phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

58 1.4K 7
phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN LẬP CHỌN MÔI TRƯỜNG NHÂN SINH KHỐI BA LOÀI NẤM SINH CÔN TRÙNG Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill Paecilomyces spp. TRÊN NHÓM RAU ĂN LÁ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: LÊ HỮU PHƯỚC Long Xuyên, tháng 8 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN LẬP CHỌN MÔI TRƯỜNG NHÂN SINH KHỐI BA LOÀI NẤM SINH CÔN TRÙNG Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok (Ma), Beauveria bassiana (Bals.) Vuill (Bb) Paecilomyces spp. (Pae) TRÊN NHÓM RAU ĂN LÁ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chủ nhiệm đề tài: Thành viên tham gia: Lê Hữu Phước Võ Thị Hướng Dương Lê Hòa Lợi LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn PGS. Trần Văn Hai Ks. Trịnh Thị Lan – Khoa Nông Nghiệp – Đại hoc Cần Thơ đã hướng dẫn hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cô Võ Thị Hướng Dương – Khoa Nông Nghiệp TNTN – Đại học AN Giang đã sát cánh cùng tôi trong suốt quá trình làm đề tài này. Cô Nguyễn Thị Diệu Hương, Phòng Thí Nghiệp NEDO – Bộ môn BVTV (hợp tác với Chính Phủ Nhật Bản) đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện đề tài này. Cùng các bạn sinh viên Nông học, Trồng trọt, Bảo vệ thực vật Khóa 31 đã giúp đở tôi ghi nhận, đo đếm các chỉ tiêu. i TÓM LƯỢC Nhằm mục đích thu thập, phân lập định danh 3 loài nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana Paecilomyces spp. ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long để nghiên cứu chọn ra dòng nấm tốt phục vụ cho việc nghiên cứu chế phẩm thuốc trừ sâu vi sinh, đề tài: “Phân lập chọn môi trường nhân sinh khối ba loài nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill Paecilomyces spp. trên nhóm rau ăn lá ở Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện. Kết quả đã thu thập được tổng cộng 288 dòng nấm từ 6 tỉnh An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, bao gồm 3 loài nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana Paecilomyces spp. Trong đó, quá trình phân lập, tách ròng định danh (trong môi trường PDA) đã thu được 51 dòng. Thí nghiệm trên sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely Randomized Design) 5 lần lặp lại 52 nghiệm thức (51 dòng nấm 1 đối chứng), đã chọn ra 10 dòng nấm có hiệu quả tốt nhất M 2 -AG, M 5 -AG, M 1 -CT, M 3 -VL, M 1 -ST, B 2 -AG, B 2 -TG, B 1 –VL, P 2 -AG P 3 - TG. Môi trường SDAY3 là môi trường cho mật số bào tử (bào tử.ml -1 ) cao nhất trong 4 loại môi trường lỏng (không chứa agar) CDA, CAM, SDAY 1 SDAY 3 . Chín ngày sau khi lắc (NSKL) là thời điểm tối ưu đối với nấm Metarhizium anisoplia. Trong khi đó, sáu đến chín NSKL, mật số bào tử được tạo ra cao nhất đối với nấm Beauveria bassiana 6 NSKL đối với nấm Paecilomyces spp. ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1 A. MỤC TIÊU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 I. MỤC TIÊU .2 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 B. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 I. ĐỐI TƯỢNG 2 II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 C. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 1. Phân loại 2 2. Sự phân bố .3 3. Đặc điểm hình thái, sinh học khả năng gây hại 4 3.1. Metarhizium anisopliae .4 3.2. Beauveria bassiana .4 3.3. Paecilomyces spp 5 4. Đặc điểm sinh lý - sinh hóa 6 4.1. Metarhizium anisopliae .6 4.2. Beauveria bassiana .6 4.3. Paecilomyces spp 6 5. Khả năng sinh độc tố diệt côn trùng các sản phẩm trao đổi chất .7 5.1. Metarhizium anisopliae .7 5.2. Beauveria bassiana .7 5.3. Paecilomyces spp 8 6. Cơ chế tác động của nấm lên côn trùng 8 6.1. Metarhizium anisopliae .8 6.2. Beauveria bassiana .8 6.3 Paecilomyces spp .8 7. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của bào tử nấm .9 7.1. Metarhizium anisopliae .9 7.2. Beauveria bassiana .9 7.3. Paecilomyces spp 9 8. Ảnh hưởng của một số môi trường nhân sinh khối lên các loài nấm sinh côn trùng 9 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 1. Phương tiện thí nghiệm 11 2. Phương pháp thí nghiệm 11 2.1. Thu thập mẫu côn trùng bị nhiễm nấm phân lập 3 loài nấm sinh côn trùng Beauveria bassiana (Bals.) Vuill, Metarhizium anisopilae (Metsch.) Sorok Paecilomyces spp. ở 6 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Hậu Giang Tiền Giang 11 2.2. Phân lập, tách ròng, định danh tồn trữ các mẫu nấm thu được trong môi trường PDA (Potato Destrose Agar) 12 2.3. Thử nghiệm hoạt lực sinh học của các mẫu nấm thu thập được trên sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm .13 2.4. Khảo sát ảnh hưởng của 4 loại môi trường dinh dưỡng lên sự hình thành phát triển bào tử của các loại nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma), nấm iii trắng Beauveria bassiana (Bb), nấm tím Paecilomyces spp. (Pae) trong môi trường lỏng 14 2.4.1. Nguồn nấm 14 2.4.2. Bố trí thí nghiệm 14 2. 4.3. Chỉ tiêu đánh giá .16 2.4.4. Thống kê: Tổng hợp số liệu phân tích thống kê bằng phần mềm MSTATC .16 CHƯƠNG II. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 I. Thu thập mẫu côn trùng bị nhiễm nấm phân lập 3 loài nấm sinh côn trùng Beauveria bassiana (Bals.) Vuill, Metarhizium anisopilae (Metsch.) Sorok Paecilomyces spp. ở 6 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Hậu Giang Tiền Giang .17 II. Phân lập, định danh tồn trữ các mẫu nấm thu được trong môi trường PDA (Potato Destrose Agar) .18 III. Thử nghiệm hoạt lực sinh học của các mẫu nấm thu thập được trên sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm .20 IV. Khảo sát ảnh hưởng của 4 loại môi trường dinh dưỡng lên sự hình thành phát triển bào tử của các dòng nấm Metarhizium anisopliae, nấm Beauveria bassiana nấm Paecilomyces spp. trong 4 môi trường dinh dưỡng (môi trường lỏng) 23 1. Khả năng sinh bào tử của nấm Metarhizium anisopliae M 2 -AG trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 23 2. Khả năng sinh bào tử của nấm Metarhizium anisopliae M 5 -AG trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 24 3. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Metarhizium anisopliae M 1 - CT trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 25 4. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Metarhizium anisopliae M3 - VL trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 26 5. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Metarhizium anisopliae M 1 -ST trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 26 6. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Beauveria bassiana B 2 -AG trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 27 7. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Beauveria bassiana B 2 -TG trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 28 8. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Beauveria bassiana B 1 –VL trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 29 9. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Paecilomyces spp. Pae 2 - AG trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 30 10. Khả năng sinh bào tử của dòng nấm Paecilomyces spp. Pae 3 - TG trên 4 loại môi trường dinh dưỡng 30 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .34 I. Kết luận 34 II. Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa Bảng Trang 1 Thành phần các nguyên vật liệu dùng để nuôi sâu ăn tạp 13 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 3 Tỷ lệ khoáng chất của các loại môi trường lỏng 16 4 Số mẫu sâu hại bị nhiễm nấm sinh thu thập được ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, tháng 8-9 năm 2008. 17 5 Danh sách các dòng nấm phân lập được trong môi trường PDA tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ, tháng 9- 11 năm 2008. 18 6 Hiệu lực (%) của các dòng nấm đối với sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn BVTV, ĐHCT, tháng 12 năm 2008. 21 7 Danh sách mười dòng nấm có hiệu quả cao được chọn qua thí nghiệm trong phòng, được trữ đông để tiếp tục các thí nghiệm sau. 23 8 Số lượng bào tử của nấm M 2 -AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 23 9 Số lượng bào tử của nấm M 5 -AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 24 10 Số lượng bào tử của nấm M 1 -CT ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 25 11 Số lượng bào tử của nấm M3-VL ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 26 12 Số lượng bào tử của nấm M 1 -ST ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 26 13 Số lượng bào tử của nấm B 2 -AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 27 14 Số lượng bào tử của nấm B 2 -TG ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 28 15 Số lượng bào tử của nấm B 1 –VL ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 29 16 Số lượng bào tử của nấm Pae 2 - AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 30 17 Số lượng bào tử của nấm Pae 3 - TG ở thời điểm 2, 4, 6, 9, 12 14 ngày sau khi lắc. 30 v DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa Hình Trang 1 Nuôi cấy nấm theo phương pháp Slide Culture 12 2 Thu thập nấm Metarhizium anisopliae 32 3 Thu thập nấm Beauveria bassiana 32 4 Thu Thập nấm Paecilomyces spp. 32 5 Màu sắc tơ nấm trong môi trường nhân tạo PDA 33 6 Thực hiện tiêu bản, đếm mật số bào tử nấm trong phòng thí nghiệm 33 7 Sâu ăn tạp bị nhiễm nấm trong phòng thí nghiệm 33 8 Nấm sau khi lắc trong các môi trường dinh dưỡng 33 1 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Phòng trừ sâu hại là một trong những khó khăn lớn nhất trong nghề trồng rau mối quan tâm lo lắng hàng đầu của nông dân. Biện pháp phòng trừ của nông dân chủ yếu dựa vào việc phun thuốc hóa học là chính mà rất ít biết đến các biện pháp khác. Nông dân đã sử dụng tới hơn 30 loại thuốc trừ sâu trên rau, trong đó có nhiều loại đã bị cấm sử dụng (Nguyễn Quí Hùng