1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các loài cây thuốc quý hiếm tại tỉnh Thái Nguyên

22 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 11,55 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 28 (2012) 173-194 Thực trạng lồi thuốc quý tỉnh Thái Nguyên Lê Thị Thanh Hương1, Trần Thị Ngọc Anh1, Nguyễn Thị Ngọc Yến1, Nguyễn Trung Thành2,*, Nguyễn Nghĩa Thìn2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, Tp Thái Nguyên Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQĐHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 02 năm 2012 Tóm tắt Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, với diện tích rừng tự nhiên tỉnh 102.190 ha, thuận lợi cho phát triển thuốc Trong năm gần tình trạng phá rừng, khai thác dược liệu ạt, đồng thời chưa có kế hoạch tái sinh phát triển loại thuốc mọc tự nhiên nên nhiều loại dược liệu quý bị suy giảm nghiêm trọng Trong báo này, ghi nhận số kết nghiên cứu thực trạng loài thuốc quý tỉnh Thái Nguyên Kết bước đầu xác định 25 lồi thực vật bậc cao có mạch sử dụng làm thuốc cần đươc phải bảo tồn Trong đó, theo Sách đỏ Việt Nam có 20 lồi (cấp EN có lồi, cấp VU có 11 lồi cấp K có lồi); theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP có lồi (1 loài mức độ nghiêm cấm khai thác sử dụng - IA loài hạn chế khai thác sử dụng - IIA); theo Danh lục đỏ thuốc có 15 lồi (cấp EN có 10 lồi cấp VU có lồi) Từ khóa: Thái Ngun, tài ngun, thực trạng thuốc quý vậy, việc nghiên cứu thuốc quý tỉnh Thái Nguyên tạo sở khoa học cho việc quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá Đặt vấn đề∗ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên ban tặng cho nguồn động, thực vật phong phú đa dạng thành phần loài Trong số nguồn tài nguyên thuốc chiếm số lượng không nhỏ Vùng đất Thái Nguyên, từ xa xưa tiếng với nhiều sản vật quý sử dụng làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, tình trạng khai thác bn bán tự phát địa phương làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc, suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Vì Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Điều tra phát thuốc thuộc diện quý phân bố địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thu thập thơng tin thực trạng lồi thuốc q; tình hình khai thác sử dụng thuốc quý theo kinh nghiệm số dân tộc tỉnh Thái Nguyên _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT: 84-4-38582178 E-mail: thanhntsh@gmail.com 173 174 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra vấn: Phỏng vấn người dân đặc biệt ông lang bà mế người dân tộc Dao, Tày, Nùng, Sán Chay… người dân có kinh nghiệm sử dụng thuốc huyện tỉnh Thái Nguyên Phương pháp thu thập xử lý mẫu vật: Tiến hành thu thập thuốc quý theo dẫn thầy thuốc địa theo danh lục vấn xã huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Định Hoá, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên [1] Thời gian thu mẫu từ tháng năm 2011 đến tháng 02 năm 2012 Xử lý mẫu thu xác định tên khoa học 25 loài thuốc q Phịng thí nghiệm Khoa Khoa học Sự sống, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Phương pháp phân tích phân loại mẫu: Phân loại mẫu dựa phương pháp hình thái truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm chuyên gia Thực vật chí chuyên ngành như: Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000) [2]; Iconographia Cormophytorum Sinicorum (ICS, 1972-1976) [3]; Từ điển thuốc (Võ Văn Chi, 1996) [4]; Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2005) [5]; Danh lục loài thực vật Việt Nam (20012005) [6], Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật (2007) [7], Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I-II (Đỗ Huy Bích cộng sự, 2006) [8]… Tiến hành xác định tên khoa học lập danh lục thuốc quý Thái Nguyên Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp: Theo Sách đỏ Việt Nam [7], Nghị định 32/2006/NĐ-CP [9] Danh lục đỏ thuốc Việt Nam cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập (2007) [10] Kết nghiên cứu Kết điều tra nghiên cứu, theo tài liệu như: Sách đỏ Việt Nam (Phần II Thực vật, 