩa với văn minh thương mại
hiện đại, do đó có nhiều ưu điểm hơn so với cách bán hàng truyền thống
»= _ Tự chọn : khách hàng tự do chọn sản phẩm trong siêu thị, sau đó đi ra
quây thanh toán, văng bóng người bán trong quá trình mua
" _ Tự phục vụ: khách hàng xem xét và tự mua hàng, bỏ vào giỏ hàng hóa của mình và ra quầy thanh toán Tuy nhiên vẫn có sự giúp đỡ, tư vấn của
nhân viên bán hàng khi khách hàng có nhu cầu
s* _ Siêu thị đã sáng tạo ra nghệ thuật trưng bầy hàng hoá(merchandising):
các siêu thị là nhưng người đầu tiên nghĩ đến tầm quan trọng của nghệ thuật
trưng bầy hàng hóa Cách trưng bầy hàng hóa trong siêu thị đã khuyến khích
hành vi mua hàng ngẫu hứng của khách hàng Do thường có mặt bằng rộng,
không gian đủ lớn nên chuỗi cửa hàng tiện ích có khả năng bố trí, trưng bầy
hàng hóa hiệu quả hơn Không gian chuỗi cửa hàng tiện ích được chia thành
những khu vực hay gian hàng khác nhau: hàng tạp phẩm, quần áo, nông sản,
thực phẩm, rau quả, điện máy tạo nên sự thuận tiện cho khách hàng thông
qua cách trưng bầy hàng hóa hiệu quả, siêu thị tạo ra trạng thái hấp dẫn khách
hàng tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả Cách trưng bầy sản phẩm khoa
học giúp khách hàng hình dung được hàng hoá, quan sát, so sánh và đẫn đến
Trang 31FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
loại hàng hóa có thể lên tới hàng nghin, thậm chí tới hàng chục nghìn loại
hàng Thông thường, một siêu thị có thé dap ứng được 70%-80% nhu cầu hàng
hóa của người tiêu dùng về ăn uống, mỹ phẩm, chất tây rửa Có thẻ thấy siêu
thị là loại cửa hàng phục vụ cho đại đa phân tầng lớp dân cư, phần nhiều là
tang lớp bình dân có thu nhập từ mức thấp trở lên
Từ những đặc trưng trên, siêu thị trở thành phương thức kinh doanh hiện đại và có xu thế ngày càng phát triển ở các nước đang phát triển như Việt
Nam
2.4.2 Lý luận chung về chuỗi cửa hàng tiện ích
Hiện nay đã có rất nhiều mô hình kinh doanh theo dạng chuỗi thành công trên thế giới, gắn với mỗi một mô hình đó có những góc nhìn khác nhau về mô
hình chuỗi Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các quan niệm khác nhau về chuỗi
ctra hang tién ich Theo Dale M.Lewison va M Wayne DeLozier trong cuốn
“Bán lẻ”, chuỗi cửa hàng tiện ích chỉ những đơn vị bán lẻ hoạt động có nhiều
chuỗi cửa hàng tiện ích thành viên được tô chức và quản lý tập trung theo một
hệ thống Thường có từ 2 đến 10 cửa hàng, chuỗi cửa hàng tiện ích lớn thường
có từ 11 chuỗi cửa hàng tiện ích trở lên Các chuỗi cửa hàng tiện ích này cùng
bán một chủng loại hàng hoá với giá thống nhất tại tất cả các chuỗi cửa hàng
tiện ích thành viên Các chuỗi cửa hàng tiện ích lớn còn còn quan tâm xây
dụng những nhãn hàng riêng mang tính đặc trưng riêng có của hệ thống, tạo
nên chiến lược sản phẩm của chuỗi Các chuỗi cửa hàng tiện ích trong chuỗi
được tô chức điều hành thống nhất từ một trung tâm
Theo tiến sĩ Michael Levy va tién si A Weitz trong cuốn sách Quản trị bán
lẻ, thì chuỗi cửa hàng tiện ích gồm nhiều siêu thị có chung một chủ sở hữu, tập
trung đề ra các quyết định và triển khai thực hiện các chiến lược của chuỗi
Một chuỗi cửa hàng tiện ích nhỏ có từ 2 siêu thị trở lên, còn các chuỗi cửa
