Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện c
Trang 1Phan I LUAT NGAN SACH NHA NUOC
1 Một số khái niệm
1.1 Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm
để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
1.2 Thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ
chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
1.4 Năm ngân sách nhà nước
Năm ngân sách bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 năm dương lịch
2 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
Ngân sách nha nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân câp quản lý, găn quyên hạn với trách nhiệm
Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước
3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
3.1 Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
3.2 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các cấp
được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương
được phân cập nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ thé;
Trang 2b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các
nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa
cân đối được thu, chỉ ngân sách;
c) Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách
xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguôn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cập
chính quyên địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quôc
phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bản;
đ) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chề độ mới làm tăng chỉ ngân sách phải
có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân
sách từng cập;
đ) Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan
quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ của mình, thì phải chuyển
kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới đề thực hiện nhiệm vụ đó;
e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu
phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dưới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương Tỷ lệ phan trim (%) phan chia các khoản thu và số bé sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp đưới được én định từ 3 đến 5 năm Số bé sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dưới;
g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương được hưởng để phát triển kinh tế -
xã hội trên địa bản; sau mỗi thời kỳ ôn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bỗ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp
trên;
h) Ngoài việc uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chỉ và bỗ sung nguồn thu quy định tại điểm đ và điểm e nêu trên, không được dùng ngân sách của cấp nảy để chỉ cho nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ
4 Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND các cấp đối với thu, chỉ ngân sách
4.1 Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách được cấp trên giao và tình hình thực tê tại địa phương, quyết định:
a) Dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu
tử hoạt động xuất khâu và nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại;
b) Dự toán thu ngân sách địa phương, bao gồm các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, phân ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu phân chia theo tý lệ phân trăm (%), thu bô sưng từ ngân sách cấp trên;
Trang 3c) Dự toán chỉ ngân sách địa phương, bao gồm chỉ ngân sách cấp mình và
chi ngân sách địa phương câp dưới, chỉ tiết theo các lĩnh vực chỉ đầu tư phát
triển, chỉ thường xuyên, chỉ trả nợ, chi bo sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng
ngân sách Trong chỉ đầu tư phát triên và chi thường xuyên có mức chỉ cụ thể
cho các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ;
4.2 Quyết định phan bé dự toán ngân sách cấp mình:
b) Dự toán chỉ ngân sách của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo
từng lĩnh vực;
_©) Mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới, gồm bổ sung
cân đôi, bô sung có mục tiêu;
4.3 Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương;
4.4 Quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương;
45 Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết;
4.6 Giảm sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định;
4.7 Bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật về tài chính - ngân sách của Uý ban nhân dân cùng cấp và Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội và các văn bản của các cơ quan nhà nước câp trên;
4.8 Đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy
định tại các khoản nêu trên, còn có nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ cho từng cấp ngân sách ở địa phương theo quy định;
b) Quyét dinh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyên địa phương đối với phần ngân sách địa phương được hưởng từ các khoản thu theo quy định và các khoản thu phân chia giữa các câp ngân sách ở địa phương;
c) Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật;
d) Quyết định cụ thể một số định mức phân bể ngân sách, chế độ, tiêu
chuân, định mức chỉ theo quy định của Chính phủ;
đ) Quyết định mức huy động vốn theo quy định
5 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND các cấp đối với thu, chỉ ngân
sách
5.1 Lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bé ngân sách cấp mình theo các chỉ tiêu quy định; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong
3
Trang 4trường hợp cần thiết, trình Hội đồng nhân dân cùng, cấp quyết định và báo cáo
cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính câp trên trực tiêp;
5.2 Lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhả nước, cơ quan tài chính câp
trên trực tiếp;
5.3 Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới về tài chính -
ngân sách;
5.4 Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định
giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ
thu, chỉ, mức bỗ sung cho ngân sách cap dưới và tỷ lệ phan trăm (%) phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phương đôi với các khoản thu phân chia; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực :hiện dự toán ngân sách đối với một số lĩnh vực chỉ được Hội đồng nhân đân quyết định theo quy định;
5.5 Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ngân sách địa phương;
5.6 Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân
sách nhà nước trên địa bản;
5.7 Báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
5.8 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, ngoài các nhiệm vụ, quyền hạn quy định nêu trên, còn có nhiệm vụ lập và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định các vấn đề theo quy định;
5.9 Chỉ đạo cơ quan tài chính địa phương chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại các khoản nêu trên
6 Nhiệm vụ; quyền hạn của các đơn vị dự toán ngân sách
6.1 Tổ chức lập dự toán thu, chí ngân sách thuộc phạm vi quản ly, thực hiện phân bổ dự toán ngân sách được cấp có thắm quyền giao cho các đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phân bỗ dự toán theo thấm quyên;
6.2 Tổ chức thực hiện dự toán thu, chỉ ngân sách được giao; nộp đầy đủ,
đúng hạn các khoản phải nộp ngân sách theo quy định của pháp luật; chỉ đúng
chê độ, đúng mục đích, đúng đôi tượng và tiết kiệm; quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước đôi với các đơn vị trực thuộc theo đúng chê độ quy định;
6.3 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chỉ ngân sách đối với các đơn vị trực thuộc;
6.4 Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê; báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp luật; duyệt quyết toán đôi với các đơn vị dự toán cấp dưới; ,
6.5 Đối với các đơn vị dự toán là đơn vị sự nghiệp, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản nêu trên, được chủ động sử dụng nguồn thu sự nghiệp dé phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động theo quy định
Trang 57 Quyết toán Ngân sách nhà nước
7.1 Tham quyền quyết toán ngân sách nhà nước
7.1.1 Cơ quan tài chính các cấp ở địa phương thấm định quyết toán thu, chi ngân sách của các cơ quan cùng cập và quyết toán ngân sách cấp dưới, tông
hợp, lập quyết toán ngân sách địa phương trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp để
Uỷ ban nhân đân xem xét trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn, báo cáo
cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
7.1.2 Bộ Tài chính thẩm định quyết toán thu, chỉ ngân sách của các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và
quyết toán ngân sách địa phương: tỗng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nước trình Chính phú
7.1.3 Trong quá trình thấm định quyết toán, nếu phát hiện sai sót, cơ
quan tài chính có quyên yêu cầu cơ quan duyệt quyết toán điều chỉnh lại cho
đúng, đồng thời xử lý hoặc đề nghị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật Trường hợp quyết toán ngân sách địa phương có sai sót, cơ quan tài chính cấp trên có quyên yêu cầu Uỷ ban nhân dan trình Hội đồng nhân dân điều chỉnh lại cho đúng, đồng thời xử lý hoặc để nghị xử lý vi phạm theo quy định của pháp
- Trong trường hợp quyết toán ngân sách chưa được Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn thì Chính phủ, Uỷ ban nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình và cơ quan Kiểm toán Nhà nước đã kiêm toán phải tiếp tục làm rõ những vấn đề Quốc hội, Hội đồng nhân dân yêu cầu để trình Quốc hội, Hội đông nhân dân vào thời gian do Quốc hội, Hội đông nhân dân quyết định
b) Cơ quan kiểm toán
- Cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện việc kiểm toán, xác định tính
ding dan, hop pháp của báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước các cấp, cơ quan, đơn vị có liên quan theo quy định của pháp luật
- Khi thực hiện nhiệm vụ, cơ quan Kiểm toán Nhà nước có quyển độc lập
và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận kiếm toán của mình; trong
trường hợp cần thiết, cơ quan Kiểm toán Nhà nước được đề nghị các cơ quan
chức năng phối hợp công tác để thực hiện nhiệm vụ được giao
- Cơ quan Kiểm toán Nhà nước có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán với Quộc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phú và cơ quan khác theo quy
Trang 6định của pháp luật; thực hiện kiểm toán khi Quéc héi, Uy ban thuéng vu Quéc
hội, Chinh phủ có yêu cầu
- Việc kiểm toán quyết toán ngân sách được thực hiện trước khi Quốc hội,
Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán; trường hợp kiểm toán sau khi Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán thì thực hiện theo quy định của pháp luật
1.1.1 Đối tượng áp dụng của Luật này bao gồm:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
b) Đơn vị sự nghiệp, tô chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;
€) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt
động theo pháp luật Việt Nam; chỉ nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;
d) Hợp tác xã;
đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;
e) Người làm kế toán, người khác có liên quan đến kế toán
1.1.2 Đối với văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động
tại Việt Nam, ho kinh doanh cá thê và tô hợp tác, Chính phủ quy định cụ thê nội
dung công tác kế toán theo những nguyên tắc cơ bản của Luật này
1.2 Nhiệm vụ kế toán
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung
công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chỉ tài chính, các nghĩa vu thu, nộp,
thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vỉ phạm pháp luật về tài chính, kê toán
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu câu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kể toán
Trang 71.3 Yêu cầu kế toán
- Phan ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tải chính phát sinh vào chứng từ kế
toán, số kê toán và báo cáo tài chính
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kỉnh tê, tài chính
._" Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh
đên khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đên khi châm dứt
hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kê tiếp theo
số liệu kê toán của kỳ trước
7 Phan loai, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thông và
có thê so sánh được
1.4 Nguyên tắc kế toán
- Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phi mua, bốc xếp, vận chuyên, lắp ráp, chê biên và các chỉ phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Đơn vị kê toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi số kê toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- - Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kê toán năm; trường hợp có sự thay đôi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính
- Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế
và đúng kỳ kê toán mà nghiệp vụ kinh tê, tài chính phát sinh
- Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định
- Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bỗ các khoản thu, chỉ một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán
- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân
sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định nêu trên còn phải thực hiện kê toán theo mục lục ngân sách nhà nước
1.5 Đơn vị (ính sử dụng trong kế toán
Đơn vị tính sử dụng trong kế toán gồm:
- Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là "đ", ký hiệu quốc
tế là "VND") Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tê, tài chính phát sinh là ngoại
tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời
7
Trang 8điểm phát sinh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ
không có tỷ giá hôi đoái với đông, Việt Nam thì phải quy đôi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hôi đoái với đồng Việt Nam
Đơn vị kế toán chủ yếu thu, chỉ bằng ngoại tệ thì được chọn một loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định làm đơn vị tiên tệ để kế toán, nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng tại Việt Nam phải quy đổi ra dong Viét Nam theo ty
giá hôi dodi do Ngan hang Nha nudc Viét Nam céng b6 tai thoi diém khóa sô lập báo cáo tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động là đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp có sử dụng đơn vị đo
lường khác thì phải quy đối ra đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.6 Chữ viết và chữ số sử dụng trong kế toán
_Chữ viết sử dụng trong kế toán là tiếng Việt Trường hợp phải sử dụng
- tiếng nước ngoài trên chứng từ kế toán, số kê toán và báo cáo tài chính ở Việt Nam thì phải sử dụng đồng thời tiếng Việt và tiêng nước ngoài
- Chữ số sử dụng trong kế toán là chữ số ả-Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt đấu chấm (.); khi còn ghi chữ số sau chit s6 hang don vi phai dat dau phay (,) sau chit s6 hang
don vi
1.7 Ky ké toan
1.7.1 Ky ké toan gém ky ké toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng
và được quy định như sau:
_ a)Ky kế toán năm là mười hai tháng, tinh từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Đơn vị kê toán có đặc thù riêng về tô chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan tài chính biết;
b) Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuỗi cùng của tháng cuôi quý;
e) Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng
1.7.2 Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới được thành lập được quy định như sau:
a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới được thành lập tính từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ
kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1.7.1 nêu
Trang 9b) Kỹ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực
ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1.7.1 nêu trên
1.7.3 Đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình
thức sở hữu, giải thể, chấm đứt hoạt động hoặc phá sản thì ky kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1.7.1 Điều này đến hết ngày trước ngày ghỉ trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động
hoặc phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực
1.7.4 Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối củng
có thời gian ngăn hơn chín mươi ngày thì được phép cộng (+) với kỳ kế toán
năm tiếp theo hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ
kế toán năm Kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn mười lăm tháng
- Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn mười hai tháng, kể
