Từ nhiều năm nay, đặc biệt là từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta luôn khẳng định nguồn lực quan trọng nhất để CNH – HĐH đất nước là con người do đó đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, con người luôn là mối quan tâm hàng đầu và đã được đầu tư phát triển khá mạnh mẽ nhất là những năm gần đây.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Kinh nghiệm của những nước trên thế giới và thực tiễn nước ta từ trướcđến nay cho thấy, sự tồn tại và phát triển của một quốc gia nói chung và mộtdoanh nghiệp nói riêng đều phụ thuộc vào các chính sách và chiến lược pháttriển nguồn nhân lực của quốc gia hay doanh nghiệp đó
Từ nhiều năm nay, đặc biệt là từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng taluôn khẳng định nguồn lực quan trọng nhất để CNH – HĐH đất nước là conngười do đó đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, con người luôn
là mối quan tâm hàng đầu và đã được đầu tư phát triển khá mạnh mẽ nhất lànhững năm gần đây
Bên cạnh đó, quản trị nhân lực còn là một trong những chức năng quantrọng hàng đầu của công tác quản trị kinh doanh cũng như với chuyên ngànhQuản lý kinh tế, cũng như trong các loại hình doanh nghiệp của nền kinh tế.Nếu làm tốt công tác này không những mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanhcho doanh nghiệp mà nó còn góp phần nâng cao năng suất lao động, đời sốngvật chất tinh thần của người lao động và phúc lợi cho toàn xã hội cũng đượccải thiện
Trong thời gian thực tập tại Công ty “Cổ phần may Phú thọ” cùng với sựkết hợp giữa cơ sở lý thuyết đã được học tập tại trường và việc đi sâu nghiêncứu, tìm hiểu công tác QTNL tại Công ty Em lựa chọn đề tài của luận văn tốt
nghiệp là “Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần may Phú thọ” Với mong muốn tìm hiểu thực tế và đề
xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty
Đề tài có kết cấu bao gồm ba chương:
Trang 2Chương I : Khái quát chung về công ty cổ phần may Phú Thọ
Chương II: Thực trạng công tác QTNL tại Công ty cổ phần may Phú
Trong quá trình nghiên cứu đề tài không thể tránh những thiếu sót, dotrình độ kiến thức và phạm vi không gian thời gian nghiên cứu, vì vậy emmong có sự đóng góp của các thầy cô giáo để chuyên đề của em được hoànthiện hơn
Trang 3CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ
- xã hội của tỉnh trong vòng hơn 30 năm qua
Ngày 8/5/1970 được thành lập từ 3 trạm may riêng lẻ: Trạm may HàThành; Trạm may Tiên Kiêm; Trạm may Mộ Si và lấy tên là: Xí nghiệp mayđiện Phú Thọ theo quyết định số 259/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnhVĩnh Phú trực thuộc Sở thương nghiệp quản lý
Ngày 21/9/1992 Quyết định số 849/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnhVĩnh Phú chuyển Xí nghiệp may điện Phú Thọ từ Sở thương mại du lịchsang Sở Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quản lý
Ngày 12/11/1992 được Bộ thương mại công nhận là doanh nghiệp Nhànước theo Quyết định 933/TB ngày 12/11/1992 của Bộ thương mại
Trang 4Ngày 23/11/1992 Công ty được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quyết địnhthành lập lại doanh nghiệp số 1230/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh VĩnhPhú.
- Ngày 26/9/1995 đổi tên thành Công ty may Phú Thọ theo quyết định
số 1815/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phú
- Công ty cổ phần may Phú Thọ là một đơn vị kinh tế độc lập, có tưcách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng công thươngthuộc tỉnh Phú Thọ Công ty có con dấu riêng để giao dịch theo quy địnhcủa Nhà nước Việt Nam Hiện nay công ty là thành viên của Hiệp hội dệtmay Việt Nam
- Từ tháng 7 năm 2002 Công ty may Phú Thọ chuyển thành Công ty cổphần may Phú Thọ theo quyết định 2310 của UBND tỉnh Phú thọ
Công ty có bộ máy tổ chức quản lý được phù hợp với nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của đơn vị Công ty cũng có các tổ chức đoàn thể khác đượcthành lập để hoạt động Chi bộ Đảng công ty, tổ chức Công đoàn, Đoànthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ…Bộ máy này đã và đangphát huy vai trò sức mạnh các đoàn thể trong việc thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của mình trong thời gian vừa qua