hàng tiện ích lớn có thẻ lên đến hơn 1.000 chuỗi cửa hàng tiện ích trở lên như
Wal-Mart, Kmart Chuỗi cửa hàng tiện ích có thé thu đựơc những lợi thế về
chi phí so với các chuỗi cửa hàng tiện ích độc lập, các siêu thị của các tập đoàn
lớn cũng có thể bán hàng với giá thấp nhờ lợi thế về quy mô
- 24 -
Trang 32FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
Theo các chuyên gia trong cuôn sách Quản trị ban le, chuỗi cửa hàng tiện ích đem lại những lợi thế như sức mạnh trong đàm phán mua hàng, các chuỗi
cửa hàng tiện ích lớn còn đảm nhận luôn chức năng của nhà bán buôn, trực
tiếp giao dịch mua bán và nhận hoa hồng, chiết khấu từ nhà sản xuất cũng như
tiết giảm chỉ phí liên quan đến hàng hoá
Tuy nhiên chuỗi cửa hàng tiện ích có một số hạn chế so với các chuỗi cửa hàng tiện ích độc lập, khi trở thành thành viên của một chuỗi, khả năng linh
hoạt của chuỗi cửa hàng tiện ích bị giảm sút, tổng chỉ phí đầu tư gia tăng do
phải đầu tư theo một chuẩn mực thống nhất, các nhà quản lí bị giới hạn tính
độc lập tự chủ trong hoạt động và điều hành của mình
Từ các quan niệm và đặc trưng trên của chuỗi cửa hàng tiện ích có thé dua
ra khái niệm về chuỗi cửa hàng tiện ích như sau:
sẻ Chuỗi cửa hàng tiện ích là một khái niệm chỉ một hệ thong gom tur 2
cửa hàng trở lên có cùng một cách thức quan ly kinh doanh;
* Có chung một biển hiệu; cùng các loại địch vụ hỗ trợ;
+ Cùng một phương châm kinh doanh,
s Cùng được quản lý một cách hệ thống chặt chẽ, chỉ tiết;
* Có thể cùng một chủ sở hữu, cũng có thể liên doanh với các công ty
kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích khác dé cùng xây dựng một chuỗi cửa hàng tiện ích hoạt động hiệu quả;
4 Nhằm đáp ứng nhu câu mua sắm của khách hàng một cách toi da,
va thu lợi nhuận tốt nhất ”
Các khái niệm này nhằm nhận diện chuỗi cửa hàng tiện ích một cách
hiệu quả, dé hiểu thêm về hoạt động của các chuỗi cửa hàng tiện ích chúng ta
phải nghiên cứu thêm ở các phần sau
2.4.3 Tính tất yếu của việc xây dựng chuỗi cửa hàng tiện ích:
Có thể minh hoạ sự phát triển khách quan của hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích theo học thuyết “bánh xe bán lẻ” của giao su Macolm P.McNair, đại
học Havard và lý thuyết “vòng đời cửa hàng” của giáo sư Marc Dapuis, đại
Trang 33
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
Theo Macolm P.McNair, hinh tượng bánh xe bán lẻ quay khi có một sáng
tạo trong lĩnh vực bán lẻ, làm cho hoạt động bán lẻ phát triển thêm một mức
khác Một của hàng bán lẻ mới khởi đầu có mực giá thấp, quy ché hoạt động
đơn giản, lợi nhuận thấp Vì lợi nhuận thấp nên được người tiêu dùng chấp
nhận, các cửa hàng này dan đông lên và các cửa hàng khác noi theo Cạnh
tranh ngày càng tăng, các nhà sáng tạo bắt buộc phải nâng cấp và cải tạo dịch
vu, tập hợp hàng hóa và trang thiết bị cửa hàng Chi phí kinh doanh tăng lên,
giá bán hàng hóa cũng tăng lên Sau đó lại có những cửa hàng mới ra đời với
hình thức bài trí đơn giản hơn, chỉ phí kinh doanh thấp hơn và giá thấp hơn,
thay thế cho những cửa hàng trước đó Đến lượt các cửa hàng này sẽ phải đầu
tư để cạnh tranh, chỉ phí tăng kéo theo giá hàng hóa tăng Bánh xe bán lẻ cứ
thế tiếp tục quay vòng và lại xuất hiện những loại cửa hàng mới ưu việt hơn