2007), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập (2007), thống kê 25 thuốc cần bảo vệ (Bảng 1) Bảng Các loài thuốc cần bảo vệ tỉnh Thái Nguyên TT Tên khoa học/ Tên Việt Nam SĐVN Polypodiophyta - ngành Dương xỉ Polypodiaceae - họ Ráng nhiều chân Drynaria fortunei (Kuntz ex EN A1,c,d Mett.) J.Sm - Tắc kè đá foóctun Drynaria bonii H Christ - Tắc kè VU A1a,c,d đá bonii Angiospermae - ngành Hạt kín I Dicotyledones - lớp Hai mầm Annonaceae - họ Na Goniothalamus vietnamensis Ban - Bổ béo đen3 VU A1a,c,d B1 + 2b,e Cấp quy định 32 DLĐCT NĐ/CP EN A1c,d VU A1c,d Công dụng Chữa khớp, bệnh thần kinh Chữa khớp bệnh thần kinh Bổ máu, kích thích tiêu hóa, thối hóa cột sống, đau dây thần kinh tọa L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Aristolochiaceae - họ Mộc hương Asarum glabrum Merr - Hoa tiên VU A1c,d Asarum petelotii O C Schmidt Tế hoa petelot IIA Berberidaceae - họ Hoàng liên gai Podophyllum tonkinense Gagnep EN A1a,c,d - Bát giác liên Fabaceae - họ Đậu Callerya speciosa (Champ ex VU A1a,c,d Benth.) Schot - Cát sâm2 Loganiaceae - họ Mã tiền Strychnos nitida G Don - Mã EN B1+2b tiền láng3 Menispermaceae - họ Tiết dê Stephania dielsiana Y C Wu VU B1+2b,c Củ dịm 10 Stephania kwangsiensis H S Lo - Bình vơi quảng tây 11 Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng1,2 12 Tinospora crispa (L.) Miers Dây kí ninh2,3,4 13 Tinospora sinensis ( Lour.) Merr - Dây đau xương2,3,4 Myrsinaceae - họ Đơn nem 14 Ardisia silvestris Pitard - Lá khôi1,3 EN A2c,d B2a,b EN B2a,b Giải độc Chữa đau đầu IIA EN A3c,d VU A1c,d IIA Chữa đau bụng, u nang buồng trứng, chữa vôi cột sống Chữa đau đầu, an thần Tiêu viêm, giải độc, đau bụng, đau đầu Chữa bệnh xương khớp, bệnh sốt rét Chữa bệnh xương khớp, chân tay tê phù K K Opiliaceae - họ Sơn cam 15 Melientha suavis Pierre - Rau VU B1+2e sắng Polygonaceae - họ Rau răm 16 Fallopia multiflora (Thunb.) VU A1c,d Haraldson - Hà thủ ô đỏ 17 Reynoutria japonica Houtt - Cốt K khí củ 10 Portulacaceae - họ Rau sam 18 Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn - Sâm mùng tơi 11 Rubiaceae - họ Cà phê 19 Morinda officinalis How - Ba kích II lớp Một mầm - Monocotyledones Thuốc bổ, chữa vôi cột sống, đau lưng, đau xương khớp Chữa thấp khớp, đau răng, đau đầu, liệt Ngâm rượu uống làm thuốc bổ IIA VU A1a,c,d+2d VU A1c,d Chữa đau dày Tắm đẻ, chữa bệnh gan, bệnh tim, thiếu máu Nấu canh ăn có tác dụng mát EN A3a,c,d Bổ máu Chữa ung thư VU A1a,c,d Nấu canh ăn mát, giúp giải nhiệt EN A1a,c,d Chữa liệt người già EN B2a,b Tắm đẻ 12 Acoraceae - họ Thủy xương bồ 20 Acorus macrospadiceus (Yam.) F N Wei & Y K Li - Thủy EN B1+2b,c 175 176 L.T.T Hương / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Cơng nghệ 28 (2012) 173-194 xương bồ to 13 Araceae - họ Ráy 21 Homalomena gigantea Engl & VU K Krause - Thiên niên kiện to A1c,d1+2b,c 14 Convallariaceae - họ Mạch môn đông 22 Disporopsis longifolia Craib VU A1c,d Hoàng tinh hoa trắng 15 Orchidaceae - họ Lan 23 Anoectochilus calcareus Aver EN A1d Kim tuyến đá vôi 16 Taccaceae - họ Râu hùm 24 Tacca subflabellata P P Ling & VU A1a,c,d C T Ting, 1982 - Phá lửa EN A1c,d B2a,b IIA Chữa thấp khớp, đau lưng, đau xương EN A2a,c,d Chữa phong thấp, đau xương khớp Làm thuốc chữa bệnh IA VU A1c,d B2a,b Chữa bệnh tim EN B2a,b Dùng rễ ngâm rượu làm thuốc bổ chữa rắn cắn 17 Trilliaceae - Họ Trọng lâu 25 Paris polyphylla Smith - Trọng lâu nhiều EN A1c,d Chú thích: 1: Tày; 2: Nùng; 3: Dao; 4: Sán Chí; SĐVN: Sách đỏ Việt Nam; 32 NĐ-CP: Nghị định 32 Chính Phủ; DLĐCT: Danh lục đỏ thuốc; EN - Nguy cấp - Endangered; VU - Sắp nguy cấp - Vulnerable; Nhóm IA: Nghiêm cấm khai thác sử dụng; Nhóm IIA: Hạn chế khai thác sử dụng Tại khu vực nghiên cứu, ghi nhận 25 loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn thuộc 18 họ, 21 chi Số loài có tên Sách đỏ Việt Nam (2007): 6E + 11V = 16 loài; chiếm 64,0% tổng số loài thuốc quý phát Cụ thể, có loài mức độ nguy cấp (EN) chiếm 24,0%, có lồi tình trạng suy giảm quần thể 50% theo ước đốn vịng 10 năm cuối (EN/A1), có lồi mà khu phân bố bị thu hẹp xuống 5.000km2 bị chia cắt bị tồn không địa điểm (EN/B1) Có 11 lồi mức nguy cấp (VU) chiếm 