từ ngày kêt thúc kỳ kê toán năm hoặc kết thúc công việc kê toán
- Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kê toán
- Tài liệu kế toán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây:
+ Tối thiểu năm năm dối với tải liệu kế toán đùng cho quản lý, điều hành
của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp đề ghi số
kê toán và lập báo cáo tài chính;
oF Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dung trực tiếp dé ghi số
kê toán và lập báo cáo tài chính, sô kê toán và báo cáo tài chính năm, trừ trường,
hợp pháp luật có quy định khác;
Trang 10- Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan
trọng về kinh tê, an ninh, quốc phòng
- Chính phủ quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời
hạn lưu trữ, thời điểm tính thời hạn lưu trữ, nơi lưu trữ và thủ tục tiêu huý tài liệu kê toán lưu trữ
_ 4) Ban hành, công bế chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không đúng thâm quyền
©) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù đập người làm kế toán trong
việc thực hiện công việc kê toán
g) Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế
toán, thủ kho, thủ quỹ hoặc mua, bán tài sản, trừ đoanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thê
_ ? Bỗ trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu
chuân, điêu kiện theo quy định như sau:
- Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau đây:
_ +6 phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức châp hành pháp luật;
+ Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán
- Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán
¬ Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật
về kê toán, thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ phải có trách nhiệm bàn giao công việc kế toán và tài liệu kế toán cho người làm kế toán mới Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kê toán trong thời gian mình làm kê toán
- Kế toán trưởng phải có các tiêu chuẩn sau đây:
+ Các tiêu chuẩn quy định đối với người làm kế toán;
+ Có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ bậc trung cấp trở lên;
+ Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công
tác thực tế về kế toán it nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 111.9 Giá trị của tài liệu, số liệu kế toán
a) Tài liệu, số liệu kế toán có giá trị pháp lý về tình hình kinh tế, tài chính
của đơn vị kế toán và được sử dụng để công bố công khai theo quy định của
pháp luật
b) Tài liệu, số liệu kế toán là cơ sở để xây dựng và xét duyệt kế hoạch, dự
toán, quyết toán, xem xét, xử lý vi phạm pháp luật
1.10 Trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, tài liệu kế toán
a) Đơn vị kế toán có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ tài liệu kê toán
b) Đơn vị kế toán có trách nhiệm cung cấp thông tỉn, tài liệu kế toán kịp
thời, đây đủ, trung thực, minh bạch cho tô chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
2 Chứng từ, số chứng từ kế toán
2.1 Quản lý, sử dựng chứng từ kế toán
a) Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ đề ghi số kế toán b) Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp luật
0) Chỉ cơ quan nhà nước có thâm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong chứng từ kệ toán Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu thì cơ
quan nhà nước có thầm quyền phải sao chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu và
ký xác nhận trên chứng từ sao chụp; đông thời lập biên bản ghi rõ lý do, số
lượng từng loại chứng từ kê toán bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dẫu
d) Cơ quan có thấm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên
bản, ghi rõ lý do, sô lượng từng loại chứng từ kê toán bị niêm phong và ký tên, đóng dâu
2.2 Sửa chữa số kế toán
2.2.1, Khi phát hiện số kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tay
xóa làm mat dau vét thông tin, sô liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong
c) Ghi bê sung bằng cách lập "chứng từ ghi số bố sung" và ghi thêm số
chênh lệch thiêu cho đủ
2.2.2 Trường hợp phát hiện số kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thầm quyên thì phải sửa chữa trên
số kê toán của năm đó
ll
Trang 122.2.3 Trường hợp phát hiện số kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính
năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thấm quyền thì phải sửa chữa trên số kế toán của năm đã phát hiện sai sót và ghi chú vảo dòng cuỗi của số kế toán năm
CÓ sai sot
2.2.4 Sửa chữa số kế toán trong trường hợp ghi số bằng máy vi tinh:
a) Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thấm quyển thì phải sửa chữa trực tiếp vào số kế toán của năm đó trên máy vi tính;
b) Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho
cơ quan nhà nước có thâm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào số kế toán của
năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào đồng cuối của số kế
toán năm có sai sót;
c) Sửa chữa số kế toán trong trường hợp ghi số bằng máy vi tính được thực hiện theo phương pháp quy định tại điểm b hoặc điễm c khoản 2.2.1 nêu trên
II CHẾ ĐỘ KÉ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1 Hệ thống tài khoản kế toán
1.1 Tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tê, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tê và theo trình
tự thời gian Tài khoản kế toán phản ảnh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có
hệ thống tinh hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác cấp, thu, chỉ hoạt động, kết quả hoạt động
và các khoản khác ở các đơn vị hành chính sự nghiệp
Tài khoản kế toán được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kinh
tế riêng biệt Toàn bộ các tài khoản kế toán sử dụng trong đơn vị kế toán hình thành hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài chính quy định thống nhất hệ thống tài
khoản kế toán áp dụng cho tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nước
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp do Bộ Tài chính quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu, tên gọi và nội dung ghi chép của từng tài khoán
Hệ thống tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp xây dựng theo nguyên
tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp có
vận dụng nguyên tắc phân loại và mã hóa của hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp và hệ thống tài khoản kế toán nhà nước, nhằm:
+ Đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý và kiểm soát quỹ ngân sách nhà nước,
vốn, quỹ công, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý và sử dụng kinh phí của
từng lĩnh vực, từng đơn vị hành chính sự nghiệp;
Trang 13+ Phan anh day đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh của các đơn
vị hành chính sự nghiệp thuộc mọi loại hình, mọi lĩnh vực, phù hợp với mô hình
tổ chức và tính chất hoạt động:
+ Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng các phương tiện tính toán thủ
công (hoặc bằng máy vi tính ) và thỏa mãn đây đủ nhu cầu của đơn vị và của
cơ quan quản lý Nhà nước
Hệ thống tài khoăn kế toán hành chính sự nghiệp gồm các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản
Các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản phản ánh toàn bộ các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo các đối tượng kế toán gồm tài sản, nguồn
hình thành tải sản và quá trình sử dụng tải sản tại đơn vị hành chính sự nghiệp
Nguyên tắc ghi số các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản được thực hiện
theo phương pháp “ghi kép” nghĩa là khi ghi vào bên Nợ của một tài khoản thì
đồng thời phải ghi vào bên Có của một hoặc nhiều tài khoản khác hoặc ngược lại
Các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản phản ánh những tài sản hiện
có ở đơn vị nhưng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị (như tài sản thuê ngoài, nhận giữ hộ, nhận gia công, tạm giữ ), những chỉ tiêu kinh tế đã phản ánh ở các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản nhưng cần theo đõi để phục vụ cho
yêu cầu quản lý, như: Giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền đang sử dụng, nguyên tệ các loại, đự toán chỉ hoạt động được giao
Nguyên tắc ghi số các tài khoản ngoài Bảng Cân đổi tài khoản được thực hiện theo phương pháp “phi đơn” nghĩa là khi ghỉ vào một bên của một tài khoản thì không phải ghi đôi ứng với bên nào của các tài khoản khác
1.2 Phân loại hệ thống tài khoăn kế toán
Hệ thông tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp
do Bộ Tài chính quy định gỗm 7 loại, từ Loại 1 đên Loại 6 là các tài khoản trong Bảng Cân đổi tài khoản và Loại 0 là các tài khoản ngoài Bảng Cân đôi tài khoản
- Tai khoản cấp 1 gồm 3 chữ số thập phân;
- Tài khoản cấp 2 gồm 4 chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể hiện Tài
khoản cập |, chit so thứ 4 thê hiện Tài khoản cấp 2);
- Tài khoản cấp 3 gồm 5 chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể hiện Tài
khoản cập 1, chữ số thứ 4 thê hiện Tài khoản cấp 2, chữ số thứ 5 thể hiện Tài
khoản cấp 3);
~ Tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản được đánh số từ 001 đến 009
1.3 Lựa chọn áp dụng hệ thông tài khoản
Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế
toán ban hành tại Quyết định này để lựa chọn hệ thông tài khoản kê toán áp dung cho don vi Don vị được bô sung thêm các Tài khoan cap 2, cap 3, cap 4
13
Trang 14(trừ các tài khoản kế toán mà Bộ Tài chính đã quy định trong hệ thống tài khoản
kế toán) để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị
Trường hợp các đơn vị cần mở thêm Tài khoản cấp | (cdc tai khoản 3 chữ số) ngoài các Tài khoản đã có hoặc cần sửa đổi, bồ sung Tài khoản cấp 2 hoặc cap 3 trong Hé thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định thì phải được
Bệ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện
1.4 Danh mục hệ thống tài khoản
STT SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN ÁP DỤNG GHI CHỦ
LOẠI 1: TÊN VÀ VẶT TƯ
1111 | Tiền Việt Nam
1112 | Ngoại tệ
1112 | Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
2 112 | Tiền gửi Ngân hàng,Khobạc | Moidon vi | Chỉ tiết theo
1121 | Tién Viét Nam timg NH,
KB
1122 | Ngoại tệ
1123 | Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
3 113 | Tiền đang chuyển Mọi đơn vị
4 121 | Đầu tư tài chính ngắn hạn Đơn vị có
1211 | Đầu tư chứng khoán ngăn hạn
1218 | Đầu tư tài chính ngắn hạn khác
5 152 | Nguyên liệu, vật liệu Moi don vi | Chỉ tiết theo
yêu cầu quản
lý
6 153 | Công cụ, dựng cụ Mọi đơn vị
14
Trang 158 211 | TSCĐ hữu hình Moi don vi | Chỉ tiết theo
2111 | Nhà cửa, vật kiên trúc ly
2112 | Máy móc, thiết bị
2113 | Phương tiện vận tải, truyền dẫn
2114 | Thiết bị, dụng cụ quản lý
2115 | Cây lâu năm, súc vật làm việc và
cho san pham
2118 | Tài sản cỗ định khác
10 214 | Hao mòn TSCD Mọi đơn vị
2141 | Hao mén TSCĐ hữu hình
2142 | Hao mon TSCĐ vô hình
11 221 | Đầu tư tài săn chính dài hạn
2211 | Đầu tư chứng khoán đài hạn