Còn theo Marc Dupuis, các cửa hàng bán lẻ cũng giống như một sản phẩm,có chu kỳ sống trên một thị trường cụ thể Nó cũng trải qua những giai
đoạn sống là xuất hiện, tăng trưởng, bão hòa và suy thoái Trong giai đoạn
tăng trưởng và phát triển, cửa hàng bán lẻ đó phải cạnh tranh với không ít các
đối thủ cạnh tranh khác để đảm bảo sự tồn tại của mình Cạnh tranh buộc các
nhà quản lý phải sáng tạo ra những loại dịch vụ mới, phương thức hoạt động
mới để tồn tại, phát triển và kéo đài tuôi thọ vòng đời cho cửa hàng của mình
Như vậy cạnh tranh là yêu cầu tất yếu đòi hỏi các công ty phải sáng tạo và cải thiện phương thức kinh doanh của mình Chuỗi cửa hàng tiện ích là một
sáng tạo trong hệ thống kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích, nó đạt được những
lợi thế cạnh tranh mới mà kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích độc lập không
thê có được
Sự phát triển của chuỗi cửa hàng tiện ích theo lý thuyết “bánh xe bán lẻ”
và “vòng đời cửa hàng” sẽ dẫn để một tất yếu là sẽ được thay thế bằng một
loại hình kinh doanh khác, hoặc cải tiến thành một loại hình kinh doanh mới
Các chuỗi cửa hàng tiện ích lần lượt ra đời, phát triển và cạnh tranh với các
loại hình bán lẻ khác, đồng thời cũng cạnh tranh giữa các công ty kinh doanh
chuỗi cửa hàng tiện ích với nhau Các loại hình bán lẻ khác muốn kéo dài tuôi
thọ sẽ cải tiên và lân át chuỗi cửa hàng tiện ích, các chuôi cửa hàng tiện ích
- 26 -
Trang 34
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
nhận thây cân phải cải tiên và họ cải tiên, không chỉ đẻ cạnh tranh với các loại
hình bán lẻ truyền thông mà còn cạnh tranh với các chuỗi cửa hàng tiện ích
khác nữa
b Tính liên kết hợp nhất để phát triển :
Cạnh tranh đến một lúc nào đó họ nhân thấy rằng không thê tồn tại mà quay
lưng lại với nhau, không thể có một hệ thống rời rạc mà phát triển được, họ
buộc phải liên kết lại với nhau, liên kết với các nhà sản xuất, các nhà cung
ứng, và hơn nữa là liên kết với các đối tác để cùng phát triển Chuỗi cửa hàng
tiện ích mang đến những lợi thế về liên kết cho các nhà kinh doanh, những
người kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích sẽ đạt được những lợi thế về quy
mô, chủng loại hàng hóa, nguồn cung ứng, tính quy chuẩn, sự liên kết với
khách hàng Nhà cung ứng, người sản xuất sẽ đạt được những lợi thế về kênh
phân phối, về xúc tiền hỗn hợp
Như vậy có thê thấy sự gia tăng gay gắt của tình hình cạnh tranh đòi hỏi các chuỗi cửa hàng tiện ích phải có hoạt động hiệu quả trên cơ sở giảm chỉ phí,
do đó các tổ chức kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện ích phải hợp nhất cho ra đời
hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích theo dạng chuỗi
c Vai trò của chuỗi cửa hàng tiện ích:
Sự liên kết này có tác dụng kiềm chế sự đầu cơ của các nhà buôn, vì khi
các chuỗi cửa hàng tiện ích hoạt động độc lập và cạnh tranh với nhau thì sẽ
không gây được sức ép thị trường đối với các nhà sản xuất và các nhà bán
buôn khác, dễ dẫn đến đầu cơ trên thị trường Chuỗi cửa hàng tiện ích ra đời sẽ
giúp bình ổn giá cả các mặt hàng thiết yếu, trở thành trung tâm mua sắm cho
mọi gia đình, giảm chỉ phí sinh hoạt cho các gia đình, cam kết đem lại sự
