Tài liệu ôn tập Kỳ thi nâng ngạch công chức Năm 2015 trọn bộ (FULL)

245 2.5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:22

Bộ Tài liệu bao gồm: NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG: 1. CĐ1: Nhà nước tổ chức máy hành nhà nước 2. CĐ2: Công vụ, đạo đức công vụ 3. CĐ3: Cải cách hành nhà nước NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH: 1. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; 2. Luật Cán công chức năm 2008; 3. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; 4. Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức; 5. Luật Viên chức năm 2010; 6. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; 7. Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức. Chuyên đề NHÀ NƯỚC VÀTỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Khái niệm Nhà nước tổ chức quan trọng việc thực thi quyền lực trị giai cấp cầm quyền, hệ thống luật pháp buộc người phải tuân thủ; đồng thời tổ chức cưỡng chế đặc biệt quân đội, cảnh sát, án, nhà tù… để bảo đảm thực hiện. 2. Vị trí, vai trò Nhà nước hệ thống trị Trong hệ thống trị, nhà nước giữ vai trò quản lý chủ yếu, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật thực thi hệ thống xã hội nhà nước thực hóa đường lối phát triển đảng cầm quyền pháp lý hóa hệ thống pháp luật, đồng thời nhà nước quốc gia chủ thể công pháp quốc tế. Hệ thống trị xã hội hệ thống phức tạp với ba phận quan trọng hệ thống đảng trị, nhà nước tổ chức quần chúng tham gia vào hoạt động trị. Trong hệ thống đó, nhà nước giữ vai trò trung tâm, phương tiện chủ yếu để điều tiết quan hệ xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp cầm quyền nhà nước máy sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương xã hội. Vai trò nhà nước thể mối quan hệ chặt chẽ với hai nhóm tổ chức lại. 3. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Để nhà nước phát huy tốt vai trò quản lý mình, cần phải xây dựng nhà nước theo hướng pháp quyền. Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công phối hợp khoa học, hợp lý quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, đồng thời có chế kiểm soát quyền lực. Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, quản lý xã hội pháp luật có tính nhân đạo, công bằng, lợi ích đáng người. Nhà nước pháp quyền không phương thức tổ chức, vận hành quyền lực nhà nước mà chứa đựng nguyên tắc hợp lý quản lý xã hội đúc kết qua lịch sử, giá trị nhà nước pháp quyền có tính nhân loại. Tuy nhiên, với chế độ trị có hình thức biểu nhà nước pháp quyền không giống nhau. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân giám sát nhân dân. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta xuất phát từ tất yếu kinh tế, nhu cầu trị khách quan. Thông qua xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà nước ta xác định chức nhiệm vụ, vị trí vai trò hệ thống trị nói riêng đời sống trị nói chung. Đến nay, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hình nét trở thành trụ cột hệ thống trị nước nhà. Trong trình đổi hệ thống trị, với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt, cần xác định xây dựng hoàn thiện nhà nước nhiệm vụ trọng tâm. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng thực quyền làm chủ nhân dân; làm cho quyền lực nhà nước hệ thống tổ chức thực thi quyền lực - hệ thống trị - xác định đắn có hiệu hơn. Quyền lực Nhà nước củng cố tăng cường có nghĩa quyền lãnh đạo Đảng củng cố tăng cường. Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước nhằm củng cố tăng cường sức mạnh Nhà nước. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân. Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”.1 3.2. Đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau: - Đó nhà nước thực dân, dân, dân; bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân. Nhà nước dân: nhà nước nhân dân làm chủ, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước; nhân dân có toàn quyền định tính chất, cấu tổ chức, nhiệm vụ, mục tiêu máy nhà nước, sử dụng máy nhà nước để thực quyền lợi kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước; tất quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, chịu giám sát chặt chẽ nhân dân. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011). Nhà nước dân: nhà nước mà quan nhà nước từ trung ương đến địa phương nhân dân trực tiếp gián tiếp thành lập để thực quyền làm chủ nhà nước mình. Mọi chủ trương, sách, pháp luật nhà nước nhân dân trực tiếp hay gián tiếp tham gia xây dựng thực hiện. Mọi vấn đề quan trọng có ý nghĩa chung nước địa phương nhân dân trực tiếp hay gián tiếp thảo luận, bàn bạc, định thực hiện. Nhà nước dân: nhà nước lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu, tất lợi ích nhân dân, lợi ích khác. Mọi chủ trương, sách, pháp luật xây dựng xuất phát từ lợi ích nhân dân. Nhà nước pháp quyền XHCN đảm bảo dân chủ XHCN, tức đảm bảo thực quyền lực nhân dân. Để thực quyền lực nhân dân sử dụng nhiều hình thức nhà nước hình thức nhất, chủ yếu nhất. Thông qua nhà nước quyền lực nhân dân trở thành quyền lực mang tính nhà nước chủ thể nhân dân. Quyền lực nhân dân biểu mặt trị tư tưởng “dân gốc”. Có thể nói, xuất phát từ tư tưởng “dân gốc”, Đảng quan niệm quyền nhà nước ta quyền dân, dân dân. Trong chế độ xã hội, giai cấp thống trị phải thừa nhận mức độ định lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội giai cấp muốn trì bảo vệ quyền lợi mình. Ở nước ta, nhà nước đại biểu cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động. Nhà nước thể thực chức nhằm vào mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. - Đó nhà nước tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước trình thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp. + Bắt đầu từ Đại hội lần thứ VII năm 1991, với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì lên chủ nghĩa xã hội, quan điểm tồn ba quyền phân công, phối hợp ba quyền lực nhà nước thức khẳng định sở tiếp thu, kế thừa, phát triển vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam tri thức nhân loại trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả, hoạt động máy nhà nước. Và đến hội nghị Trung ương lần thứ Tám khoá VII năm 1995, quan niệm Đảng tồn ba quyền có bổ sung quan trọng: quyền lực nhà nước có thống nhất, có phân công, phối hợp chặt chẽ việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp. Đây quan điểm có tính nguyên tắc đạo thiết kế mô hình tổ chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyền lực nhà nước thống nhất, thể ý chí nhân dân dựa chủ quyền nhân dân. Để đảm bảo việc thực quyền lực nhà nước hiệu hạn chế lạm quyền việc tập trung quyền lực vào quan nhà nước cần phải có phân công việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, cụ thể là: quyền lập pháp – hoạt động ban hành Hiến pháp đạo luật; quyền hành pháp – hoạt động thực thi pháp luật; quyền tư pháp – hoạt động xét xử nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền tự công dân, lợi ích nhà nước xã hội. Hoạt động nhà nước có phạm vi rộng lớn, quan có khả trực tiếp thực cách đầy đủ, có hiệu ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp. Vì vậy, cần thiết có phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền nhằm vừa đảm bảo tính độc lập, chủ động, tính trách nhiệm cao quan dân trao quyền vừa đảm tính thống nhất, khách quan hiệu quả, tránh lạm quyền, chuyên quyền. Sự phối hợp quyền lực nhà nước điều chỉnh cách nhịp nhàng đồng sở quy định pháp luật đặc biệt lĩnh vực xây dựng pháp luật, công tác nhân sự. - Đó nhà nước tổ chức, hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp luật đời sống xã hội. Trong nhà nước pháp quyền XHCN, ý chí nhân dân lựa chọn trị xác lập cách tập trung nhất, đầy đủ cao Hiến pháp. Chính lẽ mà Hiến pháp coi đạo luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao tạo khung khổ cho hệ thống pháp luật, tất văn luật khác phải phù hợp với quy định Hiến pháp. Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm ổn định xã hội an toàn người dân. - Đó nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, bảo đảm trách nhiệm Nhà nước công dân. Cơ sở để giải mối quan hệ Nhà nước - công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề quyền nghĩa vụ tất người pháp luật ghi nhận bảo vệ. Trong đó, Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị cao người; Nhà nước đề pháp luật, đồng thời phải tuân thủ pháp luật bảo đảm cho công dân chống lại tuỳ tiện Nhà nước. Điều có nghĩa “Nhà nước phải tạo cho công dân bảo đảm người ta không bị đòi hỏi điều kiện quy định Hiến pháp pháp luật”. Mặt khác, người mục tiêu giá trị cao nhất. Do đó, Nhà nước phải đảm bảo cho công dân an toàn pháp lý, hưởng quyền tự bản. Chính vậy, mặt Nhà nước đề pháp luật; mặt khác, Nhà nước, quan Nhà nước, người có chức vụ có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để pháp luật, tổ chức Nhà nước công chức đặt đứng pháp luật, đứng pháp luật. Mọi người tổ chức hợp pháp bình đẳng trước pháp luật. Cùng với nguyên tắc này, Nhà nước ta tiến tới thực nguyên tắc không cấm, tất nhiên phải khuôn khổ đạo đức xã hội chủ nghĩa tôn trọng lợi ích xã hội người khác. Nguyên tắc bảo đảm mặt hạn chế lạm quyền từ phía nhà nước vô phủ từ phía công dân. Giải mối quan hệ Nhà nước - công dân xây dựng chế độ trách nhiệm qua lại Nhà nước công dân (cá nhân), tức bên người đại diện quyền lực Nhà nước bên vừa chủ thể, vừa khách thể quyền lực Nhà nước. Trong mối quan hệ này, Nhà nước xác định cho mình, cho quan người đại diện có trách nhiệm pháp lý rõ ràng hành vi họ. Còn công dân đảm bảo quyền tự khả yêu cầu quan Nhà nước người có thẩm quyền phải chấp hành pháp luật, thực thi trách nhiệm họ. - Đó nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. + Đảng lãnh đạo nhà nước có nghĩa đường lối, sách Đảng phải biến thành chủ trương, kế hoạch, định nhà nước thể hình thức nhà nước phương tiện tổ chức phương hướng hoạt động nhà nước, tóm lại phải biến thành công việc nhà nước. + Sự lãnh đạo Đảng nhà nước thể hiện: Lãnh đạo quan nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Nhà nước tổ chức thực thông qua máy nhà nước, đảm bảo cho đường lối, chủ trương Đảng trở thành thực sinh động đời sống toàn xã hội. Trong điều kiện nay, việc thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng phải tập trung vào số vấn đề then chốt thực quyền làm chủ nhân dân; đổi thể chế kinh tế nhằm phát huy mội tiềm lực lượng sản xuất, đồng thời bước xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tăng cường an ninh quốc phòng. Đảng phải lãnh đạo chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu ngày cao công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân. Đảng phải tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh. Muốn vậy, Đảng phải lãnh đạo công tác quy hoạch chiến lược cán nói chung có cán nhà nước, từ chăm lo công tác đào tạo kể việc đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước theo yêu cầu, nhiệm vụ tình hình theo đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta thực vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân, theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước. Đảng phải tăng cường công tác kiểm tra tổ chức đảng cán bộ, đảng viên hoạt động quan nhà nước, đảm bảo cho quan nhà nước cán bộ, công chức nhà nước thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước. Để thực tốt nhiệm vụ này, Đảng phải ý phát huy vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận việc xây dựng bảo vệ quyền, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, thu hút tham gia ngày rộng rãi nhân dân vào công việc quản lý nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu tượng tiêu cực khác máy nhà nước đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày lành mạnh, sống có trật tự, kỷ cương, bước thực xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Đảng lãnh đạo nhà nước tuyên truyền, giáo dục đảng viên toàn thể nhân dân thực tốt đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, nội dung việc giáo dục đảng viên, toàn thể nhân dân cần tập trung vào giáo dục đạo đức pháp luật. Đây hai vấn đề gắn bó chặt chẽ với công tác giáo dục. Làm tốt giáo dục đạo đức pháp luật đảng viên nhân dân sở để bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực hóa lịch sử. Trong trình chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường, giáo dục đạo đức pháp luật có ý nghĩa quan trọng không phát triển kinh tế mà đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện tuyệt đối Đảng vấn đề có ý nghĩa định việc xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền nước ta. Vì vậy, cải cách tổ chức hoạt động nhà nước phải gắn liền với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước. Bài học kinh nghiệm lớn công xây dựng bảo vệ quyền cách mạng nước ta 60 năm qua học xương máu rút từ sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu phải giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước. Chỉ có lãnh đạo Đảng Nhà nước giữ vững chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân. 3.3. Những định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Trong tình hình nay, cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường. Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương. Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân.2 Để Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý lãnh đạo xã hội, cần làm tốt số nội dung chủ yếu sau: - Nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền XHCN. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI. NXB. Chính trị Quốc gia, tr.70. - Tiến hành cải cách đồng tổ chức hoạt động máy nhà nước ba lĩnh vực cải cách lập pháp, cải cách hành cải cách tư pháp, lấy cải cách hành trọng tâm. - Xây dựng chế biện pháp để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân; ngăn chặn khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, đồng thời nghiêm trị hoạt động phá hoại gây rối . - Thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước. II. Tổ chức máy hành Nhà nước Việt Nam 1. Bộ máy HCNN BMNN Bộ máy nhà nước thực chất tổ chức để triển khai thực thi pháp luật nhà nước tùy thuộc tư quản lý nhà nước mà có dạng tổ chức khác nhau. Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp. Đó dạng chung tư quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, mối quan hệ tổ chức việc thực thi ba nhóm quyền lực không giống nước tùy thuộc vào thể chế trị, hình thức thể mà đời mô hình phân chia quyền lực nhà nước theo: cứng nhắc, mềm dẻo hay thống tập trung. Đồng thời, để thực thi quyền lực nhà nước nêu với ba nhánh quyền lực tương xứng, máy nhà nước tổ chức theo cách thức tổ chức khác nhau. Nguyên tắc chung mô tả sơ đồ 1. Sơ đồ 1: Tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Thực thi quyền lực nhà nước Hệ thống quan thực thi quyền lập pháp Bộ máy lập pháp Hệ thống quan thực thi quyền hành pháp Bộ máy hành pháp Hệ thống quan thực thi quyền tư pháp Bộ máy tư pháp 1.1. Bộ máy thực thi quyền lập pháp Trên nguyên tắc chung, Quyền lập pháp quyền xác lập quy tắc phổ quát cho xã hội, tức quyền xây dựng ban hành chuẩn mực, quy tắc ứng xử, quan hệ nội quốc gia với bên ngoài. Trong khuôn khổ pháp luật ban hành, tất thành viên xã hội phải tuân thủ. Tùy thuộc vào quốc gia theo thể chế trị nhà nước khác tạo nên máy lập pháp khác nhau. Bộ máy thực thi quyền lập pháp không tuyết đối giống nước nguyên tắc chung có hệ thống quan chuyên lo công việc lập pháp. Có hai hình thức tổ chức: - Hệ thống nghị viện lưỡng viện: hai viện với tên gọi chung Thượng viện Hạ viện. - Hệ thống viện gọi chung Quốc hội3. Mối quan hệ viện, cách thức tạo thành viên viện truyền thống pháp luật quy định. Số lượng đại biểu hai viện không giống khác việc bầu nghị sĩ. Những nước theo chế độ quân chủ lập hiến, Quốc hội nhân dân bầu, có mối quan hệ chặt chẽ với chế độ quân chủ. 1.2. Bộ máy thực thi quyền tư pháp Tư pháp4 lĩnh vực quyền lực nhà nước, thực việc luận tội truy tố hành vi vi phạm pháp luật theo luật định. Đa số nước, truy tố, buộc tội thuộc hệ thống tòa án. Một số nước theo mô hình tổ chức nước xã hội chủ nghĩa trước giữ máy thực thi quyền luận tội – kiểm sát. Do vậy, trường hợp này, máy thực thi quyền tư pháp bao gồm Tòa án Viện Kiểm sát. 1.3. Bộ máy thực thi quyền hành pháp Quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật quan lập pháp ban hành; tổ chức thực sách đối nội, đối ngoại điều hành công việc hàng ngày quốc gia. Đó quyền điều hành xã hội. Quyền hành pháp thực thi thông qua máy hành pháp. Tổ chức máy thực thi quyền hành pháp bao gồm hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương nhà nước đơn từ phủ liên bang đến phủ bang quyền địa phương nhà nước theo thể chế liên bang. Bộ máy thực thi quyền hành pháp thực hai quyền: lập quy tổ chức thực hay hành chính. Cách tổ chức viện hay hai viện tùy thuộc vào quốc gia. Nhà nước đơn có viện; nhà nước liên bang tương tự. Cần phân biệt từ tư pháp thực thi quyền tư pháp với tư pháp cấu tổ chức phủ (bộ tư pháp). Hai phận sử dụng chung từ chất khác nhau. Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy luật. Tuỳ theo giai đoạn, nước có tên gọi khác cho loại văn này. Ở nước ta có loại như: Nghị định, Quyết định, Thông tư để cụ thể hoá luật, thực luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế-xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp. Dưới góc độ pháp luật, xem uỷ quyền lập pháp cho hành pháp để điều hành hoạt động cụ thể quyền lực nhà nước. Quyền hành quyền tổ chức máy hành để quản lý đất nước, xếp nhân sự, điều hành công việc quốc gia, sử dụng nguồn tài công sản để thực sách đất nước. Đó quyền tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội, đưa pháp luật vào đời sống nhằm giữ gìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích công dân, bảo đảm dân sinh giải vấn đề xã hội sử dụng có hiệu nguồn tài công sản để phát triển đất nước cách có hiệu quả. 2.Bộ máy HCNN Trung ương Hành nhà nước trung ương thực hoạt động quản lý hành nhà nước mang tính chất chung, vĩ mô dựa điều kiện trị, kinh tế, xã hội quốc gia để thực thi hoạt động lập quy mang tính hướng dẫn chung cho quốc gia thực chi tiết việc triển khai tổ chức thực pháp luật. Đồng thời bảo đảm cho cách quản lý hành nhà nước (triển khai thực pháp luật) thống toàn lãnh thổ quốc gia. Hành nhà nước trung ương có trách nhiệm hoạch định sách chung đối nội, đối ngoại quốc gia; đại diện bênh vực quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng quyền lợi địa phương; bảo đảm điều phối lợi ích quốc gia, lợi ích chung địa phương kiểm soát trình quản lý xã hội. Trong chừng mực đó, Chính phủ thay mặt cho quốc gia, đại diện cho tất thiết chế nhà nước. Đặc biệt, bối cảnh đất nước có chiến tranh, quan nhà nước khác đình trệ, không hoạt động, phủ không hoạt động. Điều cho thấy phủ có vị trí quan trọng máy nhà nước. Vai trò phủ nước giới thể phương diện sau: - Trong mối quan hệ phủ với đảng phái trị. - Vai trò phủ thể mối quan hệ phủ với nghị viện. - Vai trò phủ mối quan hệ với nguyên thủ quốc gia. Hầu hết phủ quốc gia nắm giữ quyền hành pháp nhóm quyền lực nhà nước song song với quyền lập pháp, tư pháp vũ khí thực sách đối nội đối ngoại nhà nước. Hoạt động phủ gắn liền với hoạt động đảng cầm quyền, phủ trở thành phận quan trọng máy nhà nước. Hoạt động phủ, đứng mặt thiết chế xã 6. Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức. Mục THẨM QUYỀN XỬ LÝ KỶ LUẬT, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XEM XÉT XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 14. Thẩm quyền xử lý kỷ luật 1. Đối với viên chức quản lý, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật. 2. Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật. 3. Đối với viên chức biệt phái, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật đơn vị nghiệp công lập cử viên chức biệt phái để định kỷ luật theo thẩm quyền. 4. Đối với viên chức chuyển công tác phát có hành vi vi phạm pháp luật mà thời hiệu quy định, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức trước tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức. Nếu đơn vị nghiệp công lập trước giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức thực việc xử lý kỷ luật. Điều 15. Tổ chức họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật 1. Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức chịu trách nhiệm tổ chức họp để viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tự kiểm điểm nhận thức kỷ luật, trừ trường hợp viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng. Việc tổ chức họp kiểm điểm tiến hành sau: a) Trường hợp đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành tổ chức họp kiểm điểm với thành phần dự họp toàn thể viên chức đơn vị cấu thành mà viên chức công tác. Biên họp kiểm điểm đơn vị cấu thành gửi tới người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức. Cuộc họp kiểm điểm đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tổ chức với thành phần dự họp đại diện lãnh đạo quyền, cấp ủy công đoàn đơn vị; b) Trường hợp đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức đơn vị cấu thành, thành phần dự họp kiểm điểm viên chức vi phạm toàn thể viên chức đơn vị. 2. Đối với viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức có trách nhiệm tổ chức họp kiểm điểm định thành phần dự họp. 3. Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật phải làm tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật. Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm kiểm điểm họp kiểm điểm viên chức vi phạm tiến hành. 4. Nội dung họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều phải lập thành biên bản. Biên họp kiểm điểm phải có kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật viên chức có hành vi vi phạm pháp luật. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp kiểm điểm, biên họp kiểm điểm gửi tới Chủ tịch Hội đồng kỷ luật để tổ chức xem xét xử lý kỷ luật theo quy định Nghị định này. Điều 16. Hội đồng kỷ luật 1. Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định Điều 14 Nghị định định thành lập Hội đồng kỷ luật để tư vấn việc áp dụng hình thức kỷ luật viên chức có hành vi vi phạm pháp luật, trừ trường hợp viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng. 2. Nguyên tắc làm việc Hội đồng kỷ luật: a) Hội đồng kỷ luật họp có đủ thành viên tham dự; b) Hội đồng kỷ luật kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật thông qua bỏ phiếu kín; c) Cuộc họp Hội đồng kỷ luật phải có biên ghi ý kiến thành viên dự họp kết bỏ phiếu kiến nghị hình thức kỷ luật áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật. 3. Hội đồng kỷ luật tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ. Điều 17. Thành phần Hội đồng kỷ luật 1. Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý có hành vi vi phạm pháp luật: a) Trường hợp đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có 03 thành viên, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức. b) Trường hợp đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện cấp ủy đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; Một ủy viên Hội đồng đại diện đơn vị công tác có viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật, ủy viên Hội đồng người đứng đầu đơn vị cấu thành lựa chọn cử ra; Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức. 2. Đối với viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên, bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức; b) Một ủy viên Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức; c) Một ủy viên Hội đồng đại diện cấp ủy đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức đơn vị phân cấp quản lý viên chức; d) Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị quản lý viên chức đơn vị phân cấp quản lý viên chức; đ) Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức. 3. Không cử người có quan hệ gia đình cha, mẹ, pháp luật thừa nhận vợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) người có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật. Điều 18. Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật 1. Chuẩn bị họp: a) Chậm 03 ngày làm việc trước họp Hội đồng kỷ luật, giấy triệu tập họp phải gửi tới viên chức có hành vi vi phạm pháp luật. Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt phải có lý đáng. Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập đến lần thứ 03 sau gửi giấy triệu tập, viên chức vắng mặt Hội đồng kỷ luật họp xem xét kiến nghị hình thức kỷ luật; b) Hội đồng kỷ luật mời đại diện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đơn vị có viên chức vi phạm kỷ luật dự họp. Người mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến đề xuất hình thức kỷ luật không bỏ phiếu hình thức kỷ luật; c) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật có nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật, ghi biên họp Hội đồng kỷ luật; d) Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm: tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch viên chức có hành vi vi phạm pháp luật, biên họp kiểm điểm viên chức tài liệu khác có liên quan. 2. Trình tự họp: a) Chủ tịch Hội đồng kỷ luật tuyên bố lý do, giới thiệu thành viên tham dự; b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc trích ngang sơ yếu lý lịch viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tài liệu khác có liên quan; c) Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật đọc tự kiểm điểm, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc thay, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm tự kiểm điểm Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự lại họp quy định khoản này; d) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc biên họp kiểm điểm; đ) Các thành viên Hội đồng kỷ luật người tham dự họp thảo luận phát biểu ý kiến; e) Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật phát biểu ý kiến; viên chức có hành