2 Sự phát triển của công ty trong thời gian qua.
Những năm đầu đi vào hoạt động, công ty chỉ có vài trăm triệu đồngViệt Nam bằng tài sản 200 máy đạp chân Trung Quốc, đến năm 1978 đượcLiên Xô giúp đỡ với 80 máy K22 và một số máy chuyên dùng khác như máycắt tay, máy cắt bàn, đồng thời với lực lượng lao động 220 người
Trang 5Đầu những năm 90 bước vào cơ chế thị trường công ty bị hụt hẫng dochưa quen với sự hoạt động của cơ chế mới, không có thị trường, không cóvốn, nguồn may quân trang, may xuất khẩu cho Đông Âu đều đã bị mất,Công ty bị thu hẹp sản xuất và có nguy cơ bị giải thể.
Công ty đã tiến hành nghiên cứu thị trường và thiết lập các mối quan hệvới các Công ty khác để tạm có việc làm cho người lao động đồng thời vớiphương hướng tận dụng nhà xưởng cũ, bổ xung máy móc chuyên dùng, tổchức lại lực lượng lao dộng, thiết lập lại dây chuyền sản xuất Cùng lúc đó
Bộ thương mại thông báo thị trường khu vực II và khối EC được mở và pháttriển công ty đã chuyển hướng may hàng xuất khẩu cho thị trường này.Trong thời gian này thì lại có những điều khó khăn đối với Công ty đó làmáy móc cũ kỹ, lạc hậu khó có thể phát triển tốt để có sản phẩm chất lượngcao cung cấp cho thị trường
Cho đến năm 1994 công ty đã lập được dự án đầu tư chiều sâu với sựgiúp đỡ của các cấp các ngành, của công ty đã được vay vốn để đầu tư chiềusâu Tuyển dụng lao động và đào tại công nhân cùng lúc triển khai ngày haixưởng may mới với máy móc thiết bị của Nhật Bản và Đài Loan Với sự tíchcực phát triển và đứng lên như vậy thì công ty đã cho ra đời sản phẩm mới
và xuất khẩu làm cho các mối quan hệ trong sản xuất được phát triển theocác sản phẩm chủ yếu là áo Jacket, sơ mi, quần áo thể thao với chất lượngcao và mẫu mã đẹp
Đến thời điểm hiện nay thì công ty đã có số vốn hàng tỷ đồng nhưngchủ yếu là nguồn vốn vay ngân hàng Nguồn vốn kinh doanh của Công ty5.925.000.000 đ
Trong đó : + Vốn cố định : 4.139.000.000 đ
Trang 6+ Vốn lưu động : 1.786.000.000 đ
Với phương châm đầu tư dần dần từng bước phù hợp với yêu cầu củakhách hàng truyền thống nhờ đó mà sản phẩm làm ra ngày một gia tăng,doanh thu tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước
II ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ.
1 Nhiệm vụ kinh doanh.
Khi mới thành lập Công ty cổ phần may Phú Thọ với nhiệm vụ chủ yếu
là sản xuất hàng hoá quân trang phục vụ quốc phòng và sản xuất hàng maymặc tiêu dùng trong nước Với các sản phẩm chủ yếu như: Quần áo bộ đội,
áo bông chiến sĩ, quần áo cho các cửa hàng bách hoá …
Những năm 1985-1989 với nhiệm vụ sản xuất hàng xuất khẩu quần áobảo hộ lao động cho nhà máy dệt Vĩnh Phú xuất đi Tiệp Khắc
Từ những năm 1986 khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vàvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Công ty cổphần may Phú Thọ đã chú trọng đầu tư máy móc thiết bị đi vào sản xuấthàng xuất khẩu Lúc đầu mới chỉ đi gia công lại cho một số công ty may củaTrung ương, cho đến nay công ty đã có khách hàng nước ngoài ký kết hợpđồng gia công trực tiếp với công ty
- Công ty xuất khẩu sản phẩm may mặc do Công ty sản xuất Được cấpgiấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2.22.1006/GP ngày 29/5/1993 của
Bộ thương mại
Trang 7Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1803000045 của Sở kế hoạch đầu
2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty.