44,0%, có lồi nguy cấp nơi phân bố bị thu hẹp 20.000 km2 hay tồn không 10 địa điểm (VU/B1), loài nguy cấp trạng thái suy giảm quần thể 20% theo quan sát ước tính 10 năm cuối (VU/A1) lồi nguy cấp tình trạng quần thể giảm 20% theo quan sát ước tình 10 năm cuối khu phân bố ước tính 20.000 km2 bị suy giảm liên tục tồn không q 10 điểm [7] Số lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP lồi (chiếm 24%) Trong đó, mức IA - Nghiêm cấm khai thác sử dụng có lồi (chiếm 16,67%) mức IIA - Khai thác hạn chế sử dụng có kiểm sốt lồi chiếm (83,33%) Có 15 lồi có tên Danh lục đỏ thuốc Việt Nam (2007), có 10 lồi mức độ nguy cấp chiếm 66,7% lồi cịn lại mức độ nguy cấp chiếm 33,3% Kết sau: Tắc kè đá foóctun Tên khoa học: Drynaria fortunei (Kuntz ex Mett.) J Sm Thuộc họ Ráng nhiều chân (Polypodiaceae) Tên địa phương: Các cị bẻng (Dao), Tắc kè đá (Tày) Mơi trường sống: rừng L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ; xã Linh Thơng, huyện Định Hóa, Thái Ngun Bộ phận dùng công dụng: đồng bào dân tộc Dao Tày sử dụng rễ để chữa bệnh khớp, đau dây thần kinh tọa, vôi cột sống 177 Đánh giá trữ lượng: Tắc kè đá fctun tương đối gặp Trong nghiên cứu này, ghi nhận cá thể lồi Trong đó, có cá thể tìm thấy xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ lồi tìm thấy xã Linh Thơng, huyện Định Hóa Tắc kè đá foóctun - Drynaria fortunei (Kuntz ex Mett.) J Sm Tắc kè đá bonii Tên khoa học: Drynaria bonii H Christ Thuộc họ Ráng nhiều chân (Polypodiaceae) Tên địa phương: Tắc kè đá (Sán Chay, Tày, Nùng) Môi trường sống: rừng, núi đá Nơi thu mẫu: xã Tân Long xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ; xã Tức Tranh, huyện Phú Lương xã Linh Thơng, huyện Định Hố (Thái Ngun) Bộ phận dùng công dụng: đồng bào dân tộc Nùng, Tày, Sán chay sử dụng rễ làm thuốc chữa bệnh Theo kinh nghiệm người Nùng xã Tân Thành, huyện Phú Bình dùng để chữa khớp bệnh thần kinh Người Sán Chay xã Tức Tranh, huyện Phú Lương chữa hen suyễn Người Tày xã Linh Thơng, huyện Định Hố người Sán Chay xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ chữa bệnh khớp Đánh giá trữ lượng: Tắc kè đá bonii thường sống kí sinh gỗ mục sống đá Tại xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ xã Linh Thơng, huyện Định Hố số lượng tắc kè đá nhiều so với xã Tức Tranh, huyện Phú Lương Tại xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ gặp cá thể 178 L.T.T Hương / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Tắc kè đá bonii - Drynaria bonii H Christ Bổ béo đen Tên khoa học: Goniothalamus vietnamensis Ban Thuộc họ Na (Annonaceae) Tên địa phương: Đìa pìn mả (Dao) Mơi trường sống: đồi, rừng, vườn Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) Bộ phận dùng công dụng: đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ sử dụng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hố có mùi thơm nên dùng thuốc để có mùi vị đặc trưng thuốc nam, dùng rể chữa vôi cột sống Người Nùng xã Lâu Thượng, huyện Võ Nhai sử dụng rễ có tác dụng bổ máu Đánh giá trữ lượng: số lượng loài cịn Ở khu vực nghiên cứu tìm thấy cá thể nhà ông Hành xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Tại xã Phú Thượng, Võ Nhai ghi nhận 3-4 rừng, nằm rải rác khu vực khác nhau, mọc tốt Trong thời gian thu mẫu, không thấy hoa loài Bổ béo đen - Goniothalamus vietnamensis Ban L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Hoa tiên Tên khoa học: Asarum glabrum Merr Thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) Tên địa phương: Cây mật gấu (Dao), Đìa pỉn hoả (Dao) Mơi trường sống: rừng Nơi thu mẫu: xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Bộ phận dùng công dụng: người Dao xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai sử dụng ngâm rượu, xoa bóp ngồi da chữa bệnh xương khớp Còn người Dao xã Hợp 179 Tiến, huyện Đồng Hỷ dùng để chữa bệnh vơi hố cột sống, ngâm rượu xoa bóp bị đau lưng, đau xương Đánh giá trữ lượng: Trong nghiên cứu này, nhận thấy khu rừng khu vực xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai bắt gặp hoa tiên dễ dàng Chúng mọc thành khóm lớn, nhỏ chưa thấy có hoa Tuy nhiên, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ bắt gặp ít, có hoa màu tím đậm Số lượng cá thể Hoa tiên khu vực hơn, người dân tiến hành khai thác bán cho hiệu thuốc nam Hoa tiên - Asarum glabrum Merr Tế hoa petelot Tên khoa học: Asarum petelotii O C Schmidt Thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) Tên địa phương: Đìa pỉn hoả xi (theo người Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ) Môi trường sống: rừng Nơi thu mẫu: xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: chữa bệnh xương vơi cột sống, thối hố cột sống Đánh giá trữ lượng: Tế hoa petelot có số lượng nhiều khu vực nghiên cứu, tập trung chủ yếu xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai Tại xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ loài nằm rải rác bụi rậm rạp với số lượng lớn, chưa có hoa, nằm cạnh bụi Hoa tiên 180 L.T.T Hương / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Cơng nghệ 28 (2012) 173-194 Tế hoa petelot - Asarum petelotii O C Schmidt Bát giác liên Nơi thu mẫu: xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ Tên khoa học: Podophyllum tonkinense Gagnep Bộ phận dùng công dụng: Giải độc Thuộc họ Hoàng liên gai (Berberidaceae) Tên địa phương: Một (Sán Dìu) Mơi trường sống: vườn Đánh giá trữ lượng: số lượng cá thể ít, khó gặp Trong thời gian thu mẫu, bắt gặp vườn nhà ơng Từ Ba xóm Na Qn, xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ Bát giác liên - Podophyllum tonkinense Gagnep L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Cát sâm Tên khoa học: Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Thuộc họ Đậu (Fabaceae) Tên địa phương: sâm (Nùng) Môi trường sống: đồi Nơi thu mẫu: xã Tân Thành, huyện Phú Bình xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 181 Bộ phận dùng cơng dụng: người Nùng xã Tân Thành, huyện Phú Bình sử dụng phần rễ củ cạo vỏ ngâm rượu làm thuốc bổ Đánh giá trữ lượng: người dân khai thác với số lượng lớn nên số lượng cá thể gặp Tại khu vực nghiên cứu bước đầu ghi nhận cây; xóm Suối Lửa xã Tân Thành, huyện Phú Bình, xóm Cà Phê xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ Cả tìm tình trạng chưa có hoa thu mẫu vào thời điểm trái mùa hoa nở loài Cát sâm - Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Mã tiền láng Tên khoa học: Strychnos nitida G Don Thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae) Tên địa phương: Mạ chìn hy (Dao) Mơi trường sống: đồi Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: theo kinh nghiệm người Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ dùng để chữa bệnh đau đầu Đánh giá trữ lượng: gặp, bước đầu tìm khóm nhỏ Đèo Cái xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 182 L.T.T Hương / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Mã tiền láng - Strychnos nitida G Don Củ dòm Tên khoa học: Stephania dielsiana Y C Wu Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Tên địa phương: Củ cóc (Dao) Mơi trường sống: vườn, đồi Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: Dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ dùng củ thái nhỏ sử dụng làm thuốc chữa đau bụng, u nang buồng trứng, chữa vôi cột sống Người Nùng xã Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ sử dụng để chữa bệnh tim mạch hở van tim, hẹp van tim… sử dụng kết hợp với Xuyên tâm liên Đánh giá trữ lượng: số lượng cá thể Thiên kim đằng chủ yếu thầy lang mang từ rừng nhà trồng Tại khu vực nghiên cứu bắt gặp nhà ông Hành xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Trong có có chín màu đỏ vàng, xanh Củ dòm - Stephania dielsiana Y C Wu L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Khoahọc Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 10 Bình vơi quảng tây Tên khoa học: Stephania kwangsiensis H S Lo Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Tên địa phương: Bình vơi (Tày, Nùng, Sán Chay) Mơi trường sống: rừng, núi đá Nơi thu mẫu: xã Tức Tranh, huyện Phú Lương; xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 183 Bộ phận dùng công dụng: sử dụng củ ngâm rượu để chữa đau đầu, an thần Đánh giá trữ lượng: Bình vơi quảng tây ngày bị khai thác nhiều để bán