vi vi phạm pháp luật không phát biểu ý kiến vắng mặt Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự lại họp quy định khoản này; g) Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật; 10 h) Chủ tịch Hội đồng kỷ luật công bố kết bỏ phiếu kín thông qua biên họp; i) Chủ tịch Hội đồng kỷ luật ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật có trách nhiệm ký biên họp. 3. Trường hợp có từ 02 viên chức trở lên đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật viên chức. Điều 19. Quyết định kỷ luật 1. Trình tự định kỷ luật: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật văn (kèm theo biên họp Hội đồng kỷ luật hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định Điều 14 Nghị định này; b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn kiến nghị Hội đồng kỷ luật, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kỷ luật kết luận viên chức không vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm định mình; c) Trường hợp vi phạm viên chức có tình tiết phức tạp người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật theo quy định khoản Điều Nghị định chịu trách nhiệm định mình; d) Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng, thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định, án có hiệu lực pháp luật Tòa án người có thẩm quyền xử lý kỷ luật có trách nhiệm định kỷ luật buộc việc viên chức vi phạm pháp luật. 2. Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành. 3. Sau 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, viên chức không tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật. Trường hợp viên chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực. 4. Các tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định kỷ luật phải lưu giữ hồ sơ viên chức. Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch viên chức. 11 Điều 20. Khiếu nại Viên chức bị xử lý kỷ luật có quyền khiếu nại định kỷ luật theo quy định pháp luật khiếu nại. Mục CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN Điều 21. Các quy định liên quan xem xét xử lý kỷ luật 1. Trường hợp viên chức làm thủ tục hưởng chế độ hưu trí mà bị phát có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành nhiệm vụ đơn vị nghiệp công lập dừng việc giải thủ tục hưởng chế độ hưu trí thời điểm có định kỷ luật có kết luận viên chức không vi phạm pháp luật người có thẩm quyền xử lý kỷ luật. 2. Trường hợp Hội đồng kỷ luật có văn kiến nghị việc xử lý kỷ luật chưa định kỷ luật mà phát thêm tình tiết liên quan đến vi phạm kỷ luật phát viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật có hành vi vi phạm pháp luật khác Hội đồng kỷ luật xem xét kiến nghị lại hình thức kỷ luật. Điều 22. Các quy định liên quan đến việc thi hành định kỷ luật 1. Viên chức bị xử lý kỷ luật buộc việc: a) Viên chức bị xử lý kỷ luật buộc việc không hưởng chế độ việc quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời gian làm việc đóng bảo hiểm xã hội để thực chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; b) Đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền quản lý viên chức lưu giữ hồ sơ viên chức bị xử lý kỷ luật buộc việc có trách nhiệm cung cấp hồ sơ lý lịch nhận xét trình công tác (có xác nhận) viên chức bị xử lý kỷ luật có nhu cầu. 2. Quyết định xử lý kỷ luật viên chức quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền Tòa án kết luận bị oan, sai chậm 10 ngày làm việc kể từ ngày có văn kết luận quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền từ ngày định Tòa án có hiệu lực, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức có trách nhiệm công bố công khai đơn vị nơi viên chức công tác. 3. Viên chức bị xử lý kỷ luật hình thức cách chức, buộc việc, sau quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền Tòa án kết luận oan, sai mà vị trí công tác cũ bố trí người khác thay thế, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền có trách nhiệm bố trí vào vị trí công tác, chức vụ quản lý phù hợp. 12 4. Trường hợp quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kết luận xử lý kỷ luật viên chức tiến hành không quy định áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật người có thẩm quyền ký định kỷ luật phải định hủy bỏ định xử lý kỷ luật; đồng thời đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền xử lý kỷ luật phải tiến hành xem xét xử lý kỷ luật viên chức theo quy định Nghị định này. Điều 23. Chế độ, sách viên chức thời gian tạm giữ, tạm giam tạm đình công tác 1. Trong thời gian tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử tạm đình công tác để xem xét xử lý kỷ luật viên chức hưởng 50% mức lương hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề. 2. Trường hợp viên chức không bị xử lý kỷ luật kết luận oan, sai truy lĩnh 50% lại mức lương hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề thời gian tạm đình công tác bị tạm giữ, tạm giam. 3. Trường hợp viên chức bị xử lý kỷ luật bị Tòa án tuyên có tội không truy lĩnh 50% lại mức lương hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề thời gian tạm đình công tác bị tạm giữ, tạm giam. Chương III TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG, HOÀN TRẢ Mục NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG, HOÀN TRẢ Điều 24. Các trường hợp xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả 1. Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị có hành vi khác gây hại tài sản đơn vị nghiệp công lập phải có nghĩa vụ bồi thường theo quy định Nghị định này. 2. Viên chức thực công việc nhiệm vụ phân công có lỗi gây thiệt hại cho người khác đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường thiệt hại viên chức thuộc quyền quản lý gây theo quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng. Viên chức có lỗi gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị nghiệp công lập bồi thường phải có nghĩa vụ hoàn trả cho đơn vị nghiệp công lập theo quy định Nghị định này. 13 Điều 25. Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả 1. Phải vào lỗi, tính chất hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế gây để định mức phương thức bồi thường thiệt hại, hoàn trả cho đơn vị, bảo đảm khách quan, công công khai. 2. Viên chức gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo định người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền. Nếu viên chức không đủ khả bồi thường lần bị trừ 20% (hai mươi phần trăm) tiền lương hàng tháng bồi thường đủ theo định người có thẩm quyền. 