thành công và cạnh tranh lành mạnh trên thương trường
Bởi vậy chuỗi cửa hàng tiện ích ra đời là một tất yéu trong cạnh tranh hiên
đại Đặc biệt trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay thì sự liên kết càng được nâng
cao, do vậy mô hình kinh doanh theo dạng chuỗi càng được quan tâm, đó
không chỉ là sự lớn mạnh của các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia hoạt động theo
mô hình chuỗi, mà còn là điều kiện sống còn đối với các nhà kinh doanh chuỗi
cửa hàng tiện ích ở các nước đang phát triển
mm===————=ễễễễễễ—
- 27-
Trang 35hàng năm đạt trên 200 ty USD, su dung 1,5 triệu lao động Wal-Mart có 16
Trung tâm phân phối đảm trách nhiệm phân phối tập trung tất cả hàng hóa
kinh doanh cho toàn hệ thống
Wal-Mart kinh doanh theo 4 quan điểm và loại hình chính là:
> Chuỗi của hàng giảm giá (Wal-Mart Discount Store Chain): ching loại hàng hóa phong phú đa dạng, nhiều phẩm cấp chất lượng, giá rẻ và bầu
không khí mua sắm thoải mái tiện lợi Cửa hàng có diện tích trung bình
98.000 m2, sử dụng khoảng 225 nhân viên, bầy bán 62.500 mặt hàng Cửa
hàng rộng rãi, sạch sẽ, sáng sủa, quầy kệ thoáng nhiều hàng hóa
> Chuỗi cửa hàng tiện ích tại trung tâm thành phố (Wal-Mart Neighborhood Market Chain): cung cấp sự tiện nghi trong mua sắm, bán các
sản phẩm tiêu dung thiết yếu Chuỗi cửa hàng tiện ích có diện tích trung bình
khoảng 43.000 m2, sử dụng 95 nhân viên, bầy bán khoảng 38.000 mặt hàng
gồm: thực phẩm, hóa mỹ phẩm, văn phòng phẩm
> Chuỗi đại chuỗi cửa hàng tiện ích (Wal-Mart Supercenter Chain):
giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc nhờ cung cấp đầy đủ các sản phẩm tiêu
dùng hàng ngày và hàng hóa thông dụng khác trong cùng một chuỗi cửa hàng
tiện ích và nhiều gian hàng chuyên doanh khác: văn hóa phẩm, bảo trì sữa
chữa xe, diên, nhà hàng, chụp hình lấy ngay, dịch vụ rửa ảnh, làm tóc, ngân
hàng theo phương châm “one stop shopping” Đại chuỗi cửa hàng tiện ích
có diện tích khoảng 187.000 m2, sử dụng 400 nhân viên và bầy bán 116.000
mặt hàng
> Chuỗi nhà kho bán sỉ (Sam’s Club Chain): chi: yéu phục vụ các nhà lẻ nhỏ có đăng ký Thẻ hội viên, kinh doanh hàng thông dụng và hàng đóng gói
số lượng lớn với giá sỉ Khách hàng chủ yếu là các cửa hàng, nhà hàng, khách
san, nhà thờ, các tổ chức, doang nghiệp Lệ phs đăng ký thẻ hội viên là 30
-28-
Trang 36
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
=— ————
USD cho FOOCOMART và 35 USD cho cá nhân Một Sam’s club str dung
khoảng 175 nhân viên, kinh doanh 5.000 mặt hàng khác nhau
Nhờ tổ chức hoạt động kinh doang và quản lý theo dạng chuỗi nên tất cả
các cửa hàng, chuỗi cửa hàng tiện ích ,đại chuỗi cửa hàng tiện ích, nhà kho
của tập đoàn Wal-Mart đều có sự thống nhất tập trung theo những quy chuẩn
nhất định mà chỉ có ở Wal-mart mới có, đồng thời hệ thông nhận diện thương
hiệu của Wal-Mart cũng mang tính thông nhất trên toàn thế giớ Chính điều
đó đã giúp cho Wal-Mart thành công và có mạng lưới rộng khắp, bền vững
như ngày nay
2.5.2 Metro Group (Đức)
a Giới thiệu:
Metro Group là tập đoàn phân phối hàng đàu của Đức, đứng thứ ba Châu
Âu và thứ tư thế giới với hơn 250.000 nhân viên, hoạt động tại hơn 30 quốc