2.1 Đặc điểm về gia công xuất khẩu hàng may mặc.
Công ty sản xuất chủ yếu dựa vào nhu cầu của khách hàng, họ đặt may
gì thì Công ty sản xuất mặt hàng đó Tuy nhiên, mặt hàng sản xuất gia côngchủ yếu của công ty là áo Jacket 3 lớp, 5 lớp, áo sơ mi, quần áo thể thao, áokhoác 1 lớp… với số lượng chủng loại mẫu mã chủ yếu phụ thuộc vào yêucầu của khách hàng dựa vào các hợp đồng đã được ký kết Các sản phẩmxuất khẩu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Về kiểu dáng, chất lượng phải đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hàngmay mặc phải có tính thời trang, khi tình hình kinh tế phát triển thì nhu cầu
về kiểu dáng thời trang ngày càng trở nên quan trọng Điều này cũng mangtính thời vụ cao Nhu cầu thị trường thay đổi như thế nào thì mẫu mã phảithay đổi liên tục phù hợp với đáp ứng của thị hiếu của người tiêu dùng vìvậy mà ngoài những vấn đề về sản phẩm thì công ty cũng phải chú trọng đếncông tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, khéo léo
Trang 82.2 Đặc điểm về nguyên vật liệu và quy trình công nghệ.
Cho đến nay cung cấp nguyên vật liệu ngành may chủ yếu là do kháchhàng nước ngoài đưa đến do may gia công chiếm phần lớn Nguyên vật liệuchính của ngành may là vải (khoảng 80%) còn lại là chỉ cúc, khoá, mex, mác Công nghệ đối với công ty may Phú Thọ là loại hình gia công hàng tiêudùng trên máy may công nghiệp, sản phẩm được sản xuất hàng loạt theo đơnđặt hàng của khách hàng là chủ yếu Do vậy mặt hàng có nhiều chủng loạikhác nhau, từ đó công ty có một quy trình công nghệ khá hợp lý được tiếnhành theo các bước sau:
Trang 9Sơ đồ 01: Quy trình may sản phẩm hoàn chỉnh.
Thêu
Trang 10III ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ.
Phòng
kế hoạch xuất nhập khẩu
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng
Kỹ thuật
Phân
xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
¬
Tổ SX 4
¬
Tổ SX 5
¬
Tổ SX 6
¬
Tổ SX 7
¬
Tổ SX 8
¬
Tổ SX 9
Giám đốc Công ty
Trang 111 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần may Phú Thọ.
1.1 Giám đốc công ty.
Người có quyền hạn trách nhiệm cao nhất trong công ty về mọi mặt sảnxuất kinh doanh Giám đốc chỉ đạo toàn bộ công ty theo chế độ một thủtrưởng Giám đốc đại diện cho mọi trách nhiệm về quyền lợi của công tytrước pháp luật và các cơ quan hữu quan và điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
Nhiệm vụ:
+ Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nướcgiao để quản lý, sử dụng và phát triển công ty trên nguyên tắc bảo toàn vàphát triển vốn
+ Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng công củacông ty Phương án đầu tư liên doanh, đề án tổ chức quản lý công ty
+ Tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty Ban hành các địnhmức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp vớiquy định của công ty
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước cán
bộ công nhân viên cơ quan hữu quan khác theo quy định Chịu sự kiểm tragiám sát của tổ chức giám sát do chính phủ quy định và các cơ quan Nhànước có thẩm quyền, đối với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ theoquy định của pháp luật
Trang 121.2 Phó giám đốc công ty.
Giúp giám đốc điều hành công việc công ty theo phân công và uỷquyền của giám đốc Chịu trách nhiệm trước giám đốc phân công và uỷquyền Phó giám đốc điều hành một số công việc cụ thể sau:
+ Trực tiếp phụ trách sản xuất, quản lý và chỉ đạo sản xuất theo kếhoạch hàng năm, hàng tháng, từng lô hàng Đảm bảo số lượng, chất lượng vàthời gian giao hàng
+ Giám sát quản lý kinh tế kỹ thuật, định mức tiền lương chỉ đạo việcxây dựng đơn giá cho từng tiểu tác, tổ chức việc duyệt đơn giá cho từngtiểu tác trên cơ sở mức giá tổng thể Tổ chức việc kiểm tra nâng cao tay nghềcông nhân hàng năm Quản lý thiết bị, có kế hoạch định kỳ bảo dưỡng máymóc thiết bị Kiểm tra theo dõi công tác xây dựng cơ bản (nếu có)
+ Phụ trách công tác vật chất tinh thần của công ty như: Nhà ăn ca, nơi
ở công nhân và văn hoá văn nghệ, biểu dương khen thưởng …
+ Phụ trách công tác an ninh, an toàn lao động kể cả công tác dân quân
tự vệ phòng cháy, chữa cháy, đoàn thể, từng bước củng cố và đưa họ vàohoạt động thường xuyên, nền nếp để phục vụ nhiệm vụ chính trị của công ty.Giao tiếp với khách hàng và giải quyết những việc thường nhật trong mốiquan hệ liên quan đến công việc của công ty Phó giám đốc có quyền điềuhành tất cả các phòng ban phân xưởng và các bộ phận khác để hoàn thànhnhiệm vụ được giao và uỷ quyền
1.3 Các phòng chức năng.
1.3.1 Phòng tổ chức hành chính.
Trang 13Tham mưu giúp giám đốc những công việc sau đây:
+ Xây dựng nội quy, quy chế quản lý công ty
+ Kiện toàn bộ máy quản lý, tuyển dụng lao động
+ Giao tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách đến các bộ phận kháchlàm việc
+ Tổ chức và quản lý tốt nhà ăn, phục vụ bữa ăn sạch sẽ đúng tiêuchuẩn thường xuyên kiểm tra giám sát
+ Tổ chức kiểm tra tổ bảo vệ, phòng cháy và bảo vệ an ninh trong côngty
+ Theo dõi việc chấm công, bấm giờ để xây dựng đơn giá lương theotiểu tác và cấp bậc lương chính, tính lương kịp thời, đúng chế độ nhà nướcthanh toán các chế độ nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội cho công nhân viên
+ Tổ chức công tác y tế tại công ty chăm sóc sức khoẻ cho CBCNVtoàn công ty
+ Nghiên cứu xem xét làm các thủ tục cần thiết như: Quyết định tiếpnhận hợp đồng lao động, sổ lao động và bảo hiểm y tế trình giám đốc phêduyệt báo cáo cơ quan có thẩm quyền
+ Quản lý và nhắc nhở nhân viên phục vụ làm việc đúng giờ giấc chuđáo tận tình, nhất là đối với khách phải thể hiện văn minh lịch sự, hoà nhãkhi giao tiếp trực tiếp và trả lời điện thoại
Trang 141.3.2 Phòng kế toán.
Giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê củadoanh nghiệp và các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của pháp luật cụ thểnhư sau:
+ Quản lý, theo dõi chặt chẽ chính xác vốn và nguồn vốn của Công ty
sử dụng tốt vốn của công ty trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển, thammưu giúp giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế
+ Tổ chức mở sổ sách phù hợp với mô hình kinh doanh sản xuất củacông ty, làm tốt công tác ghi chép ban đầu, định khoản chính xác và hạchtoán theo quy định của nhà nước Chứng từ nhập xuất vật tư hàng hoá phảicập nhật sổ sách theo định kỳ (phối hợp với tổ kho để chuyển giao chứngtừ) Thanh toán quyết toán hợp đồng kinh tế trước khi thanh toán tiền hàngcho mỗi hợp đồng kinh tế kết thúc
+ Phân tích hoạt động kinh tế ít nhất một năm một lần sau khi quyếttoán xong Quản lý chặt chẽ tiền mặt, khi xuất tiền chi phải có dự toán, đượcgiám đốc duyệt chi mới được chi tiền khỏi quỹ
+ Có trách nhiệm kiểm tra chứng từ giả mạo, những chi phí không đúngchế độ và từ chối việc thanh toán những khoản chi phí không hợp lệ trướckhi trình duyệt Lập các báo cáo thống kê, kế toán theo định kỳ
1.3.3 Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu.
Giúp giám đốc làm các công việc sau:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, từngđơn đặt hàng
Trang 15+ Tham mưu giúp giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế Đối với cáchợp đồng kinh tế với nước ngoài phải làm các thủ tục đăng ký với hải quan
để tiếp nhận nguyên vật liệu và thủ tục xuất khẩu sản phẩm theo chỉ địnhcủa khách hàng Kết thúc hợp đồng phải làm thanh toán với hải quan nơiđăng ký mở tài khoản
+ Quản lý vật tư hàng hoá đều phải thông qua kho và có hoá đơnchứng từ xuất, nhập bất kể vật tư hàng hoá từ nguồn nào đến Nghiêm cấmviệc xuất hàng ra khỏi kho không có chứng từ
+ Mỗi đơn hàng, mã hàng kết thúc đều phải quyết toán vật tư và thanh
lý hợp đồng đôn đốc khách hàng thanh toán tiền hàng giữa A và B Quản lýkho thông qua thẻ kho, hàng hoá về phải kiểm kê ngay để biết thiếu, thừathông báo cho khách hàng biết để khách hàng chủ động xử lý Theo dõi chặtchẽ nguyên vật liệu chính (vải) ở nhà cắt để quản lý chặt chẽ lượng vải thiếuthừa để có kiến nghị với chủ hàng và quản lý vải tiết kiệm định mức củacông ty Khi có lịch sản xuất, ngày nguyên liệu về, ngày sản xuất hàngphòng kế hoạch phải phối hợp với Phòng kỹ thuật, xưởng sản xuất lên kếhoạch khẩn trương giao cho các tổ thực hiện và cung cấp định mức để kỹthuật giác mẫu duyệt Hải quan
1.3.4 Phòng kỹ thuật.
Giúp giám đốc thực hiện việc quản lý kỹ thuật trong công ty
+ Nghiên cứu sáng tạo mẫu chào hàng
+ Sao chép mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng
+ May mẫu đối hướng dẫn công nhân may ngay trên truyền và giảitruyền, xây dựng quy trình công nghệ hợp lý
Trang 16+ Tổ chức kỹ thuật tiền lương giải truyền, kiểm tra chất lượng trêntruyền Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng mã hàng và tổ chứcđội ngũ KCS kiểm hàng lần cuối trước khu đóng hàng vào thùng carton đểxuất hàng.
+ Nghiên cứu định mức tiêu hao vật tư, lao động cho từng sản phẩm vàcông đoạn, giúp cho việc khảo sát và tính lương chính xác Lựa chọn và đàotạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nòng cốt cho công ty
+ Mỗi mã hàng về kho trước khi sản xuất, phải lên ngay bảng phối chokho, nhà cắt và phòng kế hoạch, yêu cầu phòng kế hoạch xem xét, nếu mẫugiác với Hải quan phải thay đổi thì giác mẫu ngay để kết thúc việc giác mẫu
và chuyển sang mã hàng khác ứng yêu cầu của sản xuất
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất của công ty.
2.1 Tổ cắt.
Căn cứ vào mẫu giấy của phòng kỹ thuật, tổ cắt tiến hành lựa chọn khổvải, xác định mặt vải, loại vải tổ chức giải vải và cắt trên máy cắt đẩy vàmáy cắt vòng, phân loại cỡ sản phẩm rồi đánh số bàn vải, đánh số lá vải đểtránh sai màu trên cùng một sản phẩm Nếu sản phẩm có phần thêu thì lựachọn cần thêu mang gửi đi thêu, khi thêu xong ghép đồng bộ với sản phẩmrồi mới cấp hàng cho khách hàng
2.2 Phân xưởng cơ điện.
Phân xưởng cơ điện bao gồm: tổ sửa chữa máy và tổ sữa chữa điện.Phân xưởng này có nhiệm vụ thường trực phục vụ sửa chữa kịp thời phục vụcho sản xuất Ngoài ra phân xưởng còn gia công chế tạo phụ tùng thay thế
Trang 17lắp giáp nghiên cứu giảm thao tác nâng cao năng suất lao động, đảm bảo antoàn cho công nhân sản xuất.
2.3 Các phân xưởng sản xuất - Các tổ sản xuất.
Giúp giám đốc trực tiếp quản lý lao động và chỉ huy sản xuất ở phânxưởng, ở tổ trực thuộc phân xưởng theo kế hoạch đã định cho từng mã hàng
số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng:
Dưới phân xưởng chia thành các tổ sản xuất phù hợp với bố trí sản xuấttheo dây truyền
Phân xưởng sản xuất - tổ sản xuất có nhiệm vụ:
+ Tổ chức quản lý máy móc thiết bị, nhà xưởng, lao động để tổ chức sảnxuất theo kế hoạch và điều phối hàng hoá giữa các tổ để thực hiện đủ sốlượng, chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng Thực hiện nghiêm túcnhững quy định về công tác phòng cháy chữa cháy và an toàn lao động
+ Quản lý máy móc và các tài sản khác của công ty, có kế hoạch định
kỳ và thường xuyên vệ sinh máy móc thiết bị, nhà xưởng hàng ngày và tổng
vệ sinh cũng như bảo dưỡng máy móc, tài sản khác đảm bảo vệ sinh côngnghiệp chung của cả xưởng, đảm bảo hàng hoá sạch đẹp, đúng tiêu chuẩnxuất khẩu
+ Bảo vệ quyền lợi cho người lao động như tiền lương, tiền thưởng vàcác chế độ khác phải đảm bảo sự công bằng
+ Phân xưởng có quyền từ chối những lao động tuyển vào không biếtlàm việc hoặc quá trình làm ý thức tổ chức kỷ luật kém trả lại cho công ty và
Trang 18không được nhận bất cứ lao động nào vào xưởng không có quyết định tiếpnhận của công ty.
+ Giúp giám đốc theo dõi phát hiện những công nhân có tay nghề giỏinăng khiếu về ngành may, để có hướng đào tạo bồi dưỡng hoặc kỷ luậtnhững công nhân sai phạm
để đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩmthông qua ba nguồn:
+ Vốn tự có
+ Vốn ngân hàng cấp
+ Vốn liên doanh, liên kết
Hiện nay, cùng với xu thế tất yếu của đất nước, Công ty đã được cổ phầnhoá, trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Người lao động làcác cổ đông và họ thực sự gắn bó quyền lợi, trách nhiệm của mình với Công
ty hơn
Chúng ta có thể xem xét tình hình tài chính của Công ty qua các năm gầnđây thông qua biểu sau:
Trang 19Biểu 1.1 : Tình hình sử dụng vốn của Công ty từ 2001 - 2004.
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán )
Qua biểu trên ta thấy:
- Từ cơ cấu vốn của Công ty ta thấy Công ty có tốc độ tăng trưởng vốn
nhanh
Trang 20Biểu 1.2 : Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty.
7 Máy thuầ khuyết đầu
tròn
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán )
Bên cạnh đó, vì đặc điểm của Công ty là sản xuất may mặc nên máy mócđược tận dụng 100% không có máy bỏ không Số lượng máy móc mới mua
về được tiến hành tính khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư
vào đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm
Như vậy, nhìn chung Công ty đã nhận thức được vấn đề cải tiến máymóc thiết bị sản xuất một cách đúng đắn, số lượng máy móc đầu tư được sử
dụng một cách tối đa nhằm tránh được lãng phí máy móc và hao phí vô hình
Trang 21Tuy nhiên, để đạt được điều đó đòi hỏi các nhà quản trị phải biết sắp xếpnguồn nhân lực cho phù hợp cũng như tìm kiếm những thị trường mới, ngách
để tiêu thụ được các sản phẩm của Công ty mình một cách cao nhất
4 Đặc điểm về lao động.
Để làm chủ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, ban lãnh đạo Công ty đãchú trọng chỉ đạo tốt công tác nhân sự: Đào tạo, xây dựng quy chế đào tạo vàtuyển dụng lao động Trong hai năm gần đây Công ty đã cho đi đào tạo tại cáctrường có trình độ đại học và cao đẳng với tổng số 15 người thuộc ngành kinh
tế, may mặc, cơ điện, tin học Đã tổ chức các lớp học nghề ngay tại Công ty,đào tạo được 145 công nhân may bổ xung cho sản xuất Tổ chức thi nâng bậccho 418 công nhân, lập kế hoạch đào tạo 12 người cho bộ phận giác mẫu, cắt,may, KCS
Lao động là yếu tố quan trọng đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinhdoanh có hiệu quả và là yếu tố đầu vào cho mỗi qúa trình sản xuất kinhdoanh Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Công ty có: 320lao động phân bổ trong ba phân xưởng sản xuất và bốn phòng ban nghiệp vụ
Về trình độ không ai tốt nghiệp đại học, chỉ có hai cán bộ tốt nghiệp trungcấp Nhưng những năm gần đây Công ty Cổ phần may Phú thọ đã có một độingũ lao động mạnh cả về số lượng và chất lượng: Tổng số cán bộ công nhânviên trong toàn Công ty năm 2006 lên tới 710 người, trong đó đại học có 15người, trung cấp 30 người
Biểu 1.3 : Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần may Phú thọ.
Trang 22Hiện nay, Công ty có 3 phân xưởng may xuất khẩu chính Công ty xâydựng được mạng lưới quan hệ bạn hàng rất tốt Kết quả doanh thu mà Công tyđạt được năm 2004 là: 10,5 tỷ đồng
Khách hàng của Công ty thường đặt hàng và ký kết hợp đồng trực tiếptại công ty Mọi phương thức thanh toán theo sự thoả thuận của Công ty vàkhách hàng Để đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao động ban giámđốc công ty đẩy mạnh việc liên doanh liên kết với nhiều bạn hàng nướcngoài
Trang 23IV NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC QTNL TRONG DOANH NGHIỆP.
Ngoài ra, cán bộ thực hiện công tác QTNL còn cần có biện pháp tuyểnchọn các nhân viên có trình độ tay nghề đáp ứng được với sự đòi hỏi của dâychuyền khoa học kỹ thuật mà không gây sự lãng phí trong chi phí nhân lựccho doanh nghiệp
2 Chính sách đào tạo và quy định của nhà nước trong việc sử dụng lao động.
Việc đào tạo và nâng cao chất lượng lao động đuợc thực hiện trên toànquốc đã đưa chất lượng mặt bằng lao động nói chung và trong các doanhnghiệp nói riêng cũng được nâng cao Đặc biệt là từ sau đại hội IV, Đảng vànhà nước đã khẳng định công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn
đề được quan tâm hàng đầu hiện nay
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để công tác QTNL ở mỗi doanh nghiệp vừađáp ứng được yêu cầu, chính sách của nhà nước trong việc sử dụng lao độngđồng thời cũng đảm bảo được tính hiệu quả của doanh nghiệp Đây là câu hỏiđặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp?
Trang 24Ngoài ra, việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp được qui địnhkhông chỉ đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp mà còn phải đảm bảohạn chế lượng lao động thất nghiệp trong toàn xã hội Do đó, những doanhnghiệp mà sử dụng được nhiều lao động trong quá trình sản xuất sẽ được ưutiên và khuyến khích phát triển Tuy nhiên, không phải do đó mà các doanhnghiệp đã tuyển chọn lao động một cách ồ ạt vì như thế chi phí lao động sẽ rấtcao và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3 Khả năng tài chính của các doanh nghiệp
Nếu như khoa học công nghệ và chính sách của nhà nước về QTNL vàcác nhân tố bên ngoài có tác động không nhỏ đến công tác QTNL của doanhnghiệp thì khả năng tài chính của doanh nghiệp là một nhân tố bên trong cótính chất quyết định đến công tác này Đối với doanh nghiệp không có khảnăng tài chính vững mạnh sẽ không thể theo kịp sự tiến bộ của khoa học côngnghệ dẫn tới tình trạng tụt hậu và buộc phải đóng cửa
Một doanh nghiệp có khả năng tiếp nhận và trang bị những máy móc cócông nghệ kỹ thuật mới hay không phụ thuộc vào khả năng tài chính củadoanh nghiệp đó Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn mạnh sẽ giúpcho quá trình trang bị máy móc, công nghệ mới diễn