Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
668,27 KB
Nội dung
Vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Đào Xuân Hưng Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Dương Xuân Sơn Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ báo chí và doanh nghiệp, thương hiệu của doanh nghiệp. Làm rõ mối quan hệ giữa báo chí với doanh nghiệp. Phân tích các yếu tố, điều kiện thuận lợi, khó khăn về việc báo chí thông tin hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương hiệu. Khảo sát thực trạng thông tin, tuyên truyền của báo chí đối với việc bảo vệ và phát triển thương hiệu, vai trò tuyên truyền của báo chí đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đề xuất những giải pháp và khuyến nghị phù hợp thích ứng với công tác tuyên truyền, để báo chí làm tốt hơn trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp. Nghiên cứu cách sử dụng thể loại, ngôn ngữ, phương pháp thể hiện của các tờ báo khảo sát phục vụ cho doanh nghiệp. Keywords: Truyền thông đại chúng; Báo chí học; Thương hiệu; Doanh Nghiệp Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP 9 1.1. Khái niệm thương hiệu 9 1.2. Doanh nghiệp và thương hiệu 10 1.3. Cách thức để xây dựng phát triển thương hiệu 12 1.4. Tầm quan trọng của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu 17 Tiể u kế t chương 1 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP 30 2.1. Khảo sát 3 tờ bá o: Tin tứ c, Diễ n đà n Doanh nghiệ p và báo Thương hiệ u & Công luậ n 30 2.2. Đề tài thương hiệu trên báo Tin tứ c, Diễ n đà n Doanh nghiệ p và Thương hiệ u & Công luậ n 48 2.3. Những bài học rút ra từ việc bảo vệ và phát triển thương hiệ u của doanh nghiệp trên báo chí hiện nay 52 Tiể u kế t chương 2 60 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP 62 3.1. Những thành tựu và hạ n chế củ a bá o chí trong vấ n đề bảo vệ và phát triển thương hiệ u của doanh nghiệp hiện nay 62 3.2. Khuyến nghị 75 Tiểu kết chương 3 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 - Lý do chọn đề tài Sự phát triển của doanh nghiệp, chính là sự phát triển của nền kinh tế. Doanh nghiệp mạnh, kinh tế đất nước phát triển. Không chỉ có thế, doanh nghiệp phát triển còn tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết tốt công tác an sinh xã hội. Chính vì vậy, việc thông tin, tuyên truyền về doanh nghiệp trên báo chí không chỉ là trách nhiệm mà là nhiệm vụ chính trị của các tờ báo. Doanh nghiệp phát triển, một phần dựa vào cơ chế chính sách của Nhà nước, sự nỗ lực phát huy vào sức mạnh nội tại của họ, một phần rất quan trọng đó là sự ủng hộ tuyên truyền của báo chí cho doanh nghiệp, có thể nói chưa bao giờ doanh nghiệp nhận được sự quan tâm hỗ trợ từ báo chí như hiện nay, không chỉ có các tờ báo chuyên về kinh tế viết bài đưa tin phản ánh về doanh nghiệp, mà cả các tờ báo về chính trị đều có chuyên mục về kinh tế, doanh nghiệp, doanh nhân. Doanh nghiệp Việt Nam đang trên con đường hội nhập và phát triển. Để thành công, thì trước tiên doanh nghiệp phải chú trọng công tác xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Muốn vậy, ngoài việc đầu tư, xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển thương hiệu, thì doanh nghiệp phải dựa vào sự hỗ trợ của báo chí. Cũng chính vì điều đó mà tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu của doanh nghiệp”. Đề tài này nghiên cứu hệ thống chuyên sâu về mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp, doanh nhân, đồng thời làm rõ vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. 2 - Lịch sử nghiên cứu vấn đề của đề tài Hiện nay, có thể nói doanh nghiệp là xương sống của nền kinh tế, luôn là đối tượng được Đảng và Nhà nước quan tâm bằng những chủ trương chính sách hỗ trợ phát triển và luôn thu hút được sự quan tâm đặc biệt của báo chí. Có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu, chương trình hội thảo về sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Qua tìm hiểu ở thư viện của Khoa Báo chí & Truyền thông – Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, thu thập kiến thức, tài liệu từ Internet, tác giả luận văn nhận thấy có nhiều tác giả đã nghiên cứu các mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Như đề tài “Vai trò của báo chí trong việc phát