gia với mạng lưới 2.370 cửa hàng và doanh thu 53,6 tỷ Euro
Metro Group phân các hoạt động của mình thành bốn lĩnh vực: bán sỉ, bán lẻ thực phẩm, các cửa hàng chuyên ngành và cửa hàng bách hóa tổng
hợp Phục vụ cho hoạt động kinh doanh của toàn tập đoàn là một hệ thống các
công ty chuyên trách việc cung cấp các dịch vụ gồm thu mua, hậu cần
logisitic, công nghệ thông tin, quảng cáo, tài chính, bảo hiểm, bất động sản
Như đảm trách hoạt động mua tập trung của tập đoàn do công ty Metro Group
Purchasing (MGP), với những điều kiện mua hàng ưu đãi, đem lai nhiều lợi
ích cho khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh cho bộ phân bán hàng,
MGP tăng cường phát triển nhãn hàng riêng mang nết độc đáo riêng có của
Metro Group đã giúp tăng lượng khách hàng trung thành gan bo voi Metro
Hoạt động hậu cần được dam trach béi cong ty Metro Group Logistic GmbH
- MGL - đảm trách, với 3.348 nhân viên mỗi ngày vận chuyển lên tới
240.000 km chiều dài trong phạm vi quốc gia và toàn thé giới, giao dịch vận
chuyển và phân phối hnàg hóa của hơn 4.300 nhà cung cấp với trên 23.000
mặt hàng Hệ thông công nghệ thông tin và điện toán do công ty Metro Group
Information Technology GmbH — MGI - đảm trách, bảo đảm sự liên lạc và
- 29 -
Trang 37
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
quản lý xuyên suôt trong toàn hệ thông giữa các đơn vị thành viên với văn phòng trung tâm
b Các loại hình kinh doanh chủ yếu của Metro Group:
+ Chuỗi nhà kho bán sỉ trả ngay và tự chuyên chở Metro Cash and Carry với 475 nhà kho, doanh thu 25 ty Euro
+ Chuỗi đại chuỗi cửa hàng tiện ích Real với 289 đại chuỗi cửa hàng tiện ích, doanh thu 8,2 tỷ Euro
+ Chuỗi cửa hàng tiện ích Extra với 46ó chuỗi cửa hàng tiện ích, doanh thu
2,77 tỷ Euro
+ Chuỗi cửa hàng chuyên doanh hàng điện tử và điện gia dụng Media Mart and Saturn với 436 cửa hàng, doanh thu 10,56 tỷ Euro
+ Chuỗi cửa hàng chuyên doanh đồ gia dụng và dụng cụ gia đình Praktiker
với 339 cửa hàng, doanhthu 2,8 tỷ Euro
+ Chuỗi cửa hàng bách hoá tông hợp Galeria Kaufhof với 148 cửa hàng, doanh thu 3,8 tỷ Euro
Ngoài ra còn rất nhiều tập doàn bán lẻ khác trên thế giới hoạt động theo mô hình chuỗi, và thu được thành công rất lớn Như vậy, mô hình chuỗi đang trở
thành xu hướng chủ yếu trong kinh doang bán lẻ nói chung và kinh doanh
chuỗi cửa hàng tiện ích nói riêng trên thé giới
2.6 Bối cảnh thị trường bán lé của Việt Nam khi gia nhập WTO
a Điểm chung : | Việt nam là một trong 10 thị trường bán lẻ đang trỗi dậy trên toàn cầu theo chỉ số phát triển bán lẻ toàn thế giới(GRDI) theo nghiên cứu của công ty AT
Kearney_ một trong những công ty nghiên cứu thị trường và tư vẫn quản lý lớn
nhất thế giới Cũng theo công ty này thị trường bán lẻ Việt Nam đang phát
triển nhanh thứ 8 trên thế giới, với tỷ lệ sức mua trẻ lên tới hơn 1/3 dân số Việt
Nam và đang có xu hướng tăng nhanh
Dân số Việt Nam trên 86,5 triệu dân ( năm 2008), được đứng hàng thứ 13 trên thế giới, do đó có sức mua dồi đào(21 tỷ USD năm 2005), doanh thu bán
lẻ tăng 25%/năm, Việt Nam đã trở thành thị trường đầy tiềm năng với các tập
đoàn bán lẻ đa quốc gia như: Wal-mart, 7-Eleven, Metro, Lotte Thực tế các
- 30 -
Trang 38
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh tập đoàn trên đã khảo sát thị trương Việt Nam từ nhiêu năm qua, chỉ chờ có diệp là nhảy vào, cơ hội đến với họ khi Việt Nam gia nhập WTO, điều này làm cho cục diện ngành bán lẻ đang thay đối rat nhiều, cạnh tranh ngày càng quyết
liệt hơn, ngành bán lẻ Việt Nam có điều kiện được cọ sát với cạnh tranh trên
cục điện lớn với các tập đoàn đa quốc gia
b Ngành bán lẻ ở Việt Nam :
Ngành bán lẻ Việt Nam đã có những thay đổi lớn, các loại hình bán lẻ
truyền thống, trước sưc ép của cạnh trang đang chuyển mình hoặc bị mất dần
thị trường, các loại hình bán lẻ mới hiện đại lên ngôi như tiệm tạp hoá,cửa hàng tiên ích và chuỗi cửa hàng tiện ích Chợ và các loại hình bán rong_ một
thói quen tiêu dùng của người Việt, đang phải đối mặt với nguy cơ bị đảo thải nếu không có những thay đổi về tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng hoá và đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Chang han nghiên cứu kênh phân phối hiện đại (chuỗi cửa hàng tiện ích ) ở hai thành
phố lớn là Thành phó Hồ Chí Minh và Hà Nội cho thấy kênh phân phối này đã
tăng từ 18% trong năm 2007lên 23% năm 2008so với kênh phân phối truyền thống (chợ, cửa hàng thực phẩm, người bán đạo ) đang giảm từ 82% xuống còn 77% Xu hướng này cũng thể hiện rõ khi số lượng các cửa hàng ở Thành
phố Hồ Chí Minh ở kênh phân phối truyền thống đang giảm từ 45.346 cửa
hàng xuống còn 44.638 cửa hàng Các chuyên gia dự báo rằng xu hướng này
sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong nhiều năm tới khi càng có nhiều tập đoàn bán
lẻ đến Việt Nam
e Mô hình phân phối và bán lẻ ở Việt Nam :
Mô hình phân phối và bán lẻ Việt Nam đang được thực hiện như sau: Nhà sản xuất đến nhà phân phối, sau đó hàng được đưa tới các chuỗi cửa hàng tiện ích, cửa hàng bán lẻ, trung tâm bán buôn và đến với người tiêu dùng Các mô
hình thương mại hiện đại trên thế giớ đã có mặt tại Việt Nam: hệ thống phân
phối bán sỉ, kho vận, hậu cần và marketing; đại chuỗi cửa hàng tiện ích, chuỗi
cửa hàng tiện ích bán lẻ, chuỗi cửa hàng tiện ích giảm giá; hệ thống chuỗi cửa
hàng tiện ích, trung tâm thương mại, chuỗi cửa hàng tiện ích chuyên ngành;
Trang 39
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
a
cửa hàng bán lẻ, cửa hàng chuyên doanh, của hàng tiện ích (24 Seven,
G7Mart, Shop & Go ); các loại hình khác như bán hàng trực tiếp, bán hàng
đa cấp, bán hàng qua mạng trong khi đó những chuyên biến trong ngành bán
lẻ Việt Nam hiện nay chủ yếu mang tính tự phát, hiện đang còn thiếu sự quy
chuẩn và hệ thống
d Các điểm yếu của ngành bán lẻ Việt Nam : Bốn điểm yếu của hệ thống bán lẻ Việt Nam dịch vụ phân phối của Việt
Nam đang lộ rõ những điểm yếu Cụ thê, theo phân tích của chủ tịch Hiệp hội
Chuỗi cửa hàng tiện ích Thành phố Hồ Chí Minh, là bốn vấn đề: vốn, tính
chuyên nghiệp, địch vụ hậu cân và sự liên kết
Vốn tự thu mua để kinh doanh của các công ty và cá nhân ở các chuỗi cửa
hàng tiện ích, trung tâm thương mại, cửa hàng tự chọn tiện ích mới chỉ chiếm
20-30%, còn lại là hàng ký gửi Các chủ chuỗi cửa hàng tiện ích gặp nhiều khó
khăn khi muốn tự chủ thu mua nguồn hàng trực tiếp kinh doanh
Tính chuyên nghiệp kém thể hiện rõ từ khâu thu mua, kiểm định đến bán ra