sang Trung Quốc với số lượng lớn Hiện khu vực nghiên cứu số lượng cá thể Bình vơi cịn gặp nhiều xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ kích thước củ chủ yếu thuộc loại nhỏ vừa Tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương gặp cá thể Các cá thể phát khu vực nghiên cứu chưa thấy có hoa Bình vơi quảng tây - Stephania kwangsiensis H S Lo 11 Hoàng đằng Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Tên địa phương: Hồng đằng (Tày, Nùng) Mơi trường sống: rừng, vườn Nơi thu mẫu: xã Quân Chu, huyện Đại Từ xã Tân Thành huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: sử dụng rễ thân để chưa bệnh đau đầu, đau bụng Đánh giá trữ lượng: Hồng đằng dễ dàng bắt gặp khu rừng vườn thầy lang Tại khu vực nghiên cứu, bắt gặp cá thể chưa thấy có hoa; cá thể xóm Suối Lửa xã Tân Thành, huyện Phú Bình cá thể xã Quân Chu, huyện Đại Từ 184 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Hoàng đằng - Fibraurea tinctoria Lour 12 Dây kí ninh Tên khoa học: Tinospora crispa (L.) Miers Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Tên địa phương: Trần mao huây (Dao), Lạc lạy thăng (Sán chay) Môi trường sống: vườn, đồi Nơi thu mẫu: xã Tức Tranh, huyện Phú Lương; xã Tân Thành, huyện Phú Bình; xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: chữa bệnh đau xương khớp Đánh giá trữ lượng: Dây kí ninh chủ yếu trồng vườn nhà thầy lang, với số lượng Dây kí ninh - Tinospora crispa (L.) Miers L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 185 Tiến, huyện Võ Nhai xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 13 Dây đau xương Tên khoa học: Tinospora sinensis (Lour.) Merr Thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Tên địa phương: Trần mao huây (Dao), Dây đau xương (Nùng) Môi trường sống: vườn, đồi Nơi thu mẫu: xã Tức Tranh, huyện Phú Lương; xã Tân Thành, huyện Phú Bình; xã Dân Bộ phận dùng công dụng: dùng để chữa bệnh đau xương khớp; theo kinh nghiệm người Dao Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ dây đau xương chữa bệnh tê phù chân tay Đánh giá trữ lượng: Dây đau xương chủ yếu tìm thấy nhiều vườn nhà thầy lang mang từ rừng nhà trồng Trong thời gian thu mẫu, chưa thấy hoa loài Dây đau xương - Tinospora sinensis ( Lour.) Merr 14 Lá khôi Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard Thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) Tên địa phương: Khơi tía (Tày), Đìa sàng phản (Dao) Môi trường sống: vườn, rừng Nơi thu mẫu: xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai; xã An Khánh, huyện Đại Từ xã Hợp Tiến huyện, Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: sử dụng để chữa bệnh đau dày, tắm đẻ, chữa bệnh gan, bệnh tim, thiếu máu Đánh giá trữ lượng: người dân khai thác thuốc bán nên nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt Theo lời bà Triệu Thị Báo xóm Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ mang từ rừng trồng bà cho biết rừng khơng thể tìm thấy khôi Tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai phát rừng già nguyên sinh 186 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Lá khôi - Ardisia silvestris Pitard 15 Rau sắng Tên khoa học: Melientha suavis Pierre Thuộc họ Sơn cam (Opiliaceae) Tên địa phương: Ngót rừng (Tày) Mơi trường sống: rừng, vườn Nơi thu mẫu: xã Linh Thơng, huyện Định Hố, Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: dùng nấu canh ăn mát, giúp giải nhiệt Đánh giá trữ lượng: gặp nhiều xã Linh Thơng, huyện Định Hố Được người dân nơi thường xuyên sử dụng để nấu canh Rau sắng - Melientha suavis Pierre L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 187 16 Hà thủ ô đỏ Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tên khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Bộ phận dùng công dụng: sử dụng rễ có tác dụng bổ máu Thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) Tên địa phương: Hà thủ ô (Dao) Môi trường sống: vườn Đánh giá trữ lượng: gặp Bước đầu ghi nhận cá thể lồi vườn nhà ơng Hành xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Ông Hành mang từ rừng nhà trồng Hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 17 Cốt khí củ Tên khoa học: Reynoutria japonica Houtt Thuộc họ Rau răm (Polygonaceae) Tên địa phương: Hùng lìn địi (Dao) Mơi trường sống: vườn Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: dùng củ để chữa chữa ung thư Đánh giá trữ lượng: khu vực nghiên cứu chúng tơi bắt gặp lồi tình trạng chưa có hoa vườn nhà bà Triệu Thị Báo xóm Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ bà mang từ rừng trồng 188 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 28 (2012) 173-194 Cốt khí củ - Reynoutria japonica Houtt 18 Sâm mùng tơi Tên khoa học: Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn Thuộc họ Rau sam (Portulacaceae) Tên địa phương: Sâm nam (Dao), Sâm (Tày), Sâm mùng tơi (Sán Chay) Môi trường sống: vườn, núi đá Nơi thu mẫu: xã Tức Tranh xã Yên Trạch, huyện Phú Lương; xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ xã Linh Thơng, huyện Định Hố, tỉnh Thái Ngun Bộ phận dùng công dụng: người dân nơi sử dụng Sâm mùng tơi để nấu canh ăn bữa cơm có tác dụng bổ, mát Người Dao xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ sử dụng rễ thuốc chữa bệnh có tác dụng bổ mát Đánh giá trữ lượng: Sâm mùng tơi nhiều vườn nhà nhiều người dân không bn bán với mục đích thương mại Tại khu vực nghiên cứu phát cá thể lồi Trong có cá thể xã Linh Thơng, huyện Định Hố; cá thể xã Tức Tranh, huyện Phú Lương cá thể xã Yên Trạch, huyện Phú Lương Sâm mùng tơi - Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 28 (2012) 173-194 19 Ba kích Tên khoa học: Morinda officinalis How Thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) Tên địa phương: Ba kích dây (Dao) Mơi trường sống: vườn Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) 189 Bộ phận dùng công dụng: người Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ sử dụng để chữa bại liệt Đánh giá trữ lượng: nay, số lượng loài ba kích suy giảm mạnh người dân khai thác mục đích thương mại Trong khu vực nghiên cứu, tìm thấy cá thể vườn thuốc ông Hành xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Ba kích - Morinda officinalis 20 Thủy xương bồ to Tên khoa học: Acorus macrospadiceus (Yam.) F N Wei & Y K Li) Thuộc họ Xương bồ (Acoraceae) Tên địa phương: Sìn bầu đú (Dao) Mơi trường sống: vườn Nơi thu mẫu: tìm thấy vườn thuốc ông Hành xã Hợp Tiến, Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: Sử dụng để tắm cho phụ nữ sinh Đánh giá trữ lượng: khó tìm rừng, ông lang mang vườn nhà trồng Tại khu vực nghiên cứu tìm cá thể vườn nhà ông Hành xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Cây có hoa cịn xanh Cây mọc tốt, to 190 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Thủy xương bồ to - Acorus macrospadiceus (Yam.) F N Wei & Y K Li) 21 Thiên niên kiện to Tên khoa học: Homalomena gigantea Engl & K Krause Thuộc họ Ráy (Araceae) Tên địa phương: Xiều ton (Dao), Củ sâm (Tày), Thiên niên kiện (Nùng) Môi trường sống: rừng, vườn Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ; xã Quân Chu, huyện Đại Từ xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: người dân nơi sử dụng rễ để chữa bệnh thấp khớp, đau xương, nhức mỏi… Đánh giá trữ lượng: Thiên niên kiện to thường thấy rừng ẩm ven suối rừng với số lượng lớn Chúng tập trung mọc thành cụm lớn mọc đơn lẻ Trong số mẫu thu có cá thể có hoa mo nhú chưa nỏ hẳn có màu trắng xanh Củ loài người dân khai thác bán cho thầy lang địa phương Thiên niên kiện to - Homalomena gigantea Engl & K Krause L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 28 (2012) 173-194 22 Hồng tinh hoa trắng Tên khoa học: Disporopsis longifolia Craib Thuộc họ Mạch mơn đơng (Convallariaceae) Tên địa phương: Hồng tinh cách (Tày, Dao) Môi trường sống: vườn, rừng Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ; xã Quân Chu, huyện Đại Từ; xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) Bộ phận dùng công dụng: theo kinh nghiệm người dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ sử dụng rễ làm thuốc bổ có tác dụng bổ máu 191 Đánh giá trữ lượng: Hồng tinh hoa trắng có nhiều rừng già xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai Nhưng mọc thưa thớt xã Quân Chu xã Hợp Tiến Tại xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ phát cá thể vườn nhà ơng Hành tình trạng úa vàng, khơng có Tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ số lượng cá thể loài tương đối nhiều, thường có 2-3 bụi chưa có hoa Tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai gặp nhiều cá thể loài rừng thấy có quả cịn xanh Hoàng tinh hoa trắng - Disporopsis longifolia Craib 23 Kim tuyến đá vôi Tên khoa học: Anoectochilus calcareus Aver Thuộc họ Lan (Orchidaceae) Tên địa phương: Kim tuyến (Tày) Môi trường sống: vườn Nơi thu mẫu: xã Quân Chu, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) Bộ phận dùng công dụng: nguồn gen có cơng dụng chữa bệnh Đánh giá trữ lượng: cá thể loài thu mua nhiều với số lượng lớn để bán sang Trung Quốc với giá gần 2.000.000đ/kg Nhiều người đổ xô vào rừng thu hái kim tuyến đá vôi để bán cho thương lái nên số lượng cá thể suy giảm cịn lại khu vực nghiên cứu Chỉ phát thấy vườn người dân xã Quân Chu, huyện Đại Từ với số lượng (khoảng 7-10 cây) trồng chậu cảnh, để nơi có ánh sáng mặt trời 192 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Theo người dân địa phương cho biết Kim tuyến đá vơi có hoa màu trắng Kim tuyến đá vơi Anoectochilus calcareus Aver 24 Phá lửa Tên khoa học: Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting Thuộc họ Râu hùm (Taccaceae) Phá lửa - Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting 25 Trọng lâu nhiều Tên địa phương: Thảo đầu hồi (Tày) Tên khoa học: Paris polyphylla Smith Môi trường sống: vườn, rừng Thuộc họ Trọng lâu (Trilliaceae) Nơi thu mẫu: xã Linh Thơng, huyện Định Hố; xã Quân Chu, huyện Đại Từ xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Bộ phận dùng công dụng: theo kinh nghiệm người Tày xã Quân Chu, huyện Đại Từ rễ sử dụng chữa bệnh tim Đánh giá trữ lượng: số lượng Phá lửa ngày suy giảm cách nhanh chóng, người dân khai thác nhiều củ để bán cho ông lang xã Cây mọc nhiều, thường đứng đơn lẻ, có to, thường có màu xanh thẫm Tại xã Linh Thơng, huyện Định Hóa tìm nhỏ rừng; xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ thấy vườn, mọc tốt Trong thời gian thu mẫu chưa có hoa Tên địa phương: Đìa sàn pản (Dao), Bẩy hoa (Dao), Củ địa liền (Tày) Môi trường sống: rừng, vườn Nơi thu mẫu: xã Hợp Tiến xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ; xã Quân Chu, huyện Đại Từ xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) Bộ phận dùng công dụng: sử dụng rễ ngâm rượu làm thuốc bổ chữa rắn cắn Đánh giá trữ lượng: số lượng cá thể ít, khó gặp Trong thời gian thu mẫu, bắt gặp xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai; xã Quân Chu, huyện Đại Từ; xã Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ có hoa Tại nhà ơng Từ Ba thấy 4-5 hoa L.T.T Hương nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 193 lợi ích trước mắt người dân lại đổ xô vào rừng khai thác nguồn tài nguyên quý giá Tại đây, số lồi như: Kim tuyến đá vơi (Anoectochilus calcareus Aver 1996); Phá lửa (Tacca subflabellata P P Ling & C T Ting, 1982)… bị khai thác mạnh khu vực huyện Đại Từ, Thái Ngun; Bình vơi quảng tây (Stephania kwangsiensis H S Lo) bị khai thác mạnh khu vực huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên); Cát sâm (Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot) bị khai thác mạnh huyện Phú Bình, Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) … bị khai thác với số lượng lớn làm cho số lượng quần thể thuốc bị suy giảm nhiều khu vực huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Điều cho thấy suy giảm nghiêm trọng số lượng cá thể lồi thuốc q khơng môi trường sống thuốc bị thu hẹp mà cịn trình độ dân trí người dân địa phương Trọng lâu nhiều - Paris polyphylla Smith Trong q trình điều tra, chúng tơi nhận thấy ngồi mục đích sử dụng làm thuốc chữa bệnh nhiều thuốc quý tìm Thái Nguyên bị người dân khai thác mục đích thương mại Một thực tế dễ nhận thấy người dân khơng biết giá trị thuốc quý Lợi dụng thiếu hiểu biết bà vùng sâu, vùng xa nhiều thương lái thu mua bán số lượng lớn thuốc quý qua biên giới với giá rẻ Vì Trước thực trạng cơng việc cơng tác bảo tồn phải nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ thuốc, tuyên truyền để họ hiểu tầm quan trọng việc bảo tồn bền vững nguồn dược liệu, vai trò to lớn đa dạng sinh học phát triển lồi người Từ đó, cần có biện pháp khoanh vùng bảo vệ cá thể thuộc diện nguy cấp nguy cấp, nghiêm cấm khai thác dược liệu mục đích thương mại Khuyến khích vận động người dân tham gia vào công tác bảo tồn nguồn tài nguyên dược liệu cách gây trồng nguồn dược liệu quý, đưa thuốc trở thành xố đói giảm nghèo đem lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Nâng cao dân trí cho người dân để họ thấy việc bảo vệ thuốc nhằm mục đích phục vụ lợi ích cho thân, gia đình xã hội 194 L.T.T Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28 (2012) 173-194 Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Nguyễn Văn Tập, Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 1996 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999-2000 South-Wester Forestry College, Forestry Departmen of Yunnan province, Iconographia Cormophytorum Sinicorum - ICS, Tomus I-V, Science Publisher, Beijing, 1972-1976 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, 1996 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 13, Nxb Y học, Hà Nội, 2005 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN; Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, VKHCNVN, Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001-2005 Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007 [8] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàn, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [9] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 32/2006/CP-NĐ nghiêm cấm, hạn chế khai thác sử dụng loài động thực vật hoang dã (13 trang), 2006 [10] Nguyễn Tập, Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Nxb Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam, Hà Nội, 2007 Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn Đại học Quốc gia Hà Nội (Đề tài QGTĐ.11.02), hỗ phần kinh phí để thực nghiên cứu Situation of precious and rare drug species in Thai Nguyen province Le Thi Thanh Huong1, Tran Thi Ngoc Anh1, Nguyen Thi Ngoc Yen1, Nguyen Trung Thanh2, Nguyen Nghia Thin2 College of Sciences, Thai Nguyen University, Thai Nguyen City, Vietnam Faculty of Biology, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam The nature blessed the people and land in Thai Nguyen with the rich ecosystem diversity and the enormous potential of medicinal plants But now rampant deforestation, indiscriminate exploitation of medicinal herbs, and has no plans to regenerate the development of medicinal plants grow naturally, many medicinal you are severely reduced Up to 1996, researchers discovered 106 species of medicinal plants in danger of extinction So, we have studied the status of rare medicinal plants in Thai Nguyen and collected 25 species of vascular plants under protected area is used as medicines In of them, as follow of Vietnam Red Book has 20 species (6 species of the level EN, level VU has 11 species and levels K of the species); according the Decision No 32/CP has species (1 species at the level of exploitation and use prohibited - IA and species limits exploitation - IIA); other while the red List has 15 species of medicinal plants (grade EN has 10 species and level VU has species) Keywords: Thai Nguyen, resources, situation of precious and rare drug ... 32/2006/NĐ-CP Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập (2007), thống kê 25 thuốc cần bảo vệ (Bảng 1) Bảng Các loài thuốc cần bảo vệ tỉnh Thái Nguyên TT Tên khoa học/... điển thuốc (Võ Văn Chi, 1996) [4]; Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2005) [5]; Danh lục loài thực vật Việt Nam (20012005) [6], Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật (2007) [7], Cây thuốc. .. mục đích sử dụng làm thuốc chữa bệnh nhiều thuốc quý tìm Thái Nguyên bị người dân khai thác mục đích thương mại Một thực tế dễ nhận thấy người dân khơng biết giá trị thuốc quý Lợi dụng thiếu hiểu

Ngày đăng: 26/06/2015, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w