1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau

44 495 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 692,01 KB

Nội dung

sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau

[...]... ITS2 2.6.2 Sử dụng vùng rDNA để nghiên cứu sự đa dạng di truyền rDNA chứa những vùng bảo tồn (18S, 28S, 5,8S) cũng như những vùng ít bảo tồn (ITS) và những vùng biến động hơn (IGS) Những vùng này có thể được sử dụng để phân tích sự phát sinh loài và sự đa dạng di truyền của sinh vật Trình tự của vùng này cũng được sử dụng để tìm ra và xác định sự biến thiên số lượng của nhiều loài hoặc nhóm nấm (Carbone... và đang được sử dụng để phân biệt những dòng R solani với nhau và giữa các AG Liu and Sinclair (1993) đã phân biệt AG-1 thành 6 nhóm cùng loài (ISG 1A, 1B, 1C, 1D, 1E, và 1F) dựa trên kỹ thuật RFLP của rDNA-ITS và phân tích isozyme 16 Trong nghiên cứu về sự đa dạng di truyền của R solani AG-2, Liu và Sinclair (1992), dựa trên phân tích sự đa hình isozyme và cắt giới hạn DNA, đã phân chia 70 dòng phân. .. thuật PCR sử dụng 2 primer chuyên biệt ERIC 1 và ERIC 2, đã chia 137 dòng nấm R solani Kuhn thu thập ở đồng bằng sông Cửu Long thành 33 nhóm nấm mang tính đa dạng di truyền khác nhau (dẫn theo Nguyễn Việt Long , 2001) Nguyễn Thị Huệ (2003), dựa trên kỹ thuật RFLP của vùng rDNA-ITS cho biết hai dòng nấm R solani phân lập từ cây húng quế và cây bông cho các đoạn cắt giới hạn có kích thước khác nhau khi... với nhiều enzyme cắt hạn chế hơn và trên nhiều dòng nấm hơn để có thể đánh giá được chính xác hơn sự đa dạng di truyền của các dòng nấm R solani ở nước ta 3 Nghiên cứu đọc trình tự vùng rDNA-ITS của 9 dòng nấm R solani đã được sử dụng trong đề tài để xác định chính xác kiểu gen có thể có của các dòng nấm này 34 Phần VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 1999 Di truyền phân. .. được khuếch đại của 9 dòng nấm R solani Ba enzyme cắt giới hạn Hae III, Alu I và Taq I đều cắt vùng rDNA-ITS của nấm R solani thành các phân đoạn DNA nhỏ hơn và cho các kiểu cắt khác nhau phụ thuộc vào dòng nấm Mỗi kiểu cắt khác nhau được tính là một kiểu gen Các dòng nấm có bao nhiêu kiểu cắt khác nhau được tính là bấy nhiêu kiểu gen Với enzyme Alu I, vùng rDNA-ITS của 9 dòng nấm R solani được cắt... sớm hơn để đánh giá sự đa dạng di truyền ở lúa mạch (Petersen và Seberg, 1996) (dẫn theo Sharma và ctv., không rõ năm) 2.7 Một số nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc về sự đa dạng của nấm R solani 2.7.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc Gần đây, những kỹ thuật phân tử như phân tích tính tương đồng của trình tự dựa trên DNA (DNA base sequence homology), đa hình chiều dài đoạn giới hạn (RFLP) của rDNA trong vùng... KT-63 4.3 Phân tích RFLP vùng rDNA-ITS của các dòng nấm R solani Schneider và ctv (1997), khi sử dụng kỹ thuật RFLP trên vùng rDNA-ITS của nấm R solani đã xác định được 13 enzyme (Msp I, Hae III, Hinc II, EcoR I, Cla I, Hinf I, Sau3A I, Dde I, Alu I, Hha I, Dra I, Sty I, và Taq I) có thể cho thấy sự đa hình các đoạn cắt giới hạn giữa các nhóm liên hợp của nấm R solani Trong điều kiện giới hạn của đề tài,... 1999 Di truyền phân tử: Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Đƣờng Hồng Dật, 1976 Sổ tay bệnh hại cây trồng tập 1 NXB Nông Thôn, Việt Nam 3 Nguyễn Thị Huệ, 2003 Khảo sát một số đặc tính và đánh giá sự đa dạng của các mẫu phân lập Rhizoctonia solani thu thập từ một số câychủ khác nhau Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học Đại học Nông Lâm, Tp.Hồ... Tp.Hồ Chí Minh, Việt nam 4 Nguyễn Thị Hƣơng, 2005 Một số đặc tính của các dòng nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều câychủ khác nhau Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học Đại học Nông Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam 5 Nguyễn Việt Long, 2001.Hiệu quả phòng trừ bệnh đốm vằn trên lúa của hai chủng vi khuẩn đối kháng với nấm Rhizoctonia solani trên ruộng lúa nước ở Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ ngành Nông... thông qua điện di trên gel - Không cần phải sử dụng các đầu dò phức tạp và tốn kém - Khi đọc kết quả dùng ánh sáng huỳnh quang thay cho chất phóng xạ 2.6 Cơ sở khoa học của việc sử dụng đoạn rDNA-ITS trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền của nấm R solani 2.6.1 Giới thiệu về vùng rDNA Những gen mã hóa rRNA được tìm thấy trong vùng rDNA Sản phẩm của những gen này (rRNA) kết hợp với những phân tử protein 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Chu kỳ gây bệnh của nấm Rhizoctonia solani  (Nguồn: Agrios, 1997) - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 2.1 Chu kỳ gây bệnh của nấm Rhizoctonia solani (Nguồn: Agrios, 1997) (Trang 5)
Hình 2.2. Sơ đồ của các vùng trên rDNA và các primer đƣợc sử dụng  để nghiên cứu rDNA của nấm (xem phụ lục) - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 2.2. Sơ đồ của các vùng trên rDNA và các primer đƣợc sử dụng để nghiên cứu rDNA của nấm (xem phụ lục) (Trang 13)
Hình 2.3. Sơ đồ của vùng rDNA-ITS của nấm - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 2.3. Sơ đồ của vùng rDNA-ITS của nấm (Trang 14)
Bảng 3.1. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR  Các bước của phản ứng  Nhiệt độ  Thời gian - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 3.1. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR Các bước của phản ứng Nhiệt độ Thời gian (Trang 21)
Bảng 3.2.  Hỗn hợp để thực hiện phản ứng PCR  Thành phần  Nồng độ cuối cùng - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 3.2. Hỗn hợp để thực hiện phản ứng PCR Thành phần Nồng độ cuối cùng (Trang 22)
Bảng 3.3. Thành phần phản ứng enzyme cắt  Thành phần phản ứng  Nồng độ đầu   Thể tích - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 3.3. Thành phần phản ứng enzyme cắt Thành phần phản ứng Nồng độ đầu Thể tích (Trang 23)
Hình 4.1. Ảnh điện di DNA tổng số của một số dòng nấm R. solani  chƣa xử lý RNase. - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.1. Ảnh điện di DNA tổng số của một số dòng nấm R. solani chƣa xử lý RNase (Trang 24)
Hình 4.2. Ảnh điện di DNA tổng số của một số dòng R. solani  sau khi pha loãng - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.2. Ảnh điện di DNA tổng số của một số dòng R. solani sau khi pha loãng (Trang 25)
Bảng 4.1. Các chu trình nhiệt đƣợc khảo sát - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 4.1. Các chu trình nhiệt đƣợc khảo sát (Trang 26)
Hình 4.4. Ảnh điện di sản phẩm PCR với các nồng độ primer khác nhau - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.4. Ảnh điện di sản phẩm PCR với các nồng độ primer khác nhau (Trang 27)
Bảng 4.3. Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR  Các bước của phản ứng  Nhiệt độ  Thời gian - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 4.3. Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR Các bước của phản ứng Nhiệt độ Thời gian (Trang 28)
Bảng 4.2. Điều kiện cho phản ứng PCR - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 4.2. Điều kiện cho phản ứng PCR (Trang 28)
Hình 4.5. Ảnh điện di sản phẩm khuếch đại đoạn rDNA-ITS   của các dòng nấm R. solani - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.5. Ảnh điện di sản phẩm khuếch đại đoạn rDNA-ITS của các dòng nấm R. solani (Trang 29)
Hình 4.6. Ảnh điện di sản phẩm cắt vùng rDNA-ITS  của nấm R. solani bằng enzyme hạn chế Alu I - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.6. Ảnh điện di sản phẩm cắt vùng rDNA-ITS của nấm R. solani bằng enzyme hạn chế Alu I (Trang 30)
Hình 4.7. Ảnh điện di sản phẩm cắt vùng ITS rDNA   của nấm R. solani bằng enzyme hạn chế Hae III - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.7. Ảnh điện di sản phẩm cắt vùng ITS rDNA của nấm R. solani bằng enzyme hạn chế Hae III (Trang 31)
Hình 4.8. Ảnh điện di sản phẩm cắt vùng rDNA-ITS                    của nấm R. solani bằng enzyme hạn chế Taq I - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 4.8. Ảnh điện di sản phẩm cắt vùng rDNA-ITS của nấm R. solani bằng enzyme hạn chế Taq I (Trang 31)
Bảng 4.4. Chiều dài các đoạn cắt giới hạn vùng rDNA-ITS đƣợc ƣớc tính (bp)   của 9 dòng nấm R - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 4.4. Chiều dài các đoạn cắt giới hạn vùng rDNA-ITS đƣợc ƣớc tính (bp) của 9 dòng nấm R (Trang 32)
Bảng 7.1. Danh sách các dòng nấm Rhizoctonia solani đƣợc sử dụng trong đề tài  STT  Tên dòng nấm  Cây kí chủ  Nơi thu thập - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 7.1. Danh sách các dòng nấm Rhizoctonia solani đƣợc sử dụng trong đề tài STT Tên dòng nấm Cây kí chủ Nơi thu thập (Trang 37)
Bảng 7.3. Những trình tự primer trên tiểu đơn vị lớn của rDNA - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 7.3. Những trình tự primer trên tiểu đơn vị lớn của rDNA (Trang 40)
Bảng 7.4. Những trình tự primer trên vùng IGS và 5S của rDNA  Những trình tự primer trên vùng IGS và 5S của rDNA - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 7.4. Những trình tự primer trên vùng IGS và 5S của rDNA Những trình tự primer trên vùng IGS và 5S của rDNA (Trang 42)
Bảng 7.5. Những trình tự primer trên vùng ITS và 5,8S của rDNA  Những trình tự primer trên vùng ITS và 5,8S của rDNA - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Bảng 7.5. Những trình tự primer trên vùng ITS và 5,8S của rDNA Những trình tự primer trên vùng ITS và 5,8S của rDNA (Trang 42)
Hình 7.1. Ảnh của sợi nấm R. solani sau khi nuôi lắc 4 ngày - sử dụng kỹ thuật RELP khảo sát sự đa dạng di truyền của nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều cây ký chủ khác nhau
Hình 7.1. Ảnh của sợi nấm R. solani sau khi nuôi lắc 4 ngày (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w