BÀI THÍ NGHIỆM 1 :KIỂM TRA CUỘN DÂY KÍCH TỪ CỦA MÁY ĐIỆN 1CHI ỀU III.. BÀI THÍ NGHIỆM 2 :KIỂM TRA RÔTOR CỦA MÁYĐIỆN 1 CHIỀU IV... Rônha là thiết bị dùng để kiểm tra, phát hiện những
Trang 1I NGUYÊN LÝ –CẤU TẠO
II BÀI THÍ NGHIỆM 1 :KIỂM TRA CUỘN
DÂY KÍCH TỪ CỦA MÁY ĐIỆN 1CHI ỀU
III BÀI THÍ NGHIỆM 2 :KIỂM TRA
RÔTOR CỦA MÁYĐIỆN 1 CHIỀU
IV BẢO QUẢN
Trang 2 Rônha là thiết bị dùng để kiểm tra, phát hiện
những hư hỏng phần rotor và cuộn dây kích từ của MĐ 1chiều.
Rônha gồm các bộ phận sau :
1) Mạch tư ø: được ghép các lá tôn silic.
2) Cuộn dây: n = 1680 v
3) Đèn báo: U = 220V
4) Công tắc K: cấp nguồn điện 220V
Nguyên lý làm việc của rônha : Theo nguyên lý
cảm ứng điện từ của máy biến áp 1 pha.
Trang 3BÀI THÍ NGHIỆM 1
Lược đồ kiểm tra cuộn dây K.T
1 Cuộn dây K.T
2 Thanh thép C
3 Rô-nha
4 Vôn kế AC
Quan sát vôn kế :
Khi V = 0 ta biết được cuộn dây bị đứt, bị chập
hết số vòng.
Khi V < n/14 n là sốvòng cuộn dây k.t, ta cuộn
dây bị chập số vòng.
Khi V = n/14 ta xác định cuộn dây còn tốt.
Trang 4BÀI THÍ NGHIỆM 2
Lược đồ kiểm tra cuộn dây rotor
1) Thanh thép mõng
2) Cổ góp của rotor
3) Rãnh rotor, vị trí 2 phiến góp
4) V kế, A kế
5) Rô-nha
Quan sát vôn kế :
Kim không lệch ta xác định cuộn dây bị đứt hoặc
chập vòng
Kim lệch ta xác định cuộn dây còn tốt
Khi dùng thanh thép : thanh thép bị rung, bị hút
mạnh vào rotor ta xác định cuộn dây bị chập
Trang 5BẢO QUẢN
Điện áp nguồn rô-nha phải đúng 220V-50Hz
Rô-nha được để nơi khô ráo, tránh va đập
Khi kiểm tra rotor ta cần lưu ý :
- Đặt rotor trên rô-nha với lực nhẹ sau đó mới bật công tắc cho rô-nha làm việc.
- Mỗi lần dịch chuyển rotor hoặc lấy ra trên rô-nha ta phải tắt công tắc cho rô-nha ngưng làm việc.
Trang 6MÔ HÌNH CẤU TẠO RÔ-NHA
Trang 7MÔ HÌNH CẤU TẠO RÔ-NHA
1 Mach từ.
2 Cuộn dây.
3 Đèn báo.
4 Công tắc.
5 Khe hở không
khí
6 Nguồn điện
220V