triển thương hiệu” của tác giả Đỗ Thị Quỳnh Hoa khóa luận Thạc sĩ năm 2009 tại Trường Đại học 2 KHXH&NV; đề tài “Tác động của báo chí với doanh nghiệp” của tác giả Nguyễn Thanh Hương khóa luận Thạc sĩ năm 2010 tại Trường Đại học KHXH&NV; đề tài “Hoạt động PR của các doanh nghiệp và báo in tại TP. HCM” của tác giả Lê Ngọc Hường khóa luận 2009 - 2011 hay đề tài “Vai trò của báo chí trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp hiện nay” của tác giả Trần Thị Tú Mai khóa luận Thạc sĩ 2008 – 1010 Trường Đại học KHXH&NV. Tuy nhiên, mỗi đề tài có cách khai thác vấn đề, đề cập đến tác động của báo chí với doanh nghiệp ở những góc riêng. Ở những đề tài này, các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu vai trò của báo chí đối với sự phát triển của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp. Nghiên cứu thực tiễn hoạt động của báo chí với doanh nghiệp trong công cuộc bảo vệ và phát triển thương hiệu, nhằm nêu bật vai trò của báo chí là cầu nối thông tin giữa doanh nghiệp và công chúng, tạo dư luận xã hội về một tổ chức hay một sản phẩm, bảo vệ thương hiệu khi gặp sự cố, khẳng định và tôn vinh thương hiệu cho doanh nghiệp. Tác giả cũng đưa ra một số phương pháp trong việc sử dụng báo chí để bảo vệ và phát triển thương hiệu: Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược truyền thông, đo lường và quản trị kế hoạch truyền thông. Bên cạnh đó, cũng có tác giả đã đánh giá vai trò của báo chí trong tác động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề này được đề cập ở 3 khía cạnh mà báo chí mang lại cho doanh nghiệp đó là: Báo chí là cầu nối giữa doanh nghiệp với Đảng, Nhà nước với người lao động và người tiêu dùng; Báo chí là phương tiện quan trọng nhằm truyển tải các thông tin về các vấn đề kinh tế trong và ngoài nước; Báo chí tuyên truyền cảnh báo cho các doanh nghiệp trong nước những nguy cơ tiềm ẩn, giúp họ có kiến thức trong việc đối phó với những sự cố trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Năm 2010 tác giả Nguyễn Thanh Hương, Trường Đại học KHXH&NV đã nghiên cứu đề tài “Tác động của báo chí với doanh nghiệp”. Luận văn đã đi sâu phân tích tác động của báo chí đối với doanh nghiệp ở khía cạnh tích cực cũng như tiêu cực. Ở khía cạnh tích cực, báo chí đã thông tin tuyên truyền về các vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm như: tình hình thị trường, giá cả, cách thức quản trị doanh nghiệp, giới thiệu cổ vũ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ở khía cạnh tiêu cực, báo chí đã phê phán những việc làm ăn gian dối, chụp giật, phanh phui những mánh khóe lừa đảo, gian lận thương mại vi phạm luật pháp của các doanh nghiệp. Qua những thông tin trên báo chí mà doanh nghiệp nắm bắt được, để có những điều chỉnh phù hợp cho hoạt động sản xuất của họ. Điều này chứng tỏ báo chí có một đóng góp quan trọng với hoạt động của các doanh nghiệp. Đối với đề tài mà tác giả đang nghiên cứu, vai trò của báo chí với doanh nghiệp được xác định cụ thể hơn. Đó là “vai trò của báo chí trong 3 việc bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu của doanh nghiệp”. Từ cơ sở nghiên cứu, thu thập tài liệu, tác giả đã sử dụng một số tư liệu cũng như kết quả nghiên cứu của các đề tài trước làm dẫn chứng so sánh giúp cho luận văn được phong phú và đa dạng hơn. 3 – Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Luận văn nghiên cứu, làm rõ vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng việc thông tin tuyên truyền của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp; từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị đối với báo chí nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả tuyên truyền thông tin cho doanh nghiệp. Về mặt lý luận: Làm rõ khái niệm, thuật ngữ báo chí và doanh nghiệp, thương hiệu của doanh nghiệp. Làm rõ mối quan hệ giữa báo chí với doanh nghiệp. Phân tích các yếu tố, điều kiện thuận lợi, khó khăn về việc báo chí thông tin hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương hiệu. Khảo sát thực trạng thông tin, tuyên truyền của báo chí đối với việc bảo vệ và phát triển thương hiệu, vai trò tuyên truyền của báo chí đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đề xuất những giải pháp và khuyến nghị phù hợp thích