Chỉ có khoảng 4-5% người làm việc được đào tạo chuyên ngành, 60-70% đơn
vị kinh doanh chưa sử dụng công nghệ thông tin vào quan ly
Hệ thống hậu cần như kho bảo quản dự trữ, các kho lạnh, hệ thống xe vận
tải chuyên dụng, thiết bị bán hàng đều thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn khu
vực và quốc tế Đặc biệt việc tổ chức nguồn hàng hiện nay vẫn theo kiểu "có gì
bán nấy", chưa chủ động xây dựng vùng cung cấp hàng hoá ổn định để tiêu
thụ
Những hình thức hợp tác, liên kết để thu mua, tiêu thụ hàng hoá, còn rời
rạc, dẫn đến sự phá vỡ hợp đồng, phá giá xảy ra
Dù thị trường bán lẻ có diễn biến ra sao, trước mắt hệ thống bán lẻ của công
ty Việt Nam đã bộc lộ nhiều điểm yếu rất cơ bản mà nếu khắc phục được mới
có thê tính đến chuyện cạnh tranh trên thị trường
Lộ trình hội nhập của dịch vụ phân phối và bán lẻ sau khi Việt Nam gia
nhập WTO được thông qua trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (Bilateral
-32-
Trang 40
FOOCOMART GVHD : TS Lê Kinh Vĩnh
trade Agreement), theo dé Viét nam sẽ mở rộng dịch vụ phân phôi băng cách
tự do hoá bán buôn, bán lẻ và cấp quyền kinh doanh; sau thời điểm gia nhập,
các công ty bán sỉ, bán lẻ, nhượng quyền thương hiệu của Mỹ được thành lập liên doanh; 1/1/2009, thành lập công ty 100% vốn nước ngoài; được phân phối
cả hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước; mở cửa bán lẻ trực tiếp cho
các đại lí môi giới cá nhân
Do vậy, nếu ngành bán lẻ trong nước không kịp thời xây dựng, tổ chức lại
hệ thống phân phối hiện đại, với một chiến lược đúng đắn, chúng ta sẽ khó
cạnh tranh với các nhà đầu tư nước ngoài, tập đoàn lớn khi họ thực sự đặt chân
vào thị trường này
3 Những nhân tố phá vỡ kiểu kinh doanh siêu thị truyền thống, xây dựng
hệ thống kinh doanh siêu thị theo dạng chuỗi ở Việt Nam
3.1.Nhân tố khách quan :
Các nhân tố khách quan phá vỡ kiêu kinh doanh siêu thị độc lập ở Việt Nam,
hình thành kiểu kinh doanh siêu thị theo dạng chuỗi ở Việt Nam phải kể đến
đó là việc mở cửa hội nhập với nền kinh tế quốc tế và sự xuất hiện của các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia ở Việt Nam, đặc biệt là sự hoạt đông hiệu quả của các chuỗi cửa hàng tiện ích nỗi tiếng thế giới
Việc mở cửa và hoà nhập với nền kinh tế toàn cầu buộc chúng ta phải thay
đổi quan điểm kinh doanh truyền thống, học hỏi những phương thức kinh doanh hiên đại đó cũng là cơ hội để các công ty Việt Nam được cọ xát với
thương trường và được tham gia một thị trường tầm quốc tế như đã phân tích ở
phân cơ hội và thách thức đối với ngành kinh doanh siêu thị ở Việt Nam sau
khi gia chúng ta gia nhập WTO
Sự xuất hiện của các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia ở Việt Nam đồng nghĩa với việc chúng ta chấp nhận cạnh tranh để cùng phát triển Cạnh tranh sẽ làm giúp cho các công ty Việt Nam hoàn thiện hơn, các nhà kinh doanh sẽ phải đánh giá lại phương thức hoạt động, hiệu quả kinh doanh và xây dựng những
chiến lược kinh doanh mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, để được thị trường chấp nhận Cạnh tranh cũng là yếu tố, là động lực hình thành
sự liên kêt giữa các công ty trong nước với nhau, với các nhà cung cap, cac
33