ctv.,1999). Sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius), sâu ăn đọt cải (Hellula undalis Fabricius Crocidolomia binotalis Zeller), sâu tơ (Plutela xylostella), rầy phấn trắng (Bemiscia tabaci), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) bọ nhảy (Phyllostreta striolata) là những đối tượng gây hại quan trọng phổ biến nhất trên nhóm rau ăn lá tại Đồng bằng sông Cửu Long (Trần Thị Ba, 1999). Sự phát triển tính kháng thuốc của sâu hại cũng như ảnh hưởng của thuốc hóa học lên sức khỏe con người môi trường đã tạo áp lực mạnh cho sự phát triển của các tác nhân sinh học trong phòng trừ tổng hợp côn trùng gây hại. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu ở các nước trên thế giới như Úc, Brazil, Mỹ, Pháp, Colombia, Venezuela đã cho thấy việc sử dụng các loại nấm sinh côn trùng trong phòng trừ tổng hợp các loài sâu gây hại một cách hợp lý đã mang lại hiệu quả khá cao (Burges H. D., 1998; Butt T. M and Copping L., 2000). Ở Châu Á, tại Malaysia, đã nghiên cứu nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ mối đất đạt hiệu quả 64,57% sau 14 ngày. Tại Philippines, đã nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để diệt rầy nâu hại lúa, hiệu lực đạt 60% sau 10 ngày. Tại Úc, năm 1991 Milner đã nghiên cứu nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ hung hại mía đạt hiệu quả 68%. Tại Nhật Bản, năm 1988 một số nhà khoa học đã sử dụng nấm Beauveria bassiana để phòng trừ dòi hại rễ củ cải đạt hiệu quả trên 70% sau 10 ngày. Tại Trung Quốc, Am Wu đã sử dụng dòng nấm Paecilomyces spp. Beauveria bassiana để phòng trừ sâu róm thông qua đông đạt hiệu quả cao. Ở trong nước, đã có một số nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật phân lập được các dòng nấm sinh trên rầy nâu hại lúa, châu chấu hại bắp, sâu đo xanh hại đay, bọ hại dừa, sùng đất hại đậu phộng sử dụng đạt được hiệu quả rất cao. Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long cũng sử dụng các dòng nấm trên rầy nâu đạt hiệu quả rất tốt, hơn 67% sau 10 ngày. Tuy nhiên, việc sử dụng các dòng nấm này trong quá trình quản lý phòng trừ tổng hợp còn hạn chế do các dòng nấm giảm dần độc tính qua một thời gian sử dụng. Ngoài ra, việc thu thập, phân lập thử nghiệm các dòng nấm có khả năng diệt sâu cao là yêu cầu thường xuyên cấp thiết. Từ đó, đưa đến yêu cầu cần phải tiến hành nghiên cứu bổ sung thêm các chất khoáng dinh dưỡng để tăng cường khả năng tạo mật số bào tử trên môi trường giống cấp 1 (nấm nguồn) là việc làm rất quan trọng, tiến tới nghiên cứu môi trường sản xuất chế phẩm sinh học có chất lượng tốt phục vụ cho việc thử nghiệm đưa ra ứng dụng đạt hiệu quả cao hơn. Đề tài: “Phân lập chọn môi trường nhân sinh khối ba loài nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill Paecilomyces spp. trên nhóm rau ăn lá ở Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện đáp ứng các yêu cầu trên. 2 A. MỤC TIÊU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. MỤC TIÊU 1. Phân lập được ba loài nấm sinh chuyên biệt từ 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bước đầu chọn ra những dòng nấm có hiệu quả trong phòng thí nghiệm qua thử nghiệm hiệu quả đối với sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.). 2. Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng thích hợp để nhân nhanh sinh khối 3 loại nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana Paecilomyces spp., làm cơ sở cho việc nghiên cứu, sản xuất chế phẩm phòng trừ sâu hại. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Thu thập các loài nấm sinh côn trùng trên các loài rau ăn lá như sâu ăn tạp, sâu ăn đọt cải, sâu xanh da láng, sâu tơ, bọ nhảy, rầy mềm,… tại những vùng sản xuất rau có diện tích tương đối lớn. Phân lập tách ròng các dòng nấm này trên đĩa pêtri (invitro) trong môi trường PDA (Potato Destrose Agar). 2. Khảo sát hiệu lực của các dòng nấm đã phân lập được đối với sâu ăn tạp (Spodoptera litura) trong điều kiện phòng thí nghiệm. 3. Khảo sát ảnh hưởng của bốn loại môi trường dinh dưỡng CDA, CAM, SDAY 1 , SDAY 3 lên sự hình thành phát triển bào tử của 3 loài nấm Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana, Paecilomyces spp. B. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU I. ĐỐI TƯỢNG Phân lập, định danh ảnh hưởng của 4 loại môi trường dinh dưỡng CAM, CDA, SDAY 1 SDAY 3 đối với 3 loài nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana Paecilomyces spp. được thu thập phân lập ở 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện invitro. II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phân lập các dòng nấm nấm sinh côn trùng trên rau thu thập từ 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang Sóc Trăng. Bố trí thí nghiệm về hiệu quả của các dòng nấm đã phân lập được đối với sâu ăn tạp trong phòng thí nghiệm ảnh hưởng của các loại môi trường dinh dưỡng lên sự hình thành phát triển của bào tử các dòng nấm này. C. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Phân loại Theo hệ thống phân loại nấm của Ainsworth, G. C. (1996), ba loài nấm sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana Paecilomyces spp. đã được phân loại như sau: Nấm Metarhizium anisopliae thuộc ngành phụ lớp nấm bất toàn Deuteromycetes, giống. Một số tác giả khác lại cho rằng nấm Metarhizium anisopliae thuộc ngành phụ lớp nấm túi Asscomycotia, lớp Pletomyces giống Metarhizium. Tuy nhiên, phân loại theo Ainsworth được nhiều tác giả chấp nhận hơn cả. [...]... dòng nấm M3VL tăng dần từ 2, 4, 6 NSKL đạt cao nhất ở 9 NSKL với cả 4 loại môi trường dinh dưỡng CDA, CAM, SDAY1 SDAY3 Ở 2 NSKL, cả 3 môi trường CDA, SDAY1 SDAY3 không khác biệt nhau về mặt thống kê, môi trường CAM cho số lượng bào tử thấp nhất (1,5 x 107 bào tử.ml-1) Ở 4 NSKL, 2 môi trường SDAY1 SDAY3 tăng lên khác biệt với 2 môi trường còn lại Đến 6 9 NSKL, hai môi trường SDAY3 và. .. 4 6 NSKL đạt cao nhất ở 9 NSKL Mức độ tạo bào tử của môi trường SDAY3 cao hơn 3 loại môi trường còn lại khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức độ 1% ở tất cả các thời điểm quan sát Vào thời điểm 12 14 NSKL, môi trường SDAY3 có giảm mật số nhưng vẫn giữ ở mức cao nhất Do đó, môi trường SDAY3 thích hợp cho sự phát triển sinh bào tử tốt hơn 3 môi trường còn lại 2 Khả năng sinh bào tử của nấm. .. Bình Thủy Cần Thơ 18 STT Dòng nấm sinh 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 M3-CT M4-CT B1-CT B2-CT B3-CT P1-CT P2-CT M1-VL M2-VL M3-VL B1 -VL B2-VL B3-VL P1-VL P2-VL P3-VL M1-HG M2-HG M3-HG B1-HG B2-HG P1-HG P2-HG M1-ST M2-ST M3-ST B1-ST B2-ST P1-ST M1-TG M2-TG B1-TG B2-TG B3-TG P1-TG P2-TG P3-TG