ứng với công tác tuyên truyền, để báo chí làm tốt hơn trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Nghiên cứu cách sử dụng thể loại, ngôn ngữ, phương pháp thể hiện các tờ báo khảo sát phục vụ cho nội dung phản ánh về bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp 4 – Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Đối tượng khảo sát các bài viết liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên báo Tin tức, Diễn đàn Doanh nghiệp và Thương hiệu & Công luận. Ngoài ra, người viết còn tham khảo thông tin trên một số tạp chí, tờ báo khác. Luận văn giới hạn khảo sát các ấn phẩm báo chí: Tin tức, Diễn đàn Doanh nghiệp và Thương hiệu & Công luận (từ tháng 3/2012 đến tháng 10/2012) Ngay thời điểm trên, luận văn tiến hành khảo sát là khoảng thời gian đáng chú ý khi Việt Nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu và đó cũng là thời gian mà Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của việc suy thoái kinh tế toàn cầu, đây cũng là thời điểm khó khăn nhất, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những thách thức lớn như: phá sản, giải thể hoặc tái 4 cấu trúc để có thể tồn tại và phát triển. Trước thực trạng đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã vận dụng sáng tạo nhiều phương pháp tích cực, chủ động đưa doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn thực tại. Trong quá trình nghiên cứu và khảo sát các tờ báo, tác giả đã sàng lọc những tin, bài viết liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích. Ngoài ra, tác giả còn tham khảo tài liệu có liên quan đến luận văn trên một số sách, báo, các hội thảo khoa học để có những ví dụ trích dẫn phù hợp với nội dung nghiên cứu. 5 – Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Báo chí chính là một trong những kênh thông tin quan trọng để doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội của mình qua những thông tin mà báo chí phản ánh; từ những thông tin vĩ mô về chủ trương, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước, đến những thông tin vi mô về nhu cầu sản phẩm tiêu dùng của người dân. Mặt khác, báo chí chính là kênh thông tin quảng bá hiệu quả về thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Trong thời kỳ hội nhập, vai trò của báo chí cần thích nghi với yêu cầu mới xét trong quy luật phát triển, khẳng định mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp phải được thắt chặt, khăng khít hơn bao giờ hết, là mối quan hệ tương hỗ, cùng phát triển, đôi bên cùng có lợi. Góp phần tìm hiểu hoạt động của báo chí trong việc thông tin tuyên truyền bảo vệ và phát triển thương hiệu doanh nghiệp. Góp phần tìm hiểu cách tổ chức, sắp xếp nội dung hình thức thông tin của các cơ quan báo chí, các nhà báo và doanh nghiệp 6 – Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng dựa trên học thuyết Mác – Lênin, đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển doanh nghiệp; lý luận về báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp, nghiên cứu tài liệu thứ cấp Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp thống kê Phương pháp nghiên cứu tư liệu 7 - Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3 chương. Chương 1: Thương hiệu doanh nghiệp và tầm quan trọng của báo chí đối với thương hiệu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp 5 Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nâng cao công tác tuyên truyền của báo chí với doanh nghiệp Chƣơng 1: THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm thƣơng hiệu Thương hiệu trong tiếng Anh là BRAND – xuất phát từ ngôn ngữ Na Uy cổ là “brandr” nghĩa là “đóng dấu bằng đất nung” (tobunr). Trên thực tế từ xa xưa cho đến nay, “brand” vẫn mang nghĩa là chủ của những con vật nuôi đánh dấu lên những con vật của mình để dễ dàng nhận ra chúng. Thương hiệu – theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hóa hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức (nguồn: Wikipecdia) Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (www.wikipedia.org), thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà của nhà sản xuất gắn trên mặt, lên bao bì hàng hóa nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thường được ủy quyền cho người đại diện thương mại chính thức báo 1.2. Doanh nghiệp và thƣơng hiệu 1.2.1. Tác dụng của thương hiệu đối với doanh nghiệp Thương hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì, mở rộng, phát triển thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại, góp phần chống cạnh tranh không lành mạnh. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, các doanh nghiệp đứng trước việc cảnh tranh gay gắt, nhất là khi có nhiều hàng hóa của nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Vì vậy, điều hết sức cần thiết là các doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu cho hàng hóa của mình. 1.2.2. Thương hiệu: Tài sản vô hình của doanh nghiệp Có một điều chắc chắn không thể phủ nhận là doanh nghiệp nào có ý thức đầu tư cho việc quảng bá thương hiệu thì uy tín, hình ảnh và giá trị niềm tin của họ trên thị trường sẽ được củng cố, và do đó tài sản vô hình của họ cũng tăng lên tương ứng. 1.2.3. Lợi ích của doanh nghiệp khi xây dựng thương hiệu Thương hiệu đã đăng ký sẽ được sự bảo hộ của pháp luật tránh khỏi sự bắt chước của đối thủ, khẳng định ưu thế đặc trưng của doanh nghiệp. Thương hiệu là một sự khẳng định đẳng cấp sản phẩm của doanh nghiệp. Hệ thống các thương hiệu sẽ cho phép doanh nghiệp tấn công vào từng phân khúc khách hàng khác nhau. 6 Tên gọi, biểu tượng, màu sắc đặc trưng của thương hiệu sẽ hỗ trợ sản phẩm dễ dàng đi vào tâm trí khách hàng. Thương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh, giúp nâng cao doanh số lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.2.4 Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp và mối quan hệ với khách hàng * Nhiều nghiên cứu thăm dò người tiêu dùng đã cho rằng, thương hiệu luôn là yếu tố hàng đầu giúp họ lựa chọn món hàng cần mua sắm. 1.3. Cách thức để xây dựng phát triển thƣơng hiệu 1.3.1 Nguyên tắc để xây dựng một thương hiệu Tùy thuộc vào thị trường mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh và các yếu tố môi trường tiếp thị, doanh nghiệp có thể xây dựng thương hiệu cho hệ sản phẩm của mình. Tuy nhiên, về mặt kỹ thuật, có 5 nguyên tắc sau cần phải cân nhắc kỹ trước khi ra quyết định cuối cùng. Thương hiệu phải dễ nhớ: Thương hiệu phải có ý nghĩa: Thương hiệu phải có tính dễ bảo hộ: Thương hiệu phải có tính dễ thích ứng: Thương hiệu phải có tính dễ phát triển, khuếch trương: 1.3.2 Các cách đặt tên sản phẩm Tên gọi (brand names) là bộ phận quan trọng nhất của thương hiệu. Khi đặt tên cho sản phẩm, cần lưu ý tới độ dài của chữ bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tác động người nghe. Một cái tên cần đủ ngắn sao cho khách hàng có thể đọc nó tối đa trong vòng 30 giây và có thể nhớ sau 3 lần phát âm. Nếu tên dài hoặc khó nhớ thì chi phí quảng bá sẽ rất lớn. Ngoài ra tính độc đáo, dễ gây ấn tượng và kích thích liên tưởng cũng là những điểm cần cân nhắc tới. 1.3.3 Nguyên tắc thiết kế biểu tượng logo và quảng bá cho thương hiệu * Nguyên tắc thiết kế biểu tượng logo: Cùng với tên thương hiệu (brand names), biểu tượng, biểu trưng (logo, Symbol) tạo nên sự nhận biết sản phẩm qua thị giác người xem. Có 2 phương pháp thiết kế logo chính: (1) Logo gắn liền với tên gọi, sáng tạo dựa trên sự cách điệu tên gọi (thí dụ CocaCola, Dunhill,…) và (2) Logo hình tượng, tạo suy nghĩ, liên tưởng, độc lập và bổ sung cho tên gọi (Toyota, Mercedes, Nike…) *Quảng bá thương hiệu Sau khi thiết kế xong và đã tiến hành làm thủ tục đăng ký với cơ quan pháp luật thương hiệu của doanh nghiệp sẽ chính thức được công nhận và 7 được hưởng quyền bảo hộ. Tiếp theo sẽ là một giai đoạn khó khăn, lâu dài và tốn kém: giai đoạn quảng bá thương hiệu trên thị trường. Để chiến lược quảng bá có hiệu quả cao nhất, điều tất yếu là phải bắt đầu bằng việc nghiên cứu tâm lý khách hàng mục tiêu, các phương tiện truyền thông hỗ trợ, chính sách của đối thủ cạnh tranh… Trong đó việc hiểu biết quy trình nhận thức thương hiệu của một khách hàng là yếu tố tiên quyết. 