3. Trường hợp viên chức gây thiệt hại thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu hay việc phải hoàn thành việc bồi thường, hoàn trả trước thuyên chuyển, nghỉ hưu hay việc; không đủ khả bồi thường, hoàn trả đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, đơn vị quyền địa phương nơi viên chức cư trú tiếp tục thu tiền bồi thường, hoàn trả thu đủ theo định người có thẩm quyền. Nếu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức gây thiệt hại bị giải thể, sáp nhập quan, tổ chức, đơn vị kế thừa đơn vị bị giải thể, sáp nhập có trách nhiệm tiếp tục thu tiền bồi thường, hoàn trả thu đủ theo định người có thẩm quyền. Trường hợp viên chức gây thiệt hại bị phạt tù mà không hưởng án treo quan thi hành án có trách nhiệm thu tiền bồi thường, hoàn trả theo định án, định có hiệu lực Tòa án. 4. Trường hợp có từ 02 viên chức trở lên làm mát, hư hỏng gây thiệt hại đến tài sản đơn vị nghiệp công lập gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường viên chức phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường, hoàn trả sở mức độ thiệt hại tài sản thực tế mức độ lỗi người. 5. Tài sản bị mát, hư hỏng, thiệt hại lỗi cố ý viên chức viên chức phải bồi thường, hoàn trả toàn giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mát, hư hỏng, thiệt hại lỗi vô ý viên chức vào trường hợp cụ thể người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập định mức phương thức bồi thường, hoàn trả. 6. Trường hợp viên chức sau gây thiệt hại có đơn xin tự nguyện bồi thường, hoàn trả thiệt hại người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập có thẩm quyền đồng ý văn mức, phương thức thời hạn bồi thường, hoàn trả thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường theo quy định Điều 27 Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả theo quy định Điều 32 Nghị định này. 14 7. Trường hợp thiệt hại xảy nguyên nhân bất khả kháng viên chức liên quan chịu trách nhiệm bồi thường, hoàn trả. Mục TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XEM XÉT XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG Điều 26. Xác định giá trị tài sản bị thiệt hại 1. Khi phát viên chức có hành vi làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản đơn vị nghiệp công lập đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức phải tổ chức xác minh, sơ đánh giá thiệt hại lập biên nội dung vụ việc để làm xem xét, xử lý trách nhiệm bồi thường viên chức. 2. Giá trị tài sản bị thiệt hại xác định sở giá trị thực tế tài sản (tính theo giá thị trường thời điểm xảy hư hỏng, mát, thiệt hại), trừ giá trị lại tài sản (nếu có) thời điểm xảy hư hỏng, mát, thiệt hại. 3. Đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức yêu cầu viên chức gây thiệt hại viết tường trình vụ việc, đề xuất hướng giải quyết; đồng thời, chuẩn bị thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường theo quy định Điều 27 Nghị định này. Điều 27. Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường 1. Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức phải thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường để xem xét giải việc bồi thường thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày phát viên chức gây thiệt hại tài sản đơn vị. 2. Thành phần Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường có 05 thành viên, bao gồm: a) Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập làm Chủ tịch Hội đồng; b) Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập; c) Một ủy viên Hội đồng người trực tiếp quản lý hành chuyên môn, nghiệp vụ viên chức phải bồi thường; d) Một ủy viên Hội đồng chuyên gia lĩnh vực có liên quan đến việc xác định mức độ thiệt hại đơn vị nghiệp công lập mời; đ) Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng đại diện phận tài – kế toán đơn vị nghiệp công lập. 15 3. Trường hợp viên chức quản lý gây thiệt hại người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp định thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường theo quy định khoản Điều này. Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp viên chức gây thiệt hại. 4. Không cử người có quan hệ gia đình cha, mẹ, pháp luật thừa nhận vợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) người có liên quan đến viên chức gây thiệt hại tham gia Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường. Điều 28. Nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường 1. Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường có nhiệm vụ: a) Xem xét, đánh giá tính chất hành vi gây thiệt hại; mức độ thiệt hại; b) Xác định trách nhiệm viên chức gây thiệt hại viên chức có liên quan; c) Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền mức phương thức bồi thường; d) Trường hợp Hội đồng phát hành vi viên chức gây thiệt hại vật chất có dấu hiệu cấu thành tội phạm Hội đồng kiến nghị với người có thẩm quyền chuyển hồ sơ đến quan chức để xử lý theo quy định pháp luật. 2. Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường hoạt động theo nguyên tắc: a) Hội đồng họp có đủ 03 thành viên trở lên tham dự, có Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng; b) Trong trình thảo luận định, thành viên Hội đồng phải công bằng, khách quan, dân chủ tuân theo quy định pháp luật; c) Kiến nghị Hội đồng mức phương thức bồi thường thực hình thức bỏ phiếu kín theo nguyên tắc đa số; d) Cuộc họp Hội đồng phải có biên ghi ý kiến thành viên dự họp kết bỏ phiếu kiến nghị mức phương thức bồi thường; đ) Các họp Hội đồng phải có tham gia viên chức gây thiệt hại. Trường hợp viên chức gây thiệt hại vắng mặt sau 02 lần Hội đồng triệu tập mà lý đáng đến lần thứ 03, sau Hội đồng triệu tập, viên chức tiếp tục vắng mặt Hội đồng họp viên chức gây thiệt hại phải thi hành định bồi thường thiệt hại. 3. Hội đồng tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ. 16 Điều 29. Hồ sơ xử lý 1. Khi xem xét, giải việc bồi thường phải vào hồ sơ xử lý trách nhiệm bồi thường vụ việc, bao gồm: a) Biên vụ việc (hoặc văn kết luận quan có thẩm quyền); b) Các tường trình viên chức gây thiệt hại viên chức có liên quan; c) Hồ sơ kinh tế - kỹ thuật (nếu có) trang bị, thiết bị tài sản bị mất, hư hỏng thiệt hại; d) Biên đánh giá sơ giá trị tài sản bị thiệt hại theo quy định khoản Điều 26 Nghị định này; đ) Các văn khác có liên quan (nếu có). 2. Hồ sơ xử lý trách nhiệm bồi thường phải gửi thành viên Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường trước họp Hội đồng 05 ngày làm việc để nghiên cứu. Điều 30. Trình tự họp Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường 1. Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường họp xem xét giải việc bồi thường theo trình tự sau: a) Chủ tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia; b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng báo cáo hành vi gây thiệt hại viên chức mức bồi thường thiệt hại; c) Hội đồng nghe giải trình viên chức phải bồi thường nghe ý kiến thành viên Hội đồng; d) Hội đồng thảo luận bỏ phiếu kín mức phương thức bồi thường; đ) Chủ tịch Hội đồng công bố kết bỏ phiếu kín thông qua biên họp; e) Chủ tịch Hội đồng Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng ký vào biên họp. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường bỏ phiếu thông qua mức phương thức bồi thường; Chủ tịch Hội đồng phải lập hồ sơ họp gửi tới người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền xem xét, định. 3. Trường hợp không đồng ý với mức bồi thường thiệt hại Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường bỏ phiếu thông qua viên chức gây thiệt hại viên chức có liên quan yêu cầu Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường thuê chuyên gia, tổ chức thẩm định. Chi phí thuê chuyên gia, tổ chức thẩm định viên chức có yêu cầu trả. 17 Mục TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM HOÀN TRẢ Điều 31. Xác định trách nhiệm hoàn trả 1. Khi viên chức có hành vi gây thiệt hại cho người khác thực công việc nhiệm vụ phân công mà đơn vị nghiệp công lập bồi thường người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức yêu cầu viên chức gây thiệt hại viết tường trình vụ việc, đề xuất hướng giải quyết. 2. Trách nhiệm hoàn trả viên chức xác định sở số tiền mà đơn vị nghiệp công lập bồi thường cho người bị thiệt hại viên chức gây thực công việc nhiệm vụ phân công theo quy định pháp luật. Điều 32. Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả 1. Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức phải thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả để xem xét giải việc hoàn trả thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị nghiệp công lập thực xong việc chi trả tiền bồi thường. 2. Thành phần Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả gồm: a) Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập làm Chủ tịch Hội đồng; b) Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập; c) Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng đại diện phận tài – kế toán đơn vị nghiệp công lập. 3. Trường hợp viên chức quản lý gây thiệt hại người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp định thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả theo quy định khoản Điều này. Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp viên chức gây thiệt hại. 4. Không cử người có quan hệ gia đình cha, mẹ, pháp luật thừa nhận vợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) người có liên quan đến viên chức gây thiệt hại tham gia Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả. Điều 33. Nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả 1. Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả có nhiệm vụ: a) Xem xét, đánh giá tính chất hành vi gây thiệt hại; mức độ thiệt hại; 18 b) Xác định trách nhiệm viên chức gây thiệt hại; c) Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền mức phương thức hoàn trả. 2. Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả hoạt động theo nguyên tắc: a) Hội đồng họp có đầy đủ thành viên Hội đồng; b) Trong trình thảo luận định, thành viên Hội đồng phải công bằng, khách quan, dân chủ tuân thủ theo quy định pháp luật; c) Kiến nghị Hội đồng mức phương thức hoàn trả thực hình thức bỏ phiếu kín theo nguyên tắc đa số; d) Cuộc họp Hội đồng phải có biên ghi ý kiến thành viên dự họp kết bỏ phiếu kiến nghị mức phương thức hoàn trả; đ) Các họp Hội đồng phải có tham gia viên chức gây thiệt hại. Trường hợp viên chức gây thiệt hại vắng mặt sau 02 lần Hội đồng triệu tập mà lý đáng đến lần thứ 03, sau Hội đồng triệu tập, viên chức tiếp tục vắng mặt Hội đồng họp viên chức gây thiệt hại phải thi hành định. 3. Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ. Điều 34. Hồ sơ xử lý 1. Khi xem xét, xử lý trách nhiệm hoàn trả viên chức phải vào hồ sơ xử lý trách nhiệm hoàn trả, bao gồm: a) Biên vụ việc văn kết luận quan có thẩm quyền; b) Các tường trình viên chức gây thiệt hại; c) Văn bản, giấy tờ xác nhận số tiền đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường; d) Các văn khác có liên quan (nếu có). 2. Hồ sơ xử lý trách nhiệm hoàn trả phải gửi tới thành viên Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả trước họp Hội đồng 05 ngày làm việc để nghiên cứu. 19 Điều 35. Trình tự họp Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả 1. Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả họp xem xét giải trách nhiệm hoàn trả theo trình tự sau: a) Chủ tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia; b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng báo cáo hành vi gây thiệt hại viên chức, số tiền đơn vị nghiệp phải bồi thường mức hoàn trả; c) Hội đồng nghe giải trình viên chức nghe ý kiến thành viên Hội đồng; d) Hội đồng thảo luận bỏ phiếu kín mức phương thức hoàn trả; đ) Chủ tịch Hội đồng công bố kết bỏ phiếu kín thông qua biên họp; e) Chủ tịch Hội đồng Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng ký vào biên họp. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả bỏ phiếu thông qua mức phương thức hoàn trả, Chủ tịch Hội đồng phải lập hồ sơ họp gửi tới người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền xem xét, định. Mục THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG, HOÀN TRẢ Điều 36. Quyết định bồi thường, hoàn trả 1. Căn kiến nghị Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả, thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp định yêu cầu viên chức bồi thường thiệt hại hoàn trả; định phải ghi rõ mức, phương thức thời hạn bồi thường, hoàn trả. 2. Nếu ý kiến người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp khác với kiến nghị Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp định chịu trách nhiệm trước pháp luật định đó. Điều 37. Thu, nộp, quản lý sử dụng tiền, tài sản bồi thường, hoàn trả 1. Viên chức gây thiệt hại phận chức đơn vị nghiệp công lập có tài sản bị thiệt hại phải thực thời hạn, mức phương thức bồi thường, hoàn trả ghi định bồi thường thiệt hại định hoàn trả. 20 2. Đơn vị nghiệp công lập phải thu nộp vào tài khoản đơn vị Kho bạc Nhà nước số tiền bồi thường thiệt hại hoàn trả theo quy định pháp luật. 3. Số tiền tài sản bồi thường, hoàn trả viên chức cho đơn vị nghiệp công lập phải theo dõi, quản lý sử dụng theo quy định pháp luật. Điều 38. Khiếu nại Viên chức bị xử lý trách nhiệm bồi thường hoàn trả có quyền khiếu nại định bồi thường, hoàn trả người có thẩm quyền theo quy định pháp luật khiếu nại. Điều 39. Xử lý viên chức cố ý không thực nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả Viên chức không thực thời hạn, mức phương thức bồi thường, hoàn trả ghi định bồi thường thiệt hại định hoàn trả, đơn vị nghiệp công lập có trách nhiệm thông báo đến lần thứ ba việc bồi thường, hoàn trả mà cố ý không thực nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả bị xử lý theo quy định pháp luật. Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 40. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2012. 2. Bãi bỏ quy định xử lý kỷ luật viên chức Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; bãi bỏ quy định xử lý kỷ luật viên chức Nghị định số 103/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 Chính phủ quy định trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức đơn vị quản lý, phụ trách trái với quy định Nghị định này; bãi bỏ quy định xử lý trách nhiệm vật chất viên chức quy định Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2006 Chính phủ xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức. 21 Điều 41. Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TCCV (5b) TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 22 [...]... c thi công v , cán b , công ch c ph i tuy t i ch p hành N u quan ni m công v là m t ngh , thì o c công v chính là m t d ng o c ngh nghi p 2.1 Giá tr c t lõi c a công v mà công ch c m nh n Gi ng như nhi u lo i ngh nghi p khác, công vi c do công ch c m nh n th c hi n (công v ) ph i hư ng n nh ng giá tr nh t nh Do b n ch t c a công vi c mà công ch c m nh n là qu n lý nhà nư c và cung c p d ch v công cho... Cách th c th c thi công vi c mang tính c ng nh c, quy nh thành quy t c, th t c Trong quá trình th c thi công v , các cán b , công ch c ph i tuân th ch t ch các quy t c và th t c - Công khai Ho t ng công v c n ph i công khai - Bình ng Ho t ng công v ph i d ch v thông qua công v bình ng m b o m i ngư i ư c cung c p - Có s tham gia c a các ch th có liên quan Ho t ng công v không ch ư c th c thi b i các cơ... nh ng giá tr c t lõi c a công v ph i ư c xác nh d a trên thu c tính c a các công vi c c th mà công ch c m nh n Công vi c mà công ch c m nh n th c ch t là s y thác quy n l c c nhân dân cho nhà nư c th c hi n, thông qua i ngũ cán b , công ch c cùng v cơ s v t ch t hi n th c th c thi công v ph c v nhân dân Do ó, trong th thi công v ph c v nhân dân òi h i công ch c ph i có o c công v o a i c c ... c hi n các ho t ng công v có hi u qu Công s là nơi t ch c ti n hành các công v Công s c n ph i b o m các i u ki n c n thi t nhân dân ư c ti p c n v i công v thu n ti n khi ti n hành công v Hi n nay, nh ng i u ki n v t ch t c n thi t ti n hành công v theo xu th hi n i (bên c nh công ch c hi n i) c n ư c quan tâm Có th mô t các y u t c u thành công v nhà nư c b ng sơ dư i ây: 6 Công s và các i u ki... nhau Và th c thi công vi c ó, pháp lu t nhà nư c chia thành 2 nhóm công ch c: công ch c c p huy n tr lên và công ch c c p xã 5.3 Theo th m quy n M t m t, ho t ng công v có th t m chia tách thành hai nhóm, nhóm công v qu n lý và nhóm công v th c thi Tuỳ thu c vào quy mô c a t ch c th c thi công v mà có th có nh ng c p qu n lý khác nhau và ư c trao m c quy n h n khác nhau M t khác, ho t ng công v cũng... gi i thi u và ư c c p có th m quy n qu n lý cán b ng ý c i cách b máy hành chính nhà nư c như tinh th n Ngh quy t trung ương l n th 5 (Khóa X) òi h i ph i i trư c m t bư c là s a i các văn b n pháp lu t có liên quan Tài li u hư ng d n ôn t p môn Ki n th c chung Kỳ thi nâng ng ch công ch c hành chính thành ph C n Thơ năm 2015 Chuyên CÔNG V , O 2 C CÔNG V I CÔNG V VÀ NGUYÊN T C CƠ B N TH C THI CÔNG V... ngu n ngân sách nhà nư c hay qu công ho t ng - Do cán b , công ch c là ngư i làm cho nhà nư c th c hi n Cách th c th c hi n - Hư ng n m c tiêu H th ng th b c; Phân công, phân c p Th t c quy nh trư c Công khai 4 3 Nh ng nguyên t c cơ b n th c thi công v Các nguyên t c công v là nh ng tư tu ng, quan i m chi ph i toàn b ho t ng công v nhà nư c, ho t ng công v c a cán b , công ch c nhà nư c ây là nh ng tư... ánh b n ch t c a công v , quy t nh nh ư ng c a n n công v c a qu c gia N n công v có th c s mang tính ph c v nhân dân hay không tuỳ thu c vào vi c tôn tr ng, th c hi n nh ng nguyên t c công v như th nào Th c thi công v ư c hi u là th c thi công vi c thu c nhi m v và quy n h n c a t ng cơ quan nhà nư c M i m t lo i công vi c u ph i tuân th theo nh ng nguyên t c v a mang tính chuyên môn, ngh nghi p, v... quy nh ho t ng c a công v và công ch c Công v nhà nư c H th ng văn b n pháp quy quy nh cách th c ti n hành công v Công ch c v i h th ng ch c nghi p hay vi c làm và quy n h n 5 Nhóm công v mà công ch c Có th phân lo i ho t m nh n ng công v theo nhi u tiêu chí khác nhau như: 5.1 Theo ngành, lĩnh v c - Ngành hành chính; - Ngành lưu tr ; - Ngành thanh tra; - Ngành k toán; - Ngành nông nghi p; - Ngành... ch c, công dân; 1 2 Tài li u b i dư ng công ch c c a H c vi n Hành chính i u 3 Lu t cán b , công ch c (2008) 5 - Công khai, minh b ch, úng th m quy n và có s ki m tra, giám sát; -B o m tính h th ng, th ng nh t, liên t c, thông su t và hi u qu ; -B o m th b c hành chính và s ph i h p ch t ch 4 Các i u ki n m b o công v ư c th c thi H th ng pháp lu t quy nh các ho t ng c a các cơ quan th c thi công v . pháp Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Quốc phòng Bộ Công thương Bộ NN&PTNT Bộ GTVT Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Tài chính Bộ LĐTB&XH Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bộ KH - CN Bộ. Bộ Tài liệu bao gồm: NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG: 1. CĐ1: Nhà nước và tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 2. CĐ2: Công vụ, đạo đức công vụ 3. CĐ3: Cải cách. ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Đảng phải tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, công chức

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

    Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan