1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ôn thi Kỳ thi nâng ngạch cán sự, chuyên viên hoặc tương đương (nghiệp vụ chuyên ngành Kiểm sát viên quản lý thị trường)

43 2,7K 9
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Trang 1

¬ TÀI LIỆU

HUONG DAN ON THI MON NGHIEP VU CHUYEN NGANH NGACH KIEM SOAT VIEN QUAN LY THI TRUONG

MUC LUC

PHẢN I CƠ CẤU TỎ CHỨC VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG HOẠT DONG

CONG VU CUA QUAN LÝ THỊ TRƯỜNG -< 5c <5 ssessssesexsesessesesse 3 Chuong I HE THONG TO CHUC, CHUC NANG, NHIEM VU, QUYEN HAN CUA QUAN LY THI TRUONG ccccccssssscsssessscessscecorsseseccesecsesossnceesseseeassesaesecaeaesenees 3 I HE THONG TO CHUC QUAN LY THI TRUONG woccecccsssecsscssssececesssesecssssessssnstesssaseesesees 3 1 Hệ thống tổ chức Quản lý thị truOng oo cecesceseseeseesesessceesessesesesesesteneecenees 3 2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan QLTT các cấp và cơng chức kiểm sốt thị

"110101177 3

3 Biên chế, kinh phí và chế độ trang bị - 2-2 2+-++cxeExezxerxerxerxerrereee 5 II CHUC TRACH, NHIEM VU VA TIEU CHUAN NGHIEP VU CHUYEN MON ĐỐI VỚI NGẠCH KIỂM SOÁT VIÊN THỊ TRƯỜNG (Mã ngạch: 21.189) 5 TL CHC teh ooo 5 "oan nh 6 nh 6 Chương II QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CA CÔNG CHỨC 907.050 40:189:4019) 12177 7

II Trách nhiệm của công chức quản lý thị trường trong hoạt động công vụ 8

HII Những việc công chức QLTT không được làm trong hoạt động công vụ 8

IV Các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa đối với vi phạm pháp luật của công chức quản lý thị trường trong hoạt động công vụ - - 5 Ă Ăn nen 10 PHẢN II MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THUONG MAI, CHAT LUONG SAN PHAM HANG HOA, NHAN HANG HOA10 IBh J0 40099:10/9))60/.1000157 _— 10 1 Hành vi vi phạm trong lĩnh vực thương mại -. - 5555555 <<<*s<<++sx+scrs 10 2 Hàng hóa kinh doanh có điều kiện - 2-2 22522S2+E+Exerxerxerxrrerxrrerrrrered I1 2.1 Khái niệm hàng hóa kinh doanh có điều kiện: - 25-55 ©52cs5xczxcscrees 11 2.2 Điều kiện kinh doanh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa kinh doanh có điều 0P 11

2.3 Danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện - cv cxsxckserererrs 12 II CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA c5 -ccccercrerrrrrkerrrree 14 1 Nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa - 55-55552552: 14 2 Những hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 14

III QUY DINH VE NHAN HANG HÓA 25-522 2E2222E2EE212E2E212x2xExce 15 1 Giải thích một số từ ngữ về nhãn hàng hóa: .- - LH ng key -Ư l§ 2 Các loại hàng hóa phải ghi nhãn . - - G5 1S 131 vn ng 17 3 Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa on csetietetierertrrrirrirrirrrrrrrre 17 4 Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa 2-7257-5255+55e2 17 PHẢN III QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHIEP VU KIEM TRA, KIEM SOAT VA XU LY VI PHAM HANH 0200:0075 18

Trang 2

4 Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu trong xử lý vị phạm hành chính 20 5 Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính - 20 ó Những hành vi bị nghiêm cắm 2-5-5222 S22E2EESEEEEEEEEE211121121 12x cre2 21

7 Bồi thường thiệt hại - 2-5: S21 E2212212122121121121211211111121111 1111212 x6 21

8 Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng 22 9 Tham quyền của Quản lý thị trường . -:- ¿252252 SxcExeEzxvrvsrxzrrrxerrrrees 22 10 Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản .- 5 5555 < << <<<5 23 H1 Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành CHIN oe 24

12 Lap bién ban vi pham hanh chinh 0 eee eerie eee " 24 13 Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính .- -<<+- 25 14 Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu " 25 15 Tạm giữ tang vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục Khanh CHAD eee — 27

16 Xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo

thd tuc hanh Chinh 200.0 29 PHAN IV QUY DINH VE HOAT DONG KIEM TRA VA XU PHAT VI PHAM HÀNH CHÍNH CỦA QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG -< 5< <cs<csccssssesese 30 L QUY ĐỊNH CHUNG, THÂM QUYÊN KIÊM TRA VÀ TÔ KIÊM TRA 30

1 Nguyên tắc kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính . -: 30 2 Tham quyền ban hành quyết định kiỂm tra -5-55c5cccsccccccrrxeee 31 3 Tổ kiỂm trae ecceccccccecssececesessssesscacseceessescsecsesssssssessessesssseesesnssessesseaeseeseeess Hee, 31

II XÂY DỰNG, PHÊ DUYỆT, BAN HÀNH KÉ HOẠCH KIÊM TRA 32 1 Kế hoạch kiỂm tra - SE SEEESE ST EE tk E TT 11311511131 Tx xe 32

2 Xây dựng, phê duyệt hoặc ban hành kế hoạch kiểm tra của Cục QLTT 33

3 Xây dựng, phê duyệt hoặc ban hành kế hoạch kiểm tra của Chi cục Quản lý thị

0301520017177 34 4 Xây dựng, phê duyệt kế hoạch kiểm tra của Đội Quán lý thị trường 34 Ill TIEP NHAN, XU LY THONG TIN VA XAY DỰNG PHƯƠNG ÁN KIÊM I:Ÿ.©?/01)0.46/vl ƠỎ 35

1 Thông tin về hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật để

kiểm tra đột xuất - tt HT 2112 1111151111518 11111111 1111111111111 11151111 xxx 35 2 Tiếp nhận và xử lý thơng tin - 2©2++2x+Ex+ExSEEEEEEExEExerkerkrrkerrrrerrrkrrree 35 3 Trường hợp kiỂm tra ngay . . 2-5222+2Ex2E 2222221122 2ExEEEerrrerkrrrrrrerree 36

4 Tổ chức thâm tra, xác minh thông tin - 2 222 +s++<+x+x+EEvEEEEeEEvkerkrrerrree 36

5 Xử lý kết quả thẩm tra, xác minh thông tỉn ¿ -2 5 +25+2c+cxecxzxerea 37

6 Phương án kiểm tra — 37

IV TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KIÊM TRA VÀ XỬ PHẠT VPNC : - 38

1 Ban hành quyết định kiỂm tra ¿2+ 2 2+22222E22121121121521121211 2121.212 38

2 Thực hiện quyết định kiỂm tra -s- S6 k2 kSkSEE E1 1E cv Tre rkerrkg 38

3 Xử lý nội dung kiểm tra phát sinh trong quá trình kiểm tra - - 40

4 Lập biên bản kiểm tra, biên bản vi phạm hành chính «<< «<+ 40

5 Xử lý kết quả kiỂm tra - ¿52522 2222EE2E2112112112112112112122112121 21.1 crxrrkd 41

Trang 3

PHAN I

CO CAU TO CHUC VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỌNG CONG VU CUA QUAN LY TH] TRUONG

/ - Chương I

HE THONG TO CHUC, CHUC NANG, NHIEM VỤ, ‘QUYEN HAN CUA QUAN LY THi TRUONG I HE THONG TO CHUC QUAN LY THI TRUONG

- 1, Hệ thống tổ chức Quản lý thị trường Hệ thống tô chức quản lý thị trường gồm có:

- Ở Trung ương: Cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Công thương - Ở tỉnh: Chi cục quản lý thị trường trực thuộc Sở Công thương

- Ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là huyện): theo yêu cầu cụ thể trên từng địa bàn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc thành lập các đội quản lý thị trường trực thuộc Chi cục hoạt động trên địa bàn huyện hoặc liên huyện

Cơ sở quản lý thị trường các cấp (Cục Quản lý thị trường, Chi cục

Quản lý thị trường, Đội Quản lý thị trường) có con dâu và tài khoản tại Kho bạc Nhà nước

2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Quản lý thị trường các cấp và cơng chức kiêm sốt thị trường

2.1 Cục Quản lÿ thị trường trực thuộc Bộ Công Thương

Cục Quản lý thị trường là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tô chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt

động thương mại ở thị trường trong nước Cục Quản lý thị trường có nhiệm vụ,

quyên hạn như sau:

- Kiểm tra việc thi hành pháp luật và các chính sách, chế độ, thể lệ trong hoạt động thương mại, công nghiệp trên thị trường, thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thương mại Đề xuất với Bộ trưởng Bộ Công thương những chủ trương, biện pháp cần thiết để thực hiện đúng pháp luật và các chính sách, chế độ trong lĩnh vực này Tổ chức tuyên truyền, phố biến pháp luật về thương mại cho các tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại

- Xây dựng các văn bản pháp luật về tổ chức quản lý công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường,xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, quy chế kiểm soát thị trường và chính sách, chế độ đối với công chức làm công tác quản lý thị trường các cấp dé Bộ Công thương trình Chính phủ ban hành hoặc Bộ ban hành theo thầm quyền

- Phát hiện và đề xuất với Bộ trưởng Bộ Công thương để Bộ trưởng Bộ

Trang 4

Cong thuong giai quyét theo thâm quyển quy định tại các Điều 25, 26 và 27 Luật Tổ chức chính phú về những văn bản quy định của các ngành, các cấp có nội dung trái pháp luật về quản lý thị trường trong hoạt động thương mại

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử

phạt hành chính theo thâm quyên các vụ vi phạm trong hoạt động thương mại - Thường trực giúp Bộ chủ trì tổ chức sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan Nhà nước ở các ngành, các câp có chức năng quản lý thị trường, chông đâu cơ, buôn lậu và các hành vi kinh doanh trái phép

- Giúp Bộ theo dõi, quản lý tổ chức, tiêu chuẩn công chức, chế độ trang phục, ấn chỉ của lực lượng quản lý thị trường; hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ và thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ quan, công chức quản lý thị trường ở địa phương; đề nghị Bộ trưởng Bộ Công thương câp thẻ kiêm sốt cho cơng chức làm nhiệm vụ kiểm soát thị trường các câp

- Quản lý và thực hiện các chính sách, chế độ đối với công chức thuộc

Cục theo phân câp của Bộ; quản lý tài sản được giao theo quy định của Nhà nước

2.2 Chỉ cục Quản lÿ thị trường trực thuộc Sở Công thương các tỉnh, thành phô trực thuéc trung wong

Chỉ cục Quản lý thị trường là cơ quan có nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở Công thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao Chi cục Quản lý thị trường có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

- Kiểm tra việc tuân theo pháp luật các hoạt động thương mại, công

nghiệp của các tổ chức và cá nhân trên địa bàn tỉnh, thực hiện nhiệm vụ thanh

tra chuyên ngành thương mại Đề xuất với Sở Công thương và Ủy ban nhân tỉnh kế hoạch, biện pháp về tổ chức thị trường, bảo đảm lưu thông hàng hóa theo pháp luật, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Tổ chức tuyên truyền, phố biến pháp luật về thương mại cho các tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại trên địa bàn tỉnh

- Xây dựng và trực tiếp chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường thực hiện các kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử lý theo thâm quyên các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại

- Quản lý công chức, biên chế, kinh phí, trang bị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và xây dựng cơ sở vật chất cho lực lượng quản lý thị trường ở địa phương ˆ

- Thường trực giúp Giám đốc Sở Công thương chủ trì tổ chức sự phối _ hợp hoạt động giữa các ngành, các câp ở địa phương có chức năng quản lý thị

trường, chông đâu cơ buôn lậu và các hành vi kinh doanh trái phép 3.2 Công chức kiểm soát thị trường

Trang 5

soát việc thi hành pháp luật trong hoạt động thương mại ở thi trường trong nước Khi thừa hành công vụ phải tuần thủ pháp luật và quy chế công tác về quản lý thị trường, chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Khi thấy có dấu hiệu vi phạm thì công chức làm cơng tác kiểm sốt thị trường được quyên:

- Yêu cầu tổ chức và cá nhân liên quan cung cấp tình hình số liệu, tài liệu cân thiết có liên quan đền việc kiêm tra

- Được kiểm tra hiện trường nơi sản xuất, nơi cất dấu hàng hóa, tang vật vi phạm

- Lập biên bản vi phạm hành chính; quyết định áp dụng hoặc đề nghị cơ

quan có thâm quyên áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính theo quy định của pháp luật; xử lý vi phạm theo thâm quyên hoặc chuyên giao cơ quan Nhà nước có thâm quyên đê xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương

mại

- Được trang bị, sử dụng vũ khí và các phương tiện chuyên dùng khác theo quy định của pháp luật (kê cà ô tô, xe mô tô phân khối lớn, thiết bị thông

tin liên lạc) để làm nhiệm vụ kiểm tra

3 Biên chế, kinh phí và chế độ trang bị

3.1 Biên chế và kinh phí

Biên chế của cơ quan Quản lý thị trường thuộc biên chế hành chính do cơ

quan có thâm quyên giao Kinh phí hoạt động của Cục, Chi cục Quản lý thị trường do ngân sách nhà nước bảo đảm và từ các nguôn khác theo quy định của pháp luật, phù hợp với hoạt động đặc thù của quản lý thị trường

Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chí định biên cán bộ, công chức làm công tác quản lý thị trường ở địa phương; phối hợp

với Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc câp kinh phí cho lực lượng quản lý thị

trường

3.2 Chế độ trang bị của công chức quản lý thị trường

- Công chức Quản lý thị trường được hưởng lương theo ngạch công chức, các chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề; được trang bị đồng phục, phù hiệu, biển

hiệu và cấp hiệu theo quy định của pháp luật

- Thẻ Kiểm tra thị trường do Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp thống nhất

trên phạm vi cả nước

II CHUC TRACH, NHIEM VU VA TIEU CHUAN NGHIEP VU CHUYEN MON DOI VOI NGACH KIEM SOAT VIEN THI TRUONG

(Ma ngach: 21.189)

1 Chire trach

Trang 6

2 Nhiệm vụ

- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, các quy định cụ thê đề triển khai nhiệm vụ

quản lý thuộc ngành, lĩnh vực quản lý thị trường; tham gia xây dựng cơ chế, các quyết sách cụ thể của từng nội dung quản lý theo quy định của pháp luật, phù hợp

với tình hình thực tế;

- Nghiên cứu giải quyết theo thâm quyên hoặc tham mưu trình cấp có thâm quyền quyết định xử lý các vấn dé cu thé; phối hợp với các đồng nghiệp thực hieenjc ác biện pháp nghiệp vụ, phát hiện, kiểm tra và xử lý các vi phạm hành chính theo thắm quyên; kiến nghị với cấp có thâm quyên các biện pháp hành chính dé phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm; chịu trách nhiệm cá nhân v về các quyết định xử

ly và kiến nghị của mình ˆ

- Theo dõi, tổng hợp, báo cáo kịp thời việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát và

xử lý vi phạm theo quy định

- Nghiên cứu, xây dựng và kiến nghị sửa đối, bỗ sung cơ chế, chính sách, pháp luật và các biện pháp hành chính nhắm tăng cường quản lý nhà nước, bảo đảm việc tuân thủ pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác kiêm tra, kiêm soát thị

trường |

3 Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

- Nắm được đường lối, chủ trương, chính sách chung; năm vững phương hướng, chủ trương, chính sách về quản lý thị trường và các lĩnh vực liên quan

- Nắm vững các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật của quản lý thị trường và các lĩnh vực liên quan

- Nắm vững các mục tiêu, đối tượng quản lý, các hệ thống nguyên tắc, cơ chê quản lý thị trường và những hệ thông có liên quan

- Biết xây dựng phương án, kế hoạch, các thể loại văn bản hành chính, thông thạo ghi chép ân chỉ quản lý thị trường và các thủ tục hành chính nhà nước;

- Am hiểu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, đời ¡ sống xung quanh trên địa

bàn được phân công và xu thê phát triên công tác quản lý thị trường trong nước - Có khả năng tổng hợp, hướng dẫn, triển khai công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, tơ chức phối hợp với các đơn vị, cá nhân có liên quan và khả nang làm việc độc lập

- Công chức dự thi nâng ngạch kiểm soát viên thị trường phải có thời gian giữ ngạch kiểm soát viên trung cấp thị trường hoặc tương đương tối thiểu là 3 năm (36 tháng)

4 Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng

-'Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác

- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước kiểm soát thị

Trang 7

- Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư sô 01/2014/T1-BGDDT ngày 24 tháng I năm 2014 của Bộ Giáo dục va Dao tao;

- Có chứng chỉ tin học phù hợp với trình độ đạt chuân kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư sô 03/2014/TT-BTTTT ngay 11 thang 3 nam 2014 cua BO Thông tin và Truyên thông

Chuong ia

QUY DINH VE HOAT DONG CONG VỤ _ CUA CONG CHUC QUAN LY THI TRUONG

(Một số nội dung quy định tại Thông tư 13/2014/TT-BCT

ngày 14/5/2014 của Bộ Công thương)

I CAC HOAT DONG CONG VU CUA CONG CHUC QUAN LY THI TRUONG

1 Hoạt động công vụ của công chức Quản lý thị trường là việc thực hiện

nhiệm vụ, quyền hạn của công chức Quản lý thị trường được giao theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và quy định của Thông tư 13/2014/TT-BCT ngày 14/5/2014 của Bộ Công thương

2 Hoạt động công vụ của công chức Quản lý thị trường bao gồm việc thực hiện các công tác sau đây:

a) Chỉ đạo, điều hành;

b) Tham mưu, tông hợp, báo cáo;

c) Tuyển dụng và thực hiện chính sách, chế độ đối với công chức; đ) Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ;

đ) Tổ chức hội nghị, hội thảo;

e) Kiém tra nội bộ;

ø) Thông tin, tuyên truyền; h) Tiếp dân;

1) Quản lý địa bàn;

k) Trinh sát, theo dõi, phát hiện vụ việc vi phạm; - ]) Thâm tra, xác minh vụ việc vi phạm;

m) Thanh tra, kiểm tra và xử lý vụ việc vi phạm;

n) Phối hợp kiểm tra;

o) Quản lý, sử dụng ấn chỉ và công cụ hỗ trợ;

Trang 8

II TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ

1 Đối với công chức Quản lý thị trường

a) Mặc trang phục, đeo biển hiệu, phù hiệu, cấp hiệu đúng quy định; thực hiện đúng nhiệm vụ, công vụ được giao hoặc phân công;

b) Nghiêm chỉnh chấp hành sự chỉ đạo, điều hành công tác của người có thâm quyên, kỷ luật lao động và nội quy, quy chê hoạt động của cơ quan khi hoạt động công vụ;

ce) Xử lý, giải quyết công việc đúng phạm vi trách nhiệm, thâm quyền - được giao, đúng trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định của pháp luật và

chương trình, kê hoạch công tác, lịch làm việc của cơ quan;

d) Thực hiện hoặc chỉ đạo, điều hành hoạt động kiểm tra kiểm soát thị trường và xử phạt vi phạm hành chính có căn cứ, đúng trình tự, thủ tục, thâm

quyên pháp luật quy định;

đ) Bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật công tác, phát ngôn hoặc cung cấp thông tin đúng quy định;

e) Quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ, ấn chỉ, Thẻ kiểm tra thị trường, tài

sản nhà nước được câp hoặc được giao đúng quy định;

ø) Giữ gìn đoàn kết trong cơ quan; tích cực đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ

2 Đối với công chức lãnh đạo Quản lý thị trường

Ngoài các quy định đối với công chức Quản lý thị trường, công chức lãnh đạo quản lý thị trường còn có trách nhiệm:

a) Hướng dẫn, tô chức, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực

hiện hoạt động công vụ của công chức do mình quản lý;

b) Thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực _ hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ

cơ sở, văn hóa công sở trong cơ quan;

c) Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật theo thâm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thâm quyên giải quyết khiếu nại, tố cáo của cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động công vụ của công chức do mình quản lý;

d) Phát hiện, xử lý kịp thời, đúng mức, đúng thâm quyền đối với công

'chức vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ theo quy định của pháp luật;

đ) Chịu trách nhiệm về việc để xảy ra các vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ tại cơ quan do mình quan ý theo quy định của pháp luật và Thông tư này

II NHỮNG VIỆC CÔNG CHỨC QUAN LY THI TRƯỜNG KHÔNG ĐƯỢC LÀM TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ '

Trang 9

không đúng, không đầy đủ, không kịp thời nhiệm vụ được giao hoặc phân cơng

2 Gây mất đồn kết làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động công vụ của cơ quan; tham gia đánh bạc dưới mọi hình thức; sử dụng các loại ma túy; uông rượu, bia khi đang thực hiện hoạt động công vụ

3 Không mặc trang phục Quản lý thị trường, đeo biển hiệu, phù hiệu, cấp hiệu đúng quy định; không xuất trình Thẻ kiểm tra thị trường khi thực hiện hoạt động kiểm tra kiểm soát thị trường theo quy định; không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định về quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ được giao

4 Tham mưu hoặc ban hành văn bản, chuyên môn, nghiệp vụ không đúng nội dung, trình tự, thời hạn và thâm quyền theo quy định của pháp luật; thông tin báo cáo không trung thực, không kịp thời, không đúng chế độ thông tin báo cáo công tác theo quy định

5 Tự ý phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí những nội dung có liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường mà không phải là người phát ngôn, người được ủy quyên phát ngôn theo quy định hoặc phát ngôn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, uy tín, danh dự của tổ chức, cá nhân khi chưa được phép hoặc chưa có kết luận, quyết định xử phạt theo quy định

6 Có cử chỉ, thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyên hoặc gây khó khăn, phiên hà đôi với cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân khi hoạt động công vụ

7 Làm tư vấn cho tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngồi về

các cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác hoặc những

công việc thuộc thâm quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết mà không được

phép

8 Tự ý đặt ra các điều kiện, yêu câu, thủ tục không đúng quy định của pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp nhận, xử lý thông tin, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính

9 Tham dự ăn, uống, vay, mượn tiền, mua hàng của đối tượng bị kiểm tra hoặc xử lý vi phạm hành chính; lợi dụng hoạt động công vụ được giao để mưu

lợi cá nhân hoặc nhận hối lộ dưới mọi hình thức

10 Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy

định của pháp luật trong hoạt động kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính; can

thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính

11 Sử dụng ấn chỉ không đúng quy định để lập hồ sơ vụ việc kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính; làm mất, giả mạo hoặc làm sai lệch hồ sơ vụ việc kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính

12 Tiết lộ thông tin về vụ việc kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính không đúng quy định dưới mọi hình thức hoặc khai thác, sử dụng trái phep tai liệu, hồ sơ vụ việc của cơ quan, đơn vị để vụ lợi cá nhân

Trang 10

đoạt tiền phat hành chính hoặc tang vật vi phạm hành chính

14 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn bao che, dung túng vi phạm hành chính, không xử phạt, xử phạt không kịp thời, xử phạt không đúng mức hoặc giữ lại

các vụ việc có dâu hiệu tội phạm đê xử phạt hành chính

15 Các hành vi khác không được làm trong hoạt động công vụ theo quy định của pháp luật

Iv CAC BIEN PHAP NGAN CHAN, PHONG NGUA DOI VOI VI PHAM PHAP LUAT CUA CONG CHUC QUAN LY THI TRUONG TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ

1 Các hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ của công chức Quản lý thị trường phải được phát hiện kịp thời, áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa nhăm ngăn chặn hành vi vi phạm và phòng ngừa vi phạm tiệp theo

2 Các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa được áp dụng đối với công chức Quan lý thị trường có vị phạm pháp luật hoặc dâu hiệu vị phạm pháp luật trong hoạt động công vụ:

a) Đình chỉ thực hiện hoạt động công vụ được giao có liên quan đến hành

vi vi phạm pháp luật hoặc dâu hiệu vị phạm pháp luật;

b) Chuyển công tác khác trong nội bộ cơ quan, đơn vị;

c) Tạm đình chỉ công tác trong trường hợp phải bị xem xét, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật;

d) Tạm đình chỉ sử dụng Thẻ kiểm tra thị trường

PHAN II

MOT SO QUY DINH CUA NHA NUOC TRONG LINH VUC THUONG

MAI, CHAT LUQNG SAN PHAM HANG HOA, NHAN HANG HOA

I.LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI

1 Hành vi vi phạm trong lĩnh vực thương mại

- Vị phạm quy định về đăng ký kinh doanh; giấy phép kinh doanh của thương nhân; thành lập và hoạt động của Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân Việt Nam và của thương nhân nước ngoài;

- Vị phạm quy định về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh trong nước và hàng -héa, dich vu xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập;

chuyền khẩu; quá cảnh;

- VỊ phạm chế độ thuế, hóa đơn, chứng từ, số và báo cáo kế toán;

- Vi phạm quy định về giá hàng hóa, dịch vụ; |

- Vi pham quy dinh về phi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuât khâu, nhập khâu;

Trang 11

- Buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, buôn bán hàng giả hoặc nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuât hàng giả, kinh doanh trái phép;

- VỊ phạm các quy định liên quan đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ kinh

doanh trong nước và hàng hóa, dịch vụ xuât khâu, nhập khâu;

- Gian lận, lừa dối khách hàng khi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; - Vi phạm các quy định liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người tiêu dung;

- Vi pham quy dinh vé quyên sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa, dịch vụ kinh doanh trong nước và xuất khâu, nhập khâu;

- Vi phạm quy định về xuất xứ hàng hóa;

- Các vi phạm khác trong hoạt động thương mại theo quy định của pháp

luật

2 Hàng hóa kinh doanh có điều kiện

2.1 Khái niệm hàng hóa kinh doanh có điều kiện:

Những hàng hóa mà trong quá trình lưu thông hoặc sử dụng có thể gây

hại đên sức khỏe con người, an ninh trật tự, an toàn xã hội; hoặc những hàng

hóa đòi hỏi nhật thiệt phải có cơ sở vật chât, kỹ thuật và người kinh doanh phải

có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhật định, thì xếp vào loại kinh doanh có

điêu kiện

2.2 Điều kiện kinh doanh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa kinh

_ doanh có điều kiện

- Hàng hóa kinh doanh phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật; - Chủ thể kinh doanh phải là thương nhân theo quy định của Luật Thương

mại;

- Cơ sở kinh doanh phải bảo đảm các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị,

quy trình kinh doanh và các tiêu chuân khác theo quy định của pháp luật; địa

diém đặt cơ sở kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch phát triên mạng lưới

kinh doanh hàng hóa có điêu kiện; |

- Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên trực tiếp mua bán hàng hóa,

phải bảo đảm các yêu câu về trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, kinh nghiệm

nghề nghiệp và sức khỏe theo quy định của pháp luật;

- Thương nhân kinh doanh phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trong trường hợp pháp luật quy định phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh do cơ quan có thâm quyền cấp khi kinh doanh

Trang 12

2.3 Danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện (theo Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ) Cơ quan quản lý TT Tên hàng hóa Văn bản pháp luật hiện hành ngành Mục 1 -

_ Hàng hóa kinh doanh có điều kiện câp Giây chứng nhận đủ điêu kiện kinh doanh ; Bộ Thuong mại ¡| Xăng, dâu các loại _| Nghị định 59/2006/NĐ-CP Thương) |(ay là Bộ Công ; HÃ z : x Bộ Thương mại 2 | Khí đột các loại (bao gôm | ›\ohị định 59/2006/NĐ-CP cả hoạt động chiết nạp) (nay là Bộ Công Thương)

3 Các thuốc dùng cho người | Luật Dược năm 2005 Bộ Y tế

Thực phẩm thuộc Danh Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực

4 | mục thực phẩm có nguy cơ pham nam 2003; Bộ Y tế

Cao Nghị định số 163/2004/NĐ-CP

Thuộc thú y, thuộc bảo VỆ Ìph¿" lệnh Thú y năm 2004; Bộ Nông nghiệp

thực vật; nguyên liệu sản TA 2 no ek ` 1, 4th ^

5 xuât thuộc thú y, thuôc bảo £ hae ~ 1 | Phap lệnh Bảo vệ và kiêm dịch | và Phát triên nông ware ˆ A TH 2 c2

^ ^ thực vật năm 2001 thôn, Bộ Thủy sản

vệ thực vật

Dị vật cổ vật bảo vật Luật DI sản văn hóa năm 2001; |Bộ Van hóa -

6 uốc gia Si ° | Nghị định sô 92/2002/NĐ-CP | Thơng tin (nay là

qu6øc § Bộ VH,TT và DL)

Phim, băng, đĩa hình (bao | Nghị định số 11/2006/NĐ-CP Bộ Văn hóa -

7 | gdm cả hoạt động in, sao Thông tin (nay là chép) Bộ VH,TT và DL) Nghị định số 76/2001/NĐ-CP |Bộ Công nghiệp 8 | Nguyên liệu thuôc lá Thương) (nay là Bộ Công Mục 2

Hàng hóa kinh doanh có điều kiện không cấp _ Giây chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh

Các loại hóa chất độc khác

không thuộc hóa chât bảng

Trang 13

Co quan quan ly

TT Tên hàng hóa Văn bản pháp luật hiện hành ngành

Thực phẩm ngồi Danh oa “cố ` Bơ Y tế mục thực phẩm co nguy co me lệnh Màu an toàn thực ˆ ,

> |cao, nguyên liệu thực pham nam mes Bộ Thủy sản (nay phẩm, phụ gia thực phẩm | Nghị định số 163/2004/NĐ.CP; | l3 nh ng nghiệp - và Phát triển nôn và chất hỗ trợ chế biến Nghị định số 59/2005/NĐ-CP thôn) & thực phẩm -⁄,¿: z_ | Pháp lệnh Hanh nghé y duge tr! , ys 3 | Các loại trang thiệt bị y tê nhân năm 2003 Bộ Y tê

Ngư cụ (bao gồm cả Bộ Thủy sản (nay

nguyên liệu đê chê tạo ngư tàn TL ĐÁ _ là Bộ Nông nghiệp

4 cụ) và trang thiệt bị khái Nghị định sô 52/2005/NĐ-CP và Phát triên nông

thác thúy sản thôn)

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP | Bộ Thủy sản (nay

" nea là Bộ Nông nghiệp

5 | Thức ăn nuôi thủy sản và Phát triển nông

thôn)

Pháp lệnh Giống vật ni năm Ì Bộ Nô lêp và

Giông vật nuôi được phép 2004: 5 Bộ Nông i chiệp va 6 sản xuất kinh doanh , kia: Lo > , Phát trên nông ^ ^ Thy, c2

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP | thôn, Bộ Thủy san

¬ ee at Nghị định số 15/CP ngày | Bộ Nông nghiệp và

7 _ | Thức ăn chăn nuôi 19/3/1996 Phát triển nông thôn

8 Giong coy ông, ane Pháp lệnh Giống cây trồng năm | Bộ Nông nghiệp và giông cây cần bảo tồn trông quý 2004 Phát triển nông thôn

9 | Phan bón Nghị định số 113/2003/NĐ-CP | BO Nong nghiệp và Phát triên nông thôn

10 | Vật liệu xây dựng Luật Xây dựng năm 2003 Bộ Xây dựng

Luật Khoáng sản năm 1996; Bộ Công nghiệp

11 | Than mỏ Dae dk (nay là Bộ Công

Nghị định sô 160/2005/NĐ-CP Thương)

Vật tư, thiết bị viễn thông Pháp lệnh Bưu chính, viễn Viễn hon Gay i

12 | (trir thiét bi phat, thu phát | thông năm 2002; net) NONE Way đế sóng vô tuyến) g y Nøhi định Nghị định sô 60/2004/NĐ-CP số Bo Thong tin va Truyền thông)

Trang 14

TT Tên hàng hóa Văn bản pháp luật hiện hành | C9 4uan quản lý ngành "¬ _|Pháp lệnh Bưu chính, viễn | ĐỘ Bưu chính, 13 Thiệt bị phát, thu phát thông năm 2002; Viện thông (nay là

sóng vô tuyên —_ Bộ Thông tin và

Nghị định sô 24/2004/NĐ-CP Truyền thông) Các loại máy, thiết bị, vật Bộ luật Lao động; Nghị định số Bô Lao đông - tư, các chất có yêu cầu | 06/CP ngày 20/01/1995; GHẾ -

14 hid xt toan | , Thuong binh va

nenem nee về an tồn Ía© | Nghị định số 110/2002/NĐ-CP | Xã hội, Bộ Y tế động, vệ sinh lao động ` is | Van Nghị định số 174/1999/NĐ-CP; | Ngân hàng Nhà 5 Nghị định sô 64/2003/NĐ-CP | nước Việt Nam H CHÁT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA

1 Nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa

- Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quản lý trên cơ sở tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Căn cứ vào khả năng gây mất an toàn, sản phẩm, hàng hóa được quản lý như sau:

+ Sản phẩm, hàng hóa nhóm l được quản lý chất lượng trên cơ sở tiêu chuẩn do người sản xuất công bố áp dụng;

+ Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 được quản lý chất lượng trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền ban hành và tiêu chuẩn do người sản xuất công bố áp dụng Chính phủ quy định cụ thể việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2

- Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa là trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh nhằm bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường; nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa Việt Nam

- Quản lý nhà nước vẻ chất lượng sản phẩm, hàng hóa là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền nhằm thực thi các quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải bảo đảm minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hóa và tổ - chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng

2 Những hành vi bị nghiêm cấm theo Luật Chất lượng s sản phẩm

hàng hóa

- Sản xuât sản phâm, nhập khâu, mua bán hàng hóa đã bị Nhà nước câm

Trang 15

luu thong

- Sản xuất sản phẩm, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hóa, trao đổi,

tiếp thị sản phâm, hàng hóa không bảo đảm quy chuân kỹ thuật tương ứng - Xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hảng hóa không có nguồn gốc rõ ràng

- Xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán hàng hóa, trao đối, tiếp thị sản phẩm,

hàng hóa đã hêt hạn sử dụng

- Dùng thực phẩm, được phẩm không bảo đảm chất lượng hoặc đã hết

hạn sử dụng làm từ thiện hoặc cho, tặng đề sử dụng cho người

- Cố tình cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả thử nghiệm, kiểm tra, giám định, kiêm định, chứng nhận chât lượng sản phâm, hàng hóa

- Giả mạo hoặc sử dụng trái phép dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy, các dấu hiệu khác về chất lượng sản phẩm, hàng hóa

- Thay thế, đánh tráo, thêm, bớt thành phần hoặc chất phụ gia, pha trộn tạp chất làm giảm chất lượng sản phẩm, hàng hóa so với tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng

- Thông tin, quảng cáo sai sự thật hoặc có hành vi gian dối về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, về nguồn gốc và xuất xứ hàng hóa

_ -Che giấu thông tin về khả năng gây mắt an toàn của sản phẩm, hàng hóa

đôi với người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường

- San xuất, chế biến sản phẩm, hàng hóa bằng nguyên liệu, vật liệu cắm

sử dụng đề sản xuât, chê biên sản phâm, hàng hóa đó

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa để cản trở bất hợp pháp, gây phiền hà, sách nhiễu đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân hoặc bao che hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa

- Lợi dụng hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa để gây

phương hại cho lợi ích quôc gia, trật tự, an toàn xã hội

HI QUY ĐỊNH VẺ NHÃN HÀNG HÓA

1 Giải thích một số từ ngữ về nhãn hàng hóa: Những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

- “Nhãn hàng hóa” là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, ¡n, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì

thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được ăn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa

- “Ghi nhãn hàng hóa” là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hóa

lên nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hóa của mình và dé các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát

- “Nhãn gốc của hàng hóa” là nhãn thể hiện lần đầu được săn trên hàng

Trang 16

hóa

- “Nhãn phụ” là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc

của hàng hóa băng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bô sung những nội dung bắt buộc băng tiêng Việt theo quy định của pháp luật mà nhãn gôc của hàng hóa còn thiêu

- “Bao bì thương phẩm của hàng hóa” là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa

Bao bì thương phẩm của hàng hóa gồm hai loại: bao bì trực tiếp và bao bì ngoài

+ Bao bì trực tiếp là bao bì chứa đựng hàng hóa, tiếp xúc trực tiếp với hàng

hóa, tạo ra hình khôi hoặc bọc kín theo hình khôi của hàng hóa;

+ Bao bì ngoài là bao bì dùng để bao gói một hoặc một số đơn vị hàng hóa

có bao bì trực tiệp

- “Lưu thông hàng hóa” là hoạt động trưng bày, vận chuyên, lưu giữ hàng hóa trong quá trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa của tổ chức cá nhân nhập khâu hàng hóa từ cửa khẩu về kho lưu giữ

- “Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa” là tên và địa chỉ tô chức, cá nhân sản xuât, nhập khâu hoặc đại lý theo đăng ký kinh

doanh của các đôi tượng quy định tại Điêu 14 của Nghị định này

- “Dinh lượng của hàng hóa” là lượng hàng hóa được thể hiện bằng khối

lượng tịnh, thê tích thực, kích thước thực hay sô lượng theo sô đêm hàng hóa - “Ngày sản xuất” là mốc thời gian hoàn thành sản xuất, chế biến, lắp ráp, đóng chai, đóng gói hoặc các hình thức khác để hoàn thiện công đoạn cuối cùng của hàng hóa đó

- “Hạn sử dụng” là mốc thời gian mà quá thời gian đó thì hàng hóa không được phép lưu thông

- “Hạn bảo quản” là mốc thời gian mà quá thời gian đó hàng hóa không còn đảm bảo giữ nguyên chất lượng và gia tri su dung ban dau

- “Xuất xứ hàng hóa” là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa đó

- “Thành phan” của hàng hóa là các nguyên liệu kế cả chất phụ gia dùng dé sản xuất ra sản phẩm hàng héa va ton tai trong thành phẩm ke ca trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đôi

- “Thành phần định lượng” là lượng của mỗi loại nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng đề sản xuât ra hàng hóa đó

- “Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản hàng hóa” là thông tin liên quan đến cách sử dụng, các điều kiện cần thiết để sử dụng, bảo quản hàng hóa; cảnh báo nguy hại; cách xử lý khi xảy ra sự cỗ nguy hại.”

Trang 17

2 Các loại hàng hóa phải ghi nhãn

Hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải ghi nhãn theo quy định, trừ những trường hợp quy định tại các mục sau đây:

2.1 Hàng hóa không bắt buộc phải ghi nhãn:

- Hàng hóa là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không có bao bì và bán trực tiêp cho người tiêu dùng;

- Hàng hóa là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thủy sản, khoáng sản), vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, cát, đá, sỏi, xi măng, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương phẩm), phê liệu (trong sản xuất, kinh doanh) không có bao bì và bán trực tiếp theo thoả thuận với người tiêu dùng

2.2 Trường hợp tổ chức, cá nhân nước ngoài nhập khâu hàng hóa của Việt Nam yêu câu ghi nhãn hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng hóa và chịu trách nhiệm về yêu cầu của mình thì tổ chức, cá nhân xuất khẩu hàng hóa được thực hiện theo hợp đồng với điều kiện những yêu cầu này không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước nhập khâu

2.3 Hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng; hàng hóa là chất phóng xạ, hàng hóa sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch bệnh; phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy, đường không; hàng hóa do các cơ quan nhà nước tịch thu đem bán đấu giá, thanh lý có quy định riêng

3 Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa

Nội dung ghi nhãn hàng hóa kể cả nhãn phụ phải bảo đảm trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chât của hàng hóa

- Hàng hóa được sản xuât, lắp ráp, chê biên, đóng gói tại Việt Nam đê lưu

thông trong nước thì tô chức, cá nhân sản xuât hàng hóa phải chịu trách nhiệm vê việc phi nhãn

- Hàng hóa được sản xuât, chê biên tại Việt Nam đê xuât khâu thì tô chức, cá nhân xuât khâu hàng hóa phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhãn

Trong trường hợp hàng hóa không xuất khẩu được mà đưa trở lại lưu thông trong nước thì tô chức, cá nhân đưa hàng hóa ra lưu thông phải ghi nhãn theo quy định của pháp luật hiện hành

- Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà nhãn gốc không phù hợp với

quy định của pháp luật hiện hành thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu phải ghi nhãn

phụ theo quy định của pháp luật trước khi đưa ra lưu thông và phải giữ nguyên nhãn gốc

4 Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa

- Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thê hiện các nội dung sau: - lên hàng hóa;

- Tên và địa chí của tô chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa;

Trang 18

- Xuất xứ hàng hóa

Ngoài 3 nội dung quy định bắt buộc trên, tùy theo tính chất của mỗi loại

hàng hóa, pháp luật quy định những nội dung khác phải thê hiện trên nhãn hàng

hóa

| | PHAN _ | /

QUY DINH CHUNG VE NGHIEP VU KIEM TRA, KIEM SOAT VA XU LY VI PHAM HANH CHINH

(Một số Quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012)

I NGUYEN TAC XU LY VI PHAM HANH CHINH

1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kip thoi va phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khăc phục theo đúng quy định của pháp luật;

b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiễn hành nhanh chóng, công

khai, khách quan, đúng thâm quyên, bảo đảm công băng, đúng quy định của pháp luật;

c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng: d) Chi xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vị phạm hành chính do pháp luật quy định Một hành v1 vi phạm hành chính chỉ bi xử phạt một lần Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vI phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó

Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiêu lân thì bị xử phạt vê từng hành vị vị phạm;

đ) Người có thấm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính Cá nhân, tô chức bị xử phạt có quyên tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;

e) Doi với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tô chức băng 02 lân mức phạt tiên đôi với cá nhân -

2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một

trong các đôi tượng quy định tại các điêu 90, 92, 94 và 96 của Luật xử lý Vi

_ phạm hành chính năm 2012;

b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiễn hành theo

quy định tại điêm b khoản 1 Điêu 3 Luật xứ lý Vï phạm hành chính năm 2012;

Trang 19

c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn

cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết

giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng:

d) Người có thâm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách

nhiệm chứng minh vị phạm hành chính Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý

hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính

II THOI HIEU XU LY VI PHAM HANH CHINH

1 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:

g)- Thời hiệu xử phạt vì phạm hành chính là 0ï năm, trừ các trường hợp sau:

Vi phạm hành chính về kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo

hiém; quan lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí, xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cắm, hàng giả; quản lý lao động ngoài

nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm

Vị phạm hành chính là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền

thuê, khai thiêu nghĩa vụ thuê thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về thuê;

_ b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản [ Điêu 6 Luật xử lý Vï phạm hành chính năm 2012 được quy định như sau:

Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm châm dứt hành vị vị phạm

Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính

từ thời điêm phát hiện hành vi vi phạm;

c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiễn hành tố tụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng theo quy định tại điểm

a và điểm b khoản 1 Điều G Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 Thời

gian cơ quan tiên hành tô tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính

d) Trong thời hạn được quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 6 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn

tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kê từ thời điêm châm dứt hành vi trôn tránh, cản trở việc xứ phạt

2 Thời hiệu áp dụng biện pháp xứ lý hành chính được quy định như sau:

a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 01

Trang 20

năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 90; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 90 hoặc kể từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 90; 03 tháng, kể từ ngày cá nhân

thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 90 của Luật xứ ly Vi pham hanh chinh nam 2012;

b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 92; 06 tháng, kế từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 92 hoặc kế từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong những - hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 92 của Luật xứ lý Vi phạm hành

chính năm 2012;

c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là 01 năm, kế từ ngày cá nhân thực hiện lần cuối một trong các hành vi vi phạm quy

định tại khoản I Điều 94 của /ậf xử lý Vi phạm hành chính năm 2012:

d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 tháng, kê từ ngày cá nhân thực hiện lân cuôi hành vi vị phạm quy định tại khoản

1 Điêu 96 của Luật xử lý Vĩ phạm hành chính năm 2012

3 Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vĩ phạm hành chính

a) Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vị phạm hành chính, nếu trong thời hạn 06 tháng, kế từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm, kế từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính

b) Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, nếu trong thời hạn 02 năm, kế từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc 01 năm kế từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính mà không tái phạm thì được coi la chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính

4 Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu trong xử lý ví phạm hành chính

a) Cách tính thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi pham hanh chinh duoc ap

dụng theo quy định của Bộ luật dân sự, trừ trường hợp trong Luậi xứ lý Vi pham 'hành chính năm 2012 có quy định cụ thê thời gian theo ngày làm việc

Trang 21

đ) Người thực hiện hành vị ví phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vị phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của Ludt xử lý Vi phạm hành chính năm 2012

6 Những hành vi bị nghiêm cắm

6.1 Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử ly vi phạm hành chính

6.2 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản

của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chê quyên của người vị phạm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính hoặc áp dụng biện pháp xử lý hành chính 6.3 Ban hành trái thâm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính, thâm quyền, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính

6.4 Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính

6.5 Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thâm quyền, thủ tục, đối tượng quy định tại Luật xứ lý Vi phạm hành chính năm 2012

6.6 Áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đây đủ đôi với hành vi vi phạm hành chính

6.7 Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính 6.8 Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính

6.9 Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước

6.10 Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp

dụng biện pháp xử lý hành chính

6.11 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị

xử phạt vi phạm hành chính, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, người bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính

6.12 Chống đối, trốn tránh, trì hoãn hoặc cản trở chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quy ết định áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính

7 Bồi thường thiệt hại

Trang 22

7.1 Người vi phạm hành chính nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường

Việc bôi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự

7.2 Người có thâm quyền xử lý vi phạm hành chính, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý vị phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bôi thường theo quy định của pháp luật

8 Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng 8.1 Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;

b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy _ phép hoặc xây dựng không đúng với giây phép;

c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường,

lây lan dịch bệnh;

d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;

đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;

e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhằm lẫn;

ø) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương

tiện kinh doanh, vật phâm;

h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;

¡) Buộc nộp lại số lợi bat hop phap có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thu, tâu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật;

k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định 8.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thé bi áp dụng một hoặc nhiều

biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật xử lý Vi phạm

hành chính năm 2012;

b) Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp

quy định tại khoản 2 Điều 6Š của Luật xứ lý VI phạm hành chính năm 2012

9, Tham quyén của Quản lý thị trường

Trang 23

b) Phat tiền đến 25.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 45 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012;

d) Ap dung biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, g,

h, ¡ và k khoản 1 Điêu 28 của Luật xứ lý Vĩ phạm hành chính năm 2012

9.3 Chỉ Cục trưởng Chỉ cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công

thương, Trưởng phòng chỗng buôn lậu, Trưởng phòng chống hàng giá,

Trưởng phòng kiểm soát chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường co quyén:

a) Phat canh cao;

b) Phat tién dén 50.000.000 đồng;

©) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản 3 Điều 45 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012;

d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

d) Ap dung bién phap khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, ø, h, 1 và k khoản 1 Điêu 28 của Luật xứ lý Vi phạm hành chính năm 2012

9.4 Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyên: a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều

24 của Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

đ) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghẻ có thời hạn hoặc

đình chỉ hoạt động có thời hạn;

d) Ap dung bién phap khac phuc hau qua quy dinh tai cac diém a, c, d, d,

e, ø, h, ¡ và k khoản 1 Điêu 28 của Luật xw ly Vi pham hanh chinh nam 2012

10 Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

1 Xử phạt ví phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250 000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thâm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ

Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiệt bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên ban

Trang 24

xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng Trường hợp phạt tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt

11 Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử phạt ví

phạm hành chính

1 Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản I Điều 56 của 1⁄4! xử ly Vi pham hành chính năm 2012

2 Việc xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản phải được người có

thấm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính Hồ sơ bao gồm biên bản vi phạm hành chính, quyết định xử phạt hành chính, các tài liệu,

giấy tờ có liên quan và phải được đánh bút lục

Hồ sơ phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ 12 Lập biên bản vi phạm hành chính

12.1 Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình,

người có thâm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt không lập biên bản theo quy định tại khoản Điều 56 của Luật xử lý Vì phạm hành chính năm 2012

Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương

tiện, thiệt bị kỹ thuật, nghiệp vụ thi việc lập biên bản vi phạm hành chính được

tiên hành ngay khi xác định được tô chức, cá nhân v1 phạm

VỊ phạm hành chính xảy ra trên tàu bay, tàu biển, tàu hỏa thì người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách nhiệm tổ chức lập biên bản và chuyển ngay cho người có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính khi tàu bay, tàu biển, tàu hỏa về đến sân bay, bến cảng, nhà ga

12.2 Biên bản vi phạm hành chính phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; giờ, ngày,

tháng, năm, địa điểm xảy ra vị phạm; hành vi vị phạm; biện pháp ngăn chan vi

phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai của người vị phạm hoặc đại diện tô chức vi phạm; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của người vi phạm hoặc đại diện của tổ chức vi Pham, co quan tiép nhan giai trinh

Truong hop người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký vào biên bản thì biên bản phải có chữ ký của đại diện chính quyên co sd noi xay ra

vi phạm hoặc của hai người chứng kiến

12.3 Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành it nhất 02 ban,

phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tô chức vi phạm ký; trường hợp người vi phạm không ký được thì điêm chỉ; nêu có người chứng

Trang 25

kiến, người bị thiệt hại hoặc đại điện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trường hợp biên bản gồm nhiều tờ, thì những người được quy định tại khoản này phải ký vào từng tờ biên bản Nếu người vi phạm, đại diện tô chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản

Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính 01 bản; trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thâm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyển ngay đến người có thâm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt

Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành chính thì biên bản còn

được gửi cho cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó

13 Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

13.1 Khi xem xét ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, trong trường hợp cần thiết người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh cac tinh tiét sau day:

a) Có hay không có vi phạm hành chính;

b) Cá nhân, tô chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân của cá nhân vi phạm hành chính;

c) Tinh tiết tăng nặng, giảm nhẹ;

d) Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra;

đ) Trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy

định tại khoản 1 Điêu 65 của Luật xử lý Vì phạm hành chính năm 2012;

e) Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt Trong quá trình xem xét, ra quyết định xử phạt, người có thâm quyền xử phạt có thể trưng cầu giám định Việc trưng cầu giám định được thực hiện theo quy định của pháp luật về giám định

13.2 Việc xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính phải được

thê hiện băng văn bản

14 Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu

14.1 Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được xử lý

như sau: | |

a) Đối với tang vật vi phạm hành chính là tiền Việt Nam, ngoại tệ, chứng

chỉ có giá, vàng, bạc, đá quý, kim loại quý thì phải nộp vào ngân sách nhà nước; b) Đối với giấy tờ, tài liệu, chứng từ liên quan tới tang vật, phương tiện vĩ phạm hành chính thì chuyển cho cơ quan được giao quản lý, sử dụng tài sản theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 82 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012

c) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là ma túy, vũ khí,

vật liệu nô, công cụ hồ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hố, bảo vật qc

Trang 26

gia, cô vật, hàng lâm sản quý hiếm, vật thuộc loại cắm lưu hành và tài sản khác thì chuyển giao cho cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để quản lý, xử lý theo quy định của pháp luật;

d) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã được cấp có thấm quyền ra quyết định chuyển giao cho cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng thì cơ quan đã ra quyết định tịch thu chủ trì, phối hợp với cơ quan tài chính tổ chức chuyền giao cho cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng;

đ) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b, c va d khoan 1 Điều 82 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 thì tiễn hành thuê tô chức bán đấu giá chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi xảy ra hành vi vi phạm để thực hiện việc bán đấu giá; trường hợp không thuê được tổ chức bán đấu giá thì thành lập hội đồng để bán đấu giá

Việc bán đấu giá tang vật, phương tiện vi pham hanh chinh bi tich thu

- được thực hiện theo quy định của pháp luật về ban dau gia;

e) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu nhưng không còn giá trị sử dụng hoặc không bán đấu giá được thì cơ quan của người có thâm quyền ra quyết định tịch thu phải lập hội đồng xử lý gồm đại diện các cơ quan nhà nước hữu quan Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành

chính bị tịch thu phải được lập thành biên bản có chữ ký của các thành viên hội

đồng xử lý Phương thức, trình tự, thủ tục xử lý tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước

14.2 Thủ tục xử lý đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị

tịch thu quy định tại khoản 1 Điêu §2 Luật xử lý Vì phạm hành chính năm 2012 được thực hiện như sau:

a) Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, e và d khoản 1 Điều này thì cơ quan quyết định tịch thu lập biên bản nộp, chuyển giao tang vật, phương tiện Việc bàn giao và tiếp nhận các tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 82 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 phải được tiễn hành theo quy định của pháp luật về

quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;

b) Đối với trưởng hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 82 Lái xử lý Vĩ phạm hành chính năm 2012, giá khởi điểm của tài sân bán đẫu giá khi làm thủ

tục chuyền giao được xác định theo Điều 60 của Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 Trường hợp giá trị của tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã được xác định có sự thay đổi tại thời điểm chuyển: giao thì cơ quan ra quyết

._ định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quyết định thành lập hội

đồng để định giá tài sản trước khi làm thủ tục chuyển giao Thành phần Hội

- đồng định giá theo quy định tại khoản 3 Điều 60 của Luật xử lý Vì phạm hành

chính năm 2012

14.3 Trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày có quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, cơ quan có thâm quyền phải xử lý theo quy

- định tại khoản 1 Điều 82 Luật xử lý Vị phạm hành chính năm 2012 Quá thời

Trang 27

hạn này mà không thực hiện thì cơ quan có thấm quyền phải chịu trách nhiệm

trước pháp luật

14.4 Chi phí lưu kho, phí bến bãi, phí bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, phí bán đấu giá và chỉ phí khác phù hợp với quy định của pháp luật được trừ vào tiền bán tang vật, phương tiện vi phạm hành

chính bị tịch thu

Tiền thu được từ bán đấu giá tang vật, phương tiện vị phạm hành chính bi

tịch thu, sau khi trừ các chi phí theo quy định tại khoản này và phù hợp với quy

định của pháp luật, phải được nộp vào ngân sách nhà nước

15 Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính

15.1 Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề

theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cân thiệt sau

đây:

a) Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt Trường hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thâm quyền xử phạt thì áp dụng quy

định của khoản 3 Điều 60 của Luật xứ ly Vi phạm hành chính năm 2012;

b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ

thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;

a) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điêu 125 Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012

15.2 Việc tạm giữ tang vật, phương tiện quy định tại khoản 1 Điều 125

Luật xử lý Vì phạm hành chính năm 2012 phải được chấm dứt ngay sau khi xác mỉnh được tình tiết làm căn cứ quyết định xử phạt, hành vi vi phạm không còn gây nguy hiểm cho xã hội hoặc quyết định xử phạt được thi hành

Trường hợp được nộp tiền phạt nhiều lần theo quy định tại Điều 79 của Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012, sau khi nộp tiền phạt lần đầu thì người vi phạm được nhận lại tang vật, phương tiện bị tạm gif

15.3 Người có thâm quyền áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quy định tại Chương II Phần thứ hai của Ƒđ/ xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 thi co tham quyền tạm giữ tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính

15.4 Trong trường hợp có căn cứ để cho rằng nếu không tạm giữ ngay thì tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tau tán, tiêu hủy thì thủ trưởng trực tiếp của chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ phải tạm giữ ngay tang vật, phương tiện vi phạm hành chính Trong thời hạn 24 giờ, kê từ khi lập biên bản, người lập biên bản phải báo cáo thủ trưởng của mình là người có thâm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi

phạm hành chính được quy định tại khoản I Điều 125 Luật xử lý Vi phạm hành

chính năm 2012 để xem xét ra quyết định tạm giữ; đối với trường hợp tang vật

Trang 28

là hàng hóa dễ hư hỏng thì người tạm giữ phải báo cáo ngay thủ trưởng trực tiếp

để xử lý, nếu để hư hỏng hoặc thất thoát thì phải bồi thường theo quy định của

pháp luật Trong trường hợp không ra quyết định tạm giữ thì phải trả lại ngay

tang vật, phương tiện đã bị tạm gi1ữ

15.5 Người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện đó Trong trường hợp tang

vật, phương tiện bị mắt, bán, đánh tráo hoặc hư hỏng, mắt linh kiện, thay thé thi

người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật

Trong trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ phải được niêm phong thì phải tiễn hành ngay trước mặt người vi phạm; nếu người vi phạm vắng mặt thì phải tiến hành niêm phong trước mặt đại diện gia đình, đại diện tổ chức, đại

diện chính quyền và người chứng kiến

Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải có quyết định băng văn bản kèm theo biên bản tạm giữ và phải giao cho người vi phạm,

đại diện tô chức vi phạm 01 bản

15.6 Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân,

tổ chức vi phạm hành chính thì người có thấm quyền xử phạt co quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giây tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người có thâm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định tại khoản 10 Điều 125 Luật xử lý Vĩ phạm hành chính năm 2012

15.7 Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thì có thể bị tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt Việc tạm giữ giây phép, chứng chỉ hành nghề trong thời gian chờ ra quyết định không làm ảnh hưởng quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức đó

15.8 Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 07 ngày, kê từ ngày tạm giữ Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiễn hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kết từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề

Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản l Điều 66 của Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012 ma cần có thêm thời gian để xác mình thì người có thâm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bang van ban, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được tính từ thời điểm tang vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ thực tế

Trang 29

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề không vượt quá thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm

hành chính quy định tại Điều 66 của Luật xử lý Vì phạm hành chính năm 2012,

trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 125 Luật xử ly Vi pham hành

chinh nam 2012

15.9 Mọi trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghẻ phải được lập thành biên bản Trong biên bản phải ghi rõ tên, SỐ lượng, chủng loại, tình trạng của tang vật, phương tiện bị tạm giữ và phải có chữ ký của người ra quyết định tạm giữ, người vi phạm; trường hợp không xác định được người vi phạm, người vi phạm vắng mặt hoặc không ký thì phải có chữ ký của 02 người làm chứng Biên bản phải được lập thành 02 bản, người có thâm quyền tạm giữ giữ 01 bản, người vi phạm giữ 01 bản

15.10 Đối với phương tiện giao thông vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nêu tổ chức, cá nhân vi phạm có địa chỉ rõ ràng, có điều kiện bến bãi, bảo quản phương tiện hoặc khả năng tài chính đặt tiền bảo lãnh thì có thể được giữ phương tiện vi phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thâm quyên

16 Xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chí hành nghề bị

tạm giữ theo thủ tục hành chính

16.1 Người ra quyết định tạm giữ phải xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo biện pháp ghi trong quyết định xử phạt hoặc trả lại cho cá nhân, tổ chức nếu không á áp dụng hình thức phạt tịch thu đối với tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề

Đối với tang vật, phương tiện đang bị tạm giữ do bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tịch thu thì trả lại cho chủ Sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp Trong trường hợp này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp một khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước

_ Truong hợp chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp có lỗi cố ý trong việc để người vi phạm sử dụng tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 26 của Luột xử lý Vi phạm hành chính năm 20712 thì tang vật, phương tiện đó bị tịch thu sung vào ngân sách nhà nước

2 Đối với tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo khoản 6 Điều 125 của Luật xử Ùý Vi phạm hành chính năm 2012 phải được trả ngay cho người bị xử phạt sau khi thi hành xong quyết định xử phạt

3 Đối với tang vật vi phạm hành chính là hàng hoá, vật phẩm dễ bị hư hỏng thì người ra quyết định tạm giữ phải tổ chức bán ngay theo giá thị trường

và việc bán phải được lập thành biên bản Tiền thu được phải gửi vào tài khoản

tạm gửi mở tại Kho bạc Nhà nước Nếu sau đó theo quyết định của người có thâm quyền, tang vật đó bị tịch thu thì tiền thu được phải nộp vào ngân sách nhà nước; trường hợp tang vật đó không bị tịch thu thì tiền thu được phải trả cho

Trang 30

chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp

4 Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp không xác định được người vi phạm thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai tại trụ sở

cơ quan của người có thâm quyên tạm giữ; trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày

thông báo, niêm yết công khai, nêu người vi phạm không đến nhận thì người có thâm quyền phải ra quyết định tịch thu tang vật, phượng tiện vi phạm hành

chính để xử lý theo quy định tại Điều §2 của Luật xử lý Vi phạm hành chính

năm 2012

5 Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi, cây trồng và mơi trường, văn hố phẩm độc hại thì phải tiến hành tiêu hủy theo quy định tại Điều 33 của /zz2/ xử lý Vĩ phạm hành chính năm 2012

6 Đối với các chất ma túy và những vật thuộc loại cấm lưu hành thì tịch thu hoặc tiêu hủy theo quy định tại Điều 33 và Điều 82 của Luật xử lý Vi phạm hành chính năm 2012

7 Người có tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ chỉ phải trả chi phí lưu kho, phí bến bãi, phí bảo quản tang vật, phương tiện và các khoản chi phí khác trong thời gian tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại khoản § Điều 125 của Luật xử lý Vì phạm hành chính năm 2012

Không thu phí lưu kho, phí bến bãi và phí bảo quản trong thời gian tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ nếu chủ tang vật, phương tiện

không có lỗi trong việc vi phạm hành chính hoặc áp dụng biện pháp tịch thu đối

với tang vật, phương tiện

Chính phủ quy định chỉ tiết về mức phí tạm giữ tang vật, phương tiện quy

định tại Điều 125 của Luật xử ý Vi phạm hành chính năm 2012

PHẢN IV

QUY DINH VE HOAT DONG KIEM TRA VA XU PHAT VI PHAM HANH CHINH CUA QUAN LY THI TRƯỜNG _

(Một số Nội dung tai Thong tu 09/2013/TT-BCT

ngày 02/5/2013 của Bộ Công thương)

IL QUY ĐỊNH CHUNG, THAM QUYEN KIEM TRA VA TO KIEM

1 Nguyên tắc kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính

1.1 Hoat dong kiém tra và xử phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ pháp luật vê kiêm tra, xử phạt vị phạm hành chính và các quy định tại Théng tw 09/2013/TT-BCT

1.2 Hoạt động kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị

Trang 31

truong nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật về thương mại, công nghiệp của các tổ chức và cá nhân hoạt động kinh doanh trên thị trường; phát hiện, ngăn chặn, xử ký kịp thời các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh trên thị trường; góp phần phát triển sản xuất, bình én thị trường, mở rộng lưu thông hàng hóa; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng

1.3 Tuân thủ quy chế công tác và sử dụng đúng các mẫu biên bản, quyết

định (gọi tắt là ân chỉ) theo quy định trong hoạt động kiêm tra, xử phạt vi phạm

hành chính

1.4 Hoạt động kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính phải có căn cứ, bảo

đảm khách quan, công băng, đúng chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của Quản lý thị trường vả theo quy định của pháp luật

2 Tham quyền ban hành quyết định kiểm tra

2.1 Người có thâm quyền ban hành quyết định kiểm tra gồm Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, Chỉ cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường và Đội trưởng Đội Quản lý thị trường (sau đây gọi tắt là Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường)

2.2 Những người có thấm quyền có thể giao quyền cho cấp phó của mình thực hiện thẳm quyền ban hành quyết định kiểm tra như sau:

a) Việc giao quyền ban hành quyết định kiểm tra được thực hiện thường

xuyên hoặc theo vụ việc;

b) Việc giao quyền phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vị, nội dung và thời hạn giao quyên;

c) Cap phó được giao quyển ban hành quyết định kiểm tra phải chịu trách nhiệm về quyết định kiểm tra của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật;

a) Cấp phó được giao quyền không được giao quyền hoặc uỷ quyền cho bât kỳ người nào khác

3 Tổ kiểm tra

3.1 Hoạt động kiểm tra của Quản lý thị trường do Tổ kiểm tra trực tiếp thực hiện

3.2 Tổ kiểm tra phải có ít nhất 02 công chức Quản lý thị trường, do một công chức làm Tô trưởng

3.3 Công chức Quản lý thị trường của Tổ kiểm tra phải:

a) Có chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý thị trường theo quy định của Bộ Công Thương:

b) Không trong thời gian thi hành xử lý kỷ luật, xem xét kỷ luật hoặc có đơn thư khiếu nại, tố cáo đang được thủ trưởng cơ quan quản lý công chức tiến

hành xem xét, xác minh làm rõ;

c) Chủ động báo cáo đê được phép không tham gia Tô kiêm tra trong

Trang 32

vợ hoặc của chồng là đối tượng được kiểm tra hoặc giữ chức vụ lãnh đạo quản

lý trong tô chức là đôi tượng được kiêm tra

3.4 Tổ trưởng Tổ kiểm tra, ngoài điều kiện quy định tại Thông tw 09/2013/TT-BCT còn phải có Thẻ kiêm tra thị trường được câp theo quy định

4 Trách nhiệm của công chức Quản lý thị trường của Tổ kiểm tra và những người tham gia giúp việc Tô kiêm tra

4.1 Tổ trưởng Tổ kiểm tra có trách nhiệm:

8) Tổ chức thực hiện việc kiểm tra theo đúng nội dung của quyết định kiêm tra và phương án kiêm tra theo quy định của 7hông £z 09/2013/TT-BCT;

b) Chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường đã ban

hành quyết định kiểm tra và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động kiểm tra của Tổ kiểm tra;

— ©) Phân cơng cơng việc cụ thể cho công chức Quản lý thị trường của Tổ kiêm tra và những người tham gia giúp việc Tô kiêm tra đê thực hiện việc kiêm

tra;

d) Thực hiện quyền hạn của Kiểm soát viên thị trường các cấp đang thi hành công vụ theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện chế độ báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của Thủ trưởng Cơ quan

Quản lý thị trường đã ban hành quyết định kiêm tra đôi với những vân đê, nội dung phát sinh vượt quá thâm quyên giải quyết của mình khi thực hiện nhiệm

vụ kiêm tra;

e) Kết thúc kiểm tra phải báo cáo, đề xuất xử lý kết quả kiểm tra với Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường đã ban hành quyết định kiểm tra kèm theo hồ

sơ vụ việc kiểm tra theo quy định của 7Ương fz 09/2013/TT-BCT

4.2 Công chức Quản lý thị trường của Tổ kiểm tra có trách nhiệm:

a) Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra theo sự phân công, điều hành của Tổ

trưởng Tô kiêm tra;

b) Đề xuất với Tổ trưởng Tô kiểm tra thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo đảm hoạt động kiêm tra có hiệu quả, đúng pháp luật;

c) Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công với Tổ trưởng Tổ kiểm tra và chịu trách nhiệm về sự chính xác, trung thực của nội dung báo cáo hoặc đề xuất

4.3 Những người được cử tham gia giúp việc Tổ kiểm tra có trách nhiệm thực hiện các công việc theo sự phân công của Tổ trưởng Tổ kiểm tra và không được trực tiếp tham gia các hoạt động kiểm tra có liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính

I XAY DUNG, PHE DUYET, BAN HANH KE HOACH KIEM TRA

1 Ké hoach kiém tra

1.1 Kế hoạch kiểm tra của cơ quan Quản lý thị trường gồm có:

Trang 33

a) Kế hoạch kiểm tra thường xuyên hàng năm;

; b) Ké hoach kiém tra theo mat hang, lĩnh vực, địa ban, đối tượng cần

kiêm tra (sau đây gọi tắt là kê hoạch kiêm tra chuyên đề)

1.2 Kế hoạch kiểm tra theo quy định phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

a) Căn cứ ban hành kế hoạch kiêm tra;

b) Mục đích, yêu cầu kiểm tra;

c) Loại, nhóm đối tượng, mặt hàng hoặc lĩnh vực và địa bàn kiểm tra;

d) Các nội dung kiểm tra;

đ) Thời gian tiến hành kiểm tra;

e) Kinh phí, phương tiện, điều kiện phục vụ kiểm tra;

ø) Tổ chức lực lượng kiểm tra, bao gồm cả phối hợp với các cơ quan nhà

nước khác đê kiêm tra nêu có;

h) Phân công trách nhiệm tô chức thực hiện kế hoạch kiểm tra;

¡) Chế độ báo cáo

2 Xây dựng, phê duyệt hoặc ban hành kế hoạch kiểm tra của Cục Quản lý thị trường

2.1 Việc xây dựng, phê duyệt kế hoạch kiểm tra thường xuyên hằng năm quy định tại điêm a khoản 1 Điêu 10 của Thông fz 09/2013/TT-BCT như sau:

a) Vào tuần thứ hai của tháng 11 hàng năm, căn cứ tình hình thị trường, yêu câu công tác quản lý thị trường hoặc theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cấp trên có thấm quyền, Cục Quản lý thị trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra của Cục trong năm tiếp theo trình Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt trước ngày 30 tháng 11 hằng năm và triển khai tô

chức việc thực hiện;

b) Kế hoạch kiểm tra được phê duyệt phải gửi Thanh tra Bộ Công Thương, Sở Công Thương và Chỉ cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương (sau đây gọi tất là Chi cục Quản lý thị trường) đê biết, phôi hợp công tác

_ 2.2 Vigc xay dựng, ban hành ké hoach kiém tra chuyén dé quy dinh tai diém b khoan 1 Diéu 10 của Thong tw 09/2013/TT-BCT như sau:

a) Căn cứ tình hình diễn biến thị trường phát sinh những vấn đẻ, lĩnh vực,

nội dung, địa bàn cân phải tập trung kiêm tra ngăn chặn hoặc theo sự chỉ đạo

của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cập trên có thâm quyên, Cục Quản lý thị trường chủ động xây dựng, ban hành kê hoạch kiêm tra theo chuyên đề và

triên khai tô chức việc thực hiện;

b) Kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề được ban hành phải gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương đê báo cáo và Chị cục Quản lý thị trường đê biết, phôi hợp

công tác

Trang 34

2.3 Kế hoạch kiểm tra của Cục Quản lý thị trường được xây dựng, phê duyệt, ban hành theo quy định tại Điều này tập trung kiểm tra những đối tượng kinh doanh quy mô lớn hoặc hoạt động kinh doanh trên nhiều địa bản hoặc ở những địa bàn trọng điểm, liên tuyến, liên vùng

3 Xây dựng, phê duyệt hoặc ban hành kế hoạch kiểm tra của Chỉ cục

Quản lý thị trường

3.1 Việc xây dựng, phê duyệt kế hoạch kiểm tra thường xuyên hằng năm quy định tại điêm a khoản I Điêu 10 của Théng tu 09/2013/TT-BCT như sau:

a) Vao tuần thứ nhất của tháng 12 hàng năm, căn cứ tình hình thị trường, yêu cầu công tác quản lý thị trường trên địa bàn hoặc theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước câp trên có thâm quyền, Chỉ cục Quản lý thị trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra của Chi cục trong năm tiếp theo trình Giám đốc Sở Công Thương phê duyệt trước ngày 15 tháng 12 hằng

năm và triển khai tổ chức việc thực hiện;

b) Kế hoạch kiểm tra được phê duyệt phải gửi các Đội Quản lý thị trường

trực thuộc để thực hiện và Cục Quản lý thị trường để báo cáo, theo dõi việc thực hiện

3.2 Việc xây dựng, ban hành kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề quy định

tại điểm b khoản 1 Điều 10 của Thông £z 09/2013/TT-BCT như sau:

a) Căn cứ tình hình diễn biến thị trường phát sinh những vấn đề, lĩnh vực,

nội dung, địa bàn cần phải tập trung kiểm tra ngăn chặn trên địa bàn địa phương hoặc theo sự chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cap trén co tham quyền, Chi cục Quản lý thị trường chủ động xây dựng, ban hành kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề và triển khai tổ chức việc thực hiện;

b) Kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề được ban hành phải gửi các Đội Quản lý thị trường trực thuộc đề thực hiện, Giám đôc Sở Công Thương và Cục

Quản lý thị trường đề báo cáo, theo đõi việc thực hiện

4 Xây dựng, phê duyệt kế hoạch kiểm tra của Đội Quản lý thị trường

4.1 Trong thời hạn chậm nhất 10 ngày kế từ ngày nhận được kế hoạch kiểm tra của cơ quan Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp được phê duyệt hoặc ban hành theo quy định tại Điều 11 và 12 của Thông tư 09/2013/TT-BCT, các Đội Quản lý thị trường trực thuộc căn cứ kê hoạch nói trên có trách nhiệm:

a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra trên địa bàn hoặc theo lĩnh vực được giao nhiệm vụ;

b) Trình Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp phê duyệt kế hoạch kiểm tra và tổ chức triển khai việc thực hiện

4.2 Kế hoạch kiểm tra quy định tại khoản 1 Điều 13 Thông tư 09/2013/TT-BCT phải có các nội dung chủ yêu sau đây:

Trang 35

c) Du kién tén, địa chỉ của tô chức, cá nhân hoặc dia diém kinh doanh duoc kiém tra;

d) Du kién thoi gian tién hanh kiém tra;

đ) Phân công công chức thực hiện kiểm tra; e) Dự kiến cơ quan phối hợp kiểm tra nếu có

4.3 Căn cứ kế hoạch kiểm tra được xây dựng và phê duyệt theo quy định

tại khoản | va 2 Diéu 13 Théng tu 09/2013/TT-BCT, Đội trưởng Đội Quản lý

thị trường có trách nhiệm:

a) Thong bao việc kiém tra cho tô chức, cá nhân được kiểm tra ít nhất ba ngày làm việc trước khi tiễn hành kiểm tra;

b) Ban hành quyết định kiểm tra đối với tổ chức, cá nhân được kiểm tra;

c) Tổ chức, chỉ đạo, điều hành việc kiểm tra theo quyết định kiểm tra;

d) Báo cáo Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp kết quả kiểm tra khi kết thúc việc kiểm tra theo kế hoạch quy định tại Điều 13 Thong tu 09/2013/TT-BCT

_ Til TIEP NHAN, XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG

AN KIEM TRA DOT XUAT

1 Thong tin vé hanh vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật đề kiêm tra đột xuât

1.1 Thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng

1.2 Thông tin từ đơn thư khiếu nại, tố cáo hoặc tin báo của tô chức, cá

nhân

1.3 Thông tin từ đơn yêu cầu xử lý vi phạm hành chính của tổ chức, cá nhân

1.4 Thông tin từ phát hiện của công chức quản lý địa bàn, công chức

được giao nhiệm vụ trinh sát, theo dõi, phát hiện vi phạm hành chính hoặc thực hiện nhiệm vụ kiêm tra, xử lý vi phạm hành chính

1.5 Thông tin từ văn bản chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước câp trên có thâm quyên

2 Tiếp nhận và xứ lý thông tin

2.1 Công chức thu thập, tiếp nhận thông tin về hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật phải báo cáo ngay bằng văn bản với Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường truc tiếp để xử lý thông tín

2.2 Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường tiếp nhận thông tin xử lý như sau:

a) Trường hợp thông tin về hành Vi vi phạm pháp luật hoặc dâu hiệu vi phạm pháp luật là có căn cứ cần phải tiến hành kiểm tra ngay để ngăn chặn thì ban hành quyết định kiểm tra theo thâm quyền hoặc bảo cáo ngay băng văn bản với Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp có thâm quyền để

Trang 36

tô chức chỉ đạo việc kiểm tra theo quy định tại Điều 16 của Thông tư

09/2013/TT-BCTT ngày 02/5/2013 của Bộ Công thương;

b) Trường hợp thông tin về hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật chưa đủ căn cứ để kiểm tra thì tổ chức ngay việc thâm tra, xác minh thông tin theo quy định tại Điều 17 của Thông tư 09/2013/TT-BCT ngày 02/5/2013 của Bộ Công thương

3 Trường hợp kiểm tra ngay

3.1 Trừ trường hợp pháp luật sở hữu công nghiệp có quy định khác, việc kiểm tra ngay theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 của Thông tu 09/2013/TT-BCT được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

a) Đối tượng đang thực hiện hành vi vi phạm hành chính hoặc vừa thực hiện xong thì bị phát hiện, đang chạy trốn hoặc đang tấu tán, tang vật, phương tiện vi phạm mà nhiều người cùng nhìn thấy (sau đây gọi tắt là hành vi vi phạm pháp luật quả tang);

b) Nếu không tiến hành kiểm tra ngay thì đối tượng vi phạm sẽ bỏ trốn, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có thể bị tâu tán, tiêu huỷ hoặc dé ngan chan, han chế kịp thời hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra (sau đây gọi tắt là trường hợp khẩn cấp)

e) Văn bản đề xuất của công chức Quản lý thị trường, về hành vi vi phạm pháp luật hoặc dấu hiệu vi phạm pháp luật là có đủ căn cứ để kiểm tra;

d) Theo văn bản chỉ đạo kiểm tra của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cấp trên có thâm quyền;

3.2 Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường ban hành quyết định kiểm tra hoặc tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra chịu trách nhiệm về việc kiểm tra ngay theo quy dinh tai Théng tu 09/2013/TT-BCT

4 Té chire tham tra, xac minh théng tin

4.1 Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyền tiếp nhận, xử lý thông tin có trách nhiệm:

a) Tổ chức ngay việc thâm tra, xác minh thông tin tiếp nhận được theo quy định tại Điêm b khoản 2 Diéu 15 cua Théng tu 09/2013/TT-BCT;

b) Có văn bản chỉ đạo về các nội dung cần phải thâm tra, xác minh thông

tin và tên công chức được giao nhiệm vụ thâm tra, xác minh thông tin

4.2 Công chức Quản lý thị trường được giao nhiệm vụ thâm tra, xác minh thông tin theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 17 Thông + 09/2013/TT- BCT có trách nhiệm:

a) Tiến hành ngay việc thâm tra, xác minh thông tin theo đúng sự chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường cấp trên giao nhiệm vụ;

Trang 37

_ của Thông tr 09/2013/TT-BCT

4.3 Báo cáo kết quả thâm tra, xác minh thông tin của công chức Quản lý thị trường được giao nhiệm vụ thâm tra, xác minh thông tin quy định tại điểm b khoản 2 Điều 17 Thông 09/2013/TT-BCT' phải có các nội dung chủ yếu sau

đây:

a) Căn cứ tiễn hành thâm tra, xác minh;

b) Họ và tên, chức vụ, đơn vị công tác của người thực hiện thẩm tra xác minh; c) Tên, địa chỉ của cá nhân, tổ chức hoặc địa điểm thâm tra, xác minh; đ) Thời gian thâm tra, xác minh;

đ) Nội dung và kết quả thấm tra, xác minh;

e) Đề xuất, kiến nghị của người thực hiện thâm tra, xác minh;

ø) Họ tên và chữ ký của người báo cáo

5 Xử lý kết quả thâm tra, xác minh thông tin

Ngay sau khi nhận được báo cáo kết quả thâm tra, xác minh thông tin của công chức Quản lý thị trường, Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường tiếp nhận báo cáo có trách nhiệm xem xét, đánh giá kết quả thâm tra, xác minh thông tin và xử lý như sau:

5,1 Trường hợp kết quả thâm tra, xác minh là có hành vi vi phạm pháp

luật hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì quyết định việc kiểm tra theo thâm quyên hoặc báo cáo ngay với Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường cấp trên trực tiếp có thấm quyền để tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 của Thông tư 09/2013/TT-BCT,

5.2 Trường hợp kết quả thâm tra, xác minh không có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì thông báo băng văn bản cho cá nhân, tổ chức đã gửi đơn khiếu nại, tổ cáo hoặc đơn yêu câu xử lý vi phạm hành chính

6 Phương án kiểm tra

6.1 Trừ trường hợp quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 16 và trường

hợp kiểm tra theo kế hoạch quy dinh tai Chuong III cua Thong tu 09/2013/TT- BCT, trước khi ban hành quyết định kiểm tra đột xuất phải có phương án kiểm tra để bảo đảm việc kiểm tra đúng pháp luật và có kết quả

6.2 Phương án kiểm tra theo quy định tại khoản l Điều 19 Thông 09/2013/TT-BCT phai có các nội dung chủ yêu sau đây:

a) Căn cứ tiễn hành kiểm tra;

b) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân hoặc địa điểm kinh doanh được kiểm tra; c) Nội dung và phạm vi kiểm tra;

d) Phân công công chức thực hiện việc kiểm tra;

đ) Dự kiến phương pháp, cách thức tiễn hành kiểm tra;

Trang 38

e) Dự kiến thời gian bắt đầu và kết thúc việc kiểm tra;

ø) Dự kiến vi phạm hành chính và văn bản quy phạm pháp luật áp dụng;

h) Dự kiến tình huống phát sinh và biện pháp xử lý nếu có;

1) Dự kiến về phương tiện, điều kiện phục vụ kiểm tra nếu có;

k) Dự kiến cơ quan phối hợp nếu có;

1) Họ tên, chữ ký của người ban hành và con dấu

6.3 Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra có trách nhiệm xây dựng, ban hành, giám sát việc thực hiện -phuong an kiém tra theo.quy dinh tai Diéu 19 Thong tu 09/2013/TT-BCT

IV TRÌNH TỰ, THỦ TUC KIEM TRA VA XU PHAT VI PHAM HÀNH CHÍNH

1 Ban hành quyết định kiểm tra

1.1 Trừ trường hợp vi phạm pháp luật quả tang, mọi trường hợp kiểm tra đều phải có quyết định báng văn bản của Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyền

1.2 Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyền chỉ ban hành quyét định kiêm tra khi:

a) Có căn cứ theo quy định tại Điều 5 của Thông fz 09/2013/TT-BCT,

b) Đúng với thâm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực kiểm tra được giao nhiém vu

1.3 Nội dung của quyết định kiểm tra theo mẫu quy định 1.4 Nội dung kiểm tra của quyết định kiểm tra phải:

a) Đúng đối tượng, nội dung kiểm tra quy định tại Điều 4 của Thông fz 09/2013/TT-BCT;

b) Đúng đối tượng, nội dung, thời hạn kiểm tra ghi trong kế hoạch kiểm

tra được xây dựng, phê duyệt hoặc ban hành theo quy định tại Chương II của Thông tư 09/2013/TT-BCT và trong một năm không được tiên hành kiêm tra

quá một lân về cùng một nội dung đôi với đôi tượng kiêm tra;

c) Đúng đối tượng, nội dung về hành vi VI phạm hành chính hoặc dấu hiệu vi phạm hành chính đã tiêp nhận hoặc kêt quả thâm tra, xác minh trong trường hợp kiểm tra đột xuất theo quy định tại Chương IV cua Thông tư 09/2013/TT-BCT;

1.5 Quyét dinh kiểm tra có hiệu lực kê từ ngày ký ban hành 2 Thực hiện quyết định kiểm tra

2.1 Quyết định kiểm tra theo kế hoạch quy định tại Chương IH của Thông tư 09/2013/TT-BCT phải được thực hiện trong thời hạn chậm nhất năm ngày làm việc kế từ ngày ban hành quyết định kiểm tra

2.2 Quyết định kiểm tra đột xuất theo quy định tại Chương IV của Thông

Trang 39

2.3 Khi tiên hành kiểm tra, Tổ trưởng Tổ kiểm tra phải:

a) Xuất trình Thẻ kiểm tra thị trường và công bố quyết định kiểm tra với

đôi tượng kiêm tra hoặc người có liên quan của đôi tượng được kiêm tra;

b) Thông báo cho đối tượng hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra về các công chức Quản lý thị trường của Tổ kiểm tra, những người tham gia giúp việc của Tổ kiểm tra, cơ quan phối hợp và người chứng kiến nếu

có;

c) Yêu cầu đối tượng được kiểm tra hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra chấp hành quyết định kiểm tra của người có thâm quyền và làm việc với Tổ kiểm tra

2.4 Tổ trưởng Tổ kiểm tra tổ chức điều hành việc kiểm tra theo đúng nội dung của quyết định kiểm tra đã công bố Trường hợp có vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm tra vượt quá thâm quyền của minh phai bao cao ngay voi Thu trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thẩm quyền đã ban hành quyết định kiểm

tra dé kịp thời xử lý

2.5 Khi tiến hành kiểm tra, Tổ trưởng Tổ kiểm tra được quyền:

a) Yêu cầu đối tượng hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra cung cấp giấy tờ, tài liệu, số sách, chứng từ và giải trình những vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm tra;

b) Kiểm tra hàng hóa, dụng cụ sản xuất, kinh doanh; kiểm tra hiện trường

nơi sản xuất, buôn bán, lưu giữ hàng hóa có liên quan đến nội dung kiểm tra Trường hợp đối tượng hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra trốn tránh hoặc cản trở việc kiểm tra hiện trường nơi sản xuất, buôn bán, lưu giữ hàng hóa mà có căn cứ cho rằng ở nơi đó có cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cần phải kiểm tra, thu giữ thì đề xuất với người có thâm quyền ban hành quyết định khám nơi cất giau tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

c) Thu thập tài liệu, chứng cứ, giải trình của đôi tượng hoặc người có liên

quan của đôi tượng được kiêm tra tại nơi kiêm tra;

d) Lay mẫu hàng hóa để trưng cầu kiểm nghiệm, giám định khi cần thiết theo quy định của pháp luật;

đ) Áp dụng theo thấm quyền hoặc đề xuất với người có thâm quyền ap

dung cac bién phap ngan chan và bảo dam xử lý vi phạm hành chính khi cân

thiệt theo quy định của pháp luật vê xử lý vị phạm hành chính;

e) Lập biên bản theo quy định tại Điều 24 của Thông tư 09/2013/TT- BC T khi kết thúc việc kiểm tra

2.6 Thời hạn kiểm tra trực tiếp:

a) Thời hạn mỗi cuộc kiểm tra trực tiếp không quá 05 ngày làm việc và được tính từ thời điểm công bố quyết định kiểm tra đến ngày kết thúc việc kiểm

tra trực tiếp tại nơi kiểm tra;

b) Trường hợp vụ việc phức tạp thì thời hạn kiểm tra trực tiếp có thể kéo

Trang 40

dài nhưng không qua 10 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra Việc kéo dài thời hạn kiểm tra trực tiếp do người đã ban hành quyết định kiểm

tra quyết định bằng văn bản;

c) Thời gian đối tượng hoặc người có liên quan của đối tượng được kiểm tra trì hoãn hoặc trốn tránh việc kiểm tra không tính vào thời hạn kiểm tra trực tiếp quy định tại khoản 6 Điều 22 Thông 09/2013/TT-BCT

3 Xử lý nội dung kiểm tra phát sinh trong quá trình kiểm tra

3.1 Trường hợp kiểm tra phát hiện đối tượng kiểm tra có hành vi vi phạm pháp luật ngoài nội dung ghi trong quyết định kiểm tra thì Tổ kiểm tra được tiến hành kiểm tra ngay mà không phải để nghị Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyên ban hành quyết định kiểm tra bổ sung nội dung kiểm tra đối với hành vi vi phạm hành chính đã phát hiện

3.2 Trường hợp kiểm tra phát hiện đối tượng kiểm tra co dấu hiệu vi phạm pháp luật ngoài nội dung kiểm tra mà xét thấy cần phải tiền hành kiểm tra - làm rõ hành vi vi phạm thì Tổ kiểm tra phải có văn bản để nghị Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyền ban hành quyết định kiểm tra bổ sung nội dung có dấu hiệu vi phạm hành chính cần kiểm tra làm rõ Chỉ sau khi có quyết định kiểm tra bổ sung nội dung kiểm tra của Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyên thì Tổ kiểm tra mới tiến hành kiểm tra đối với nội dung kiểm tra được bồ sung

4 Lập biên bản kiểm tra, biên bản vi phạm hành chính

4.1 Căn cứ kết quả kiểm tra, Tổ kiểm tra lập biên bản kiểm tra, biên bản vi pham hành chính ngay sau khi kết thúc kiểm tra tại noi kiểm tra trong ngày

làm việc, như sau:

a) Trường hợp kết quả các nội dung kiểm tra đều chấp hành đúng pháp

luật thì Tô kiêm tra lập biên bản kiêm tra ghi nhận kết quả kiêm tra;

b) Trường hợp kết quả các nội dung kiểm tra đều phát hiện có hành vi vi phạm hành chính hoặc trong trường hợp vi phạm pháp luật quả tang thì Tổ kiểm tra lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính;

c) Trường hợp kết quả có nội dung kiểm tra chấp hành đúng pháp luật, có nội dung kiểm tra phát hiện có hành vi vi phạm hành chính thì Tô kiểm tra lập biên bản kiểm tra ghi nhận kết quả kiểm tra, đồng thời lập biên bản vi phạm , _ hành chính đối với vi phạm hành chính đã phát hiện théo quy định của pháp luật

xử lý vi phạm hành chính;

d) Truong hop kết quả có nội dung kiểm tra chấp hành đúng pháp luật; có nội dung kiểm tra phát hiện có hành vi vi phạm hành chính, có nội dung kiểm tra phát hiện có dấu hiệu vi phạm hành chính cân phải thâm tra, xác minh làm rõ thì Tổ kiểm tra lập biên bản kiểm tra ghi nhận kết quả kiểm tra, đồng thời báo cáo ngay bằng văn bản với Thủ trưởng cơ quan Quản lý thị trường có thâm quyền ban hành quyết định kiểm tra để tổ chức thâm tra, xác minh theo quy định của Thông tư này hoặc áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w