1.3.4. Các giai đoạn của quy trình nhận thức thương hiệu và Phương pháp phát triển thương hiệu * Các giai đoạn của quy trình nhận thức thương hiệu Từ quy trình trên ta có thể rút ra mấy nhận xét sau đây: Giai đoạn khởi đầu quảng bá có vai trò cực kỳ quan trọng. Một chương trình truyền thông độc đáo, rộng khắp, gây ấn tượng mạnh mẽ tạo thuận lợi cho các giai đoạn kế tiếp và rút ngắn thời gian tác động. Việc lựa chọn phương tiện và thiết kế nội dung quảng bá đòi hỏi mang tính chuyên nghiệp cao, kết hợp hài hòa mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp. Tần suất truyền thông quảng bá phải duy trì ở mức độ cao trong giai đoạn đầu, sau đó giảm dần tùy điều kiện môi trường và hiệu ứng tác động tới khách hàng. Các kỹ thuật tạo điểm nhấn mang tính nhắc nhở sẽ giúp củng cố hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng, tránh tình trạng bị quên lãng. *Phương pháp phát triển thương hiệu Mục tiêu của quảng bá là làm sao thị trường biết đến, chấp nhận và ghi nhớ thường hiệu của mình. Vì vậy, lựa chọn chiến lược truyền thông phù hợp là yếu tố quyết định. Tùy thuộc tính chất sản phẩm, thị trường mục tiêu và khả năng tài chính, doanh nghiệp có thể áp dụng riêng lẻ hoặc tổng hợp một số phương pháp quảng bá 1.4. Tầm quan trọng của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu 1.4.1. Báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu doanh nghiệp Có thể nói, báo chí có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp, doanh nghiệp và báo chí là mối quan hệ tương hỗ cùng phát triển vì mục tiêu chung của đất nước. 8 Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự hỗ tợ thông tin từ báo chí, với những bài viết khách quan, phản ánh chính xác sự việc để khuếch trương thương hiệu của mình. Cũng như vậy, doanh nghiệp cần chủ động hợp tác, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí tác nghiệp, đây vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi của doanh nghiệp. 1.4.2. Báo chí giúp doanh nghiệp xử lý khủng hoảng. Mỗi khi khủng hoảng, các doanh nghiệp vẫn thường sử dụng báo chí để đăng tải thông tin, giải thích hoặc biến những thông tin đó thành vũ khí có lợi, hoặc lái sự chú ý của dư luận sang hướng khác. Tuy nhiên, theo ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch tập đoàn truyền thông LeBros, trong quá trình giải cứu khủng hoảng, báo chí là một hiện tượng quan trọng, chứ không phải là tất cả. Với những cuộc khủng hoảng có tính chất, quy mô lớn, ảnh hưởng sâu rộng tới cộng đồng thì ngoài việc thông tin trực tiếp tới đối tượng tiếp nhận thông tin, cần phải tiến hành rất nhiều hoạt động khác. 1.4.3. Báo chí giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu, nâng cao sự nhận biết thương hiệu doanh nghiệp đối với công chúng Trong một thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp muốn đi trước, dẫn đầu phải nắm bắt nhanh nhu cầu của công chúng và có phản ứng kịp thời. Tức là không chỉ đơn thuần đưa ra sản phẩm, dịch vụ mà còn lưu tâm đến mức độ thỏa mãn của khách hàng, thông điệp phản hồi đối với nhà cung cấp. Báo chí tạo sự thân thiện giữa doanh nghiệp và công chúng Hoạt động của doanh nghiệp, doanh nhân là đối tượng để báo chí phản ánh, là một trong những chủ đề lớn có nội dung phong phú, thu hút sự quan tâm của công chúng thông qua báo chí. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu được các cơ quan báo chí, nhà báo quan tâm, tuyên truyền cổ vũ để có thể quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu hay tìm kiếm những cơ hội làm ăn, hợp tác mới. Làm thế nào để hài hòa lợi ích của hai bên trên cơ sở tuân thủ luật pháp và vì lợi ích của cộng đồng, đó là lúc báo chí và doanh nghiệp đồng hành với nhau. Báo chí tạo niềm tin cho công chúng đối với doanh nghiệp Niềm tin trong báo chí là sự tin tưởng của công chúng đối với chất lượng và nội dung thông tin được báo chí đưa ra. Chính từ sự tin tưởng đó, công chúng mới đi theo định hướng của báo chí, có phản hồi và tích cực hợp tác, trở thành nguồn tin của báo chí. 1.4.4.Uy tín thương hiệu – yếu tố nâng cao sức cạnh tranh Đối với doanh nghiệp, để xây dựng được uy tín hay niềm tin đối với khách hàng là một điều hết sức quan trọng và cần thiết. Khi tạo [...]... dùng của các doanh nghiệp đã bị báo chí phanh phui, đưa ra ánh sáng Tuy là vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhưng nhìn rộng ra đây cũng chính là mặt trận bảo vệ thương hiệu, bảo vệ uy tín của các doanh nghiệp làm ăn chân chính 2.3 Những bài học rút ra từ việc bảo vệ và phát triển thƣơng hiêu c ủa ̣ doanh nghiệp trên báo chí hiện nay 2.3.1 Báo chí là phương tiện bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp. .. hưởng, tương hỗ sẽ là tiền đề cơ sở cho việc tác giả luận văn nghiên cứu vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp ở chương 2 9 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Khảo sát 3 tơ bao: Tin tƣc, Diên đan Doanh nghiêp và báo Thƣơng ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̣ hiêu & Công luân ̣ ̣ 2.1.1 Lý do chọn3 tơ bao ̀... lại, báo chí cũng cần đến doanh nghiệp để có đối tượng phản án h, thu thâp ̣ thông tin * Doanh nghiệp cần phải biết nâng tầm giá trị của thương hiệu Thương hiệu của doanh nghiệp tạo ra hình ảnh cho sản phẩm, uy tín cho doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa và là vũ khí sắc bén trong cạnh tranh Vai trò của thương hiệu không chỉ có ý nghĩa duy trì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. .. các doanh nghiệp Việt Nam đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế năng động trong và ngoài khu vực Vì vậy, báo chí cần quan tâm nghiên cứu tuyên truyền cho doanh nghiệp theo hướng cả về nhận thức và thực tiễn: Về nhận thức: Đề cao vai trò của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế đất nước, thông qua hoạt động của các doanh nghiệp, báo chí cần phân tích và khẳng... cây cao, báo chí ̉ ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ i ̣ tạo niêm tin cho thương hiêu doanh nghiêptạo sự thân thiết giữa doanh nghiệp ̀ ̣ ̣, và người tiêu dùng 16 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO CHÍ VỚI DOANH NGHIỆP 3.1 Những thành tựu và hạn chế của báo chí trong vấn đề b ảo vệ và phát triển thƣơng hiêu của doanh nghiệp hiện nay ̣ 3.1.1 Những thành tựu Tra từ thương hiệu trên... để bảo hộ là rất cần thiết Từ những sự việc trên có thể khẳng định rằng, báo chí luôn là công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quảng bá hình ảnh, bảo vệ và phát triển thương hiệu cũng như quyền lợi chính đáng của mình trong mọi hoàn cảnh trước và sau khi có tranh chấp thương hiệu xảy ra 2.3.2 Báo chí làphương tiện để tạo dựnghình ảnh cho doanh nghiêp ̣ Thông qua cac bai bao viêt vê doanh nghiêp, báo chí. .. các tin bài được đăng tải ở chuyên mục Kinh tế - xã hội và thông tin Doanh nghiệp * Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Là một tờ báo chuyên sâu về kinh tế doanh nghiệp, nên nội dung chính được báo khai thác là các vấn đề liên quan tới doanh nghiệp hiện nay Riêng về đề tài bảo vệ và phát triển thương hiệu ở bất kỳ một số nào của báo Diễn đàn Doanh nghiêp thì báo v ẫn dành một thời lượng tương đối ̣ lớn để đưa tin... Nội dung tuyên truyền chính của ba tờ báo này về đề tài bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Tuyên truyền quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, chống gian lận trong thương mại, chống hàng giả, hàng gian, hàng kém chất lượng; phản ánh thực trạng vi phạm pháp luật, đề xuất, góp ý cải tiến chính sách, chủ trương bảo vệ quyền lợi người tiêu... kinh tế xã hội của đất nước và thế giới ̣ * Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Báo Diễn đàn Doanh nghiệp là cơ quan ngôn luận của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Báo được phát hành định kỳ tuần 2 số vào ngày thứ 4 và thứ 6 Đây là một tờ báo chuyên về kinh tế, đề cập đến kinh tế một cách tổng hợp, từ quan điểm, đến đường lối phát triển kinh tế đất nước Ngoài báo giấy, báo Diễn đàn Doanh nghiệp còn có... những người đi trước, dẫn đầu trong việc tìm tòi, phát hiện ra cái mới Trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp cũng vậy, như những phân tích ở chương 3 cho thấy, chính sự năng động của phóng viên đã giúp cho cơ quan báo chí trở thành người đầu tiên phát hiện ra các vụ “cướp thương hiệu của nước ta ở thị trường nước ngoài, giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng tìm ra các đối . phản ánh về bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp 4 – Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Đối. cứu vai trò của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp ở chương 2. 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU. chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng việc thông tin tuyên truyền của báo chí trong việc bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp; từ