Sâu ăn tạp Sâu ăn tạp Sâu... CAM, SDAY1 SDAY3 đều tăng nhanh sau 2, 4 6 NSKL Ở 2, 4 6 NSKL, hai môi trường SDAY3 SDAY1 đạt mật số cao khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức độ 1% so với 2 môi trường CDA CAM Đến 9 NSKL, môi trường SDAY3 tăng lên cao nhất (12,4 x 107 bào tử.ml-1), khác biệt với môi trường SDAY1 các môi trường còn lại Hai môi trường CDA CAM chỉ đạt lần lượt là 3, 9 x 107 bào tử.ml-1 4,1 x 107 bào... 4 6 NSKL, môi trường SDAY3 tăng mật số bào tử nhanh cao nhất trong 4 môi trường, kể cả môi trường SDAY1 Môi trường CDA thấp hơn các môi trường còn lại có ý nghĩa thống kê ở mức 5% -1 Đến 9 NSKL, mật số bào tử đạt cao nhất ở cả 4 nghiệm thức, đặc biệt là môi trường SDAY3 (5,5 x 107 bào tử.ml-1), khác biệt có ý nghĩa thống kê với 3 môi trường còn lại ở mức ý nghĩa 1% Môi trường SDAY1 thấp hơn môi. .. Beauveria bassiana (hay còn gọi là nấm bạch cương) là loại nấm hại côn trùng phân bố trên khắp thế giới, xuất hiện phổ biến trong tự nhiên, có thể phân lập dễ dàng từ xác côn trùng chết hay được phân lập từ trong đất (James R Fuxa Yoshinori Tanada 19 93. ) Nấm Paecilomyces spp có rất nhiều loài, có phổ sinh côn trùng rất rộng, cả ở vùng nhiệt đới ôn đới (Trần Văn Mão, 2002) Nấm Paecilomyces spp dễ dàng... số mẫu phân lập được tại tỉnh đó Hai tự cuối viết tắt tên tỉnh thu thập được Khoảng 3- 5 ngày đầu các sợi tơ nấm đều có màu trắng nhạt nên dễ nhầm lẫn 3 loại nấm này nếu không quan sát kỹ, tuy nhiên nấm Paecilomyces spp tương đối khó tìm hơn ngoài tự nhiên với màu sắc đặc trưng Giai đoạn sau khi nấm tấn công vào cơ thể côn trùng, các sợi nấm nẩy chồi bao phủ cơ thể côn trùng thì các loại nấm có... vwx ij r-u vwx 6 36 ,1 54,4 26,8 29,8 56,8 26,8 27,8 36 ,7 36 ,3 39,7 58,8 27,8 67,4 36 ,5 22,7 28,7 38 ,7 28,9 20,2 29,6 30 ,1 40,4 39 ,6 57,6 57,7 36 ,6 33 ,7 19,7 33 ,7 44,0 19,7 f-m bcd l-o i-o abc l-o k-o f-m f-m e-k ab k-o a f-m no j-o e-l j-o o i-o i-o e-j e-k abc abc f-m g-n o g-n d-g o 8 50,7 65,5 49,7 39 ,9 70,2 45,8 40,5 39 ,6 39 ,8 49,4 67,4 47,8 69,7 45,6 39 ,7 39 ,8 48,6 49,8 40,2 39 ,6 40,6 49,7 55,7... abc ab a-f e-k m c-h e-i h-l 21 Code 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 ĐC CV (%) Mức ý nghĩa Dòng nấm M2-HG M3-HG B1-HG B2-HG P1-HG P2-HG M1-ST M2-ST M3-ST B1-ST B2-ST P1-ST M1-TG M2-TG B1-TG B2-TG B3-TG P1-TG P2-TG P3-TG Nước cất Ngày sau khi chủng (NSKC) nấm 4 26,8 41,0 16,7 22,7 12,6 10,9 50,1 29,8 19,7 18,7 20,7 15,6 29,6 33 ,0 19,7 37 ,3 16,7 27,8 26,7 46,1 0 10,59 ** jk... nhanh đạt cao nhất ở 9 NSKL, tuy nhiên môi trường SDAY3 đạt cao nhất (6,7 x 107 bào tử.ml-1) khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại Mật số bào tử ở cả 4 loại môi trường đều giảm với dòng nấm M3-VL sau 9 NSKL Hai môi trường SDAY1 SDAY3 đều giảm nhanh nhưng vẫn duy trì cao hơn CDA CAM Đến 14 NSKL, hai môi trường SDAY1 SDAY3 tương đương nhau 5 Khả năng sinh bào tử của dòng nấm . ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN LẬP VÀ CHỌN MÔI TRƯỜNG NHÂN SINH KHỐI BA LOÀI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG Metarhizium anisopliae (Metsch.). ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN LẬP VÀ CHỌN MÔI TRƯỜNG NHÂN SINH KHỐI BA LOÀI NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG Metarhizium anisopliae (Metsch.)

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH BẢNG - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng
DANH SÁCH BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
DANH SÁCH HÌNH - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng
DANH SÁCH HÌNH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1. Nuôi cấy nấm theo phương pháp Slide Culture (Harris, J. L, 1986) - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Hình 1..

Nuôi cấy nấm theo phương pháp Slide Culture (Harris, J. L, 1986) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1. Thành phần các nguyên vật liệu dùng để nuôi sâu ăn tạp (Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, 2003) - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 1..

Thành phần các nguyên vật liệu dùng để nuôi sâu ăn tạp (Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, 2003) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 2..

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
CDA (Czapek -  - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

zapek.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3. Tỷ lệ khoáng chất của các loại môi trường lỏng           Môi tr ường  - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 3..

Tỷ lệ khoáng chất của các loại môi trường lỏng Môi tr ường Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4. Số mẫu sâu hại bị nhiễm nấm ký sinh thu thập đượ cở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tháng 8-9 năm 2008 - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 4..

Số mẫu sâu hại bị nhiễm nấm ký sinh thu thập đượ cở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tháng 8-9 năm 2008 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Kết quả phân lập được 51 dòng nấm (Bảng 5), cụ thể như sau: - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

t.

quả phân lập được 51 dòng nấm (Bảng 5), cụ thể như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6. Hiệu lực (%) của các dòng nấm đối với sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn BVTV, ĐHCT, tháng 12 năm 2008 - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 6..

Hiệu lực (%) của các dòng nấm đối với sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn BVTV, ĐHCT, tháng 12 năm 2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
IV. Khảo sát ảnh hưởng của 4 loại môi trường dinh dưỡng lên sự hình thành và phát  triển  bào  tử  của  các  dòng  nấm Metarhizium  anisopliae,  nấm Beauveria  bassiana và n ấm Paecilomyces spp - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

h.

ảo sát ảnh hưởng của 4 loại môi trường dinh dưỡng lên sự hình thành và phát triển bào tử của các dòng nấm Metarhizium anisopliae, nấm Beauveria bassiana và n ấm Paecilomyces spp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7. Danh sách mười dòng nấm có hiệu quả cao được chọn qua thí nghiệm trong phòng, được trữđông để tiếp tục các thí nghiệm sau - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 7..

Danh sách mười dòng nấm có hiệu quả cao được chọn qua thí nghiệm trong phòng, được trữđông để tiếp tục các thí nghiệm sau Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 9. Số lượng bào tử của nấm M5-AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 9..

Số lượng bào tử của nấm M5-AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10. Số lượng bào tử của nấm M1-CT ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 10..

Số lượng bào tử của nấm M1-CT ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm ở Bảng 11 cho thấy, số lượng bào tử của dòng nấm M3- -VL tăng dần từ 2, 4, 6 NSKL và đạt cao nhất ở 9 NSKL với cả 4 loại môi tr ườ ng dinh  dưỡng CDA, CAM, SDAY 1 và SDAY3 - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

t.

quả thí nghiệm ở Bảng 11 cho thấy, số lượng bào tử của dòng nấm M3- -VL tăng dần từ 2, 4, 6 NSKL và đạt cao nhất ở 9 NSKL với cả 4 loại môi tr ườ ng dinh dưỡng CDA, CAM, SDAY 1 và SDAY3 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13. Số lượng bào tử của nấm B2-AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 13..

Số lượng bào tử của nấm B2-AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Các số liệu thống kê được trình bày trong Bảng 14 cho thấy, ở9 NSKL là thời điểm các môi trường dinh dưỡng đều cho mật số bào tử cao nhấ t trong các ngày quan  sát - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

c.

số liệu thống kê được trình bày trong Bảng 14 cho thấy, ở9 NSKL là thời điểm các môi trường dinh dưỡng đều cho mật số bào tử cao nhấ t trong các ngày quan sát Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 15. Số lượng bào tử của nấm B1–VL ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 15..

Số lượng bào tử của nấm B1–VL ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 17. Số lượng bào tử của nấm Pae3 -TG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 17..

Số lượng bào tử của nấm Pae3 -TG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 16. Số lượng bào tử của nấm Pae2- AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Bảng 16..

Số lượng bào tử của nấm Pae2- AG ở thời điểm 2, 4, 6, 9,12 và 14 ngày sau khi lắc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2. Thu thập nấm Metarhizium anisopliae - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Hình 2..

Thu thập nấm Metarhizium anisopliae Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3. Thu thập nấm Beauveria bassiana - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Hình 3..

Thu thập nấm Beauveria bassiana Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 5. Màu sắc tơ nấm trong môi trường nhân tạo PDA  - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Hình 5..

Màu sắc tơ nấm trong môi trường nhân tạo PDA Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 7. Sâu ăn tạp bị nhiễm nấm trong phòng thí nghiệm - phân lập và chọn môi trường nhân sinh khỏi 3 loại nấm ký sinh côn trùng

Hình 7..

Sâu ăn tạp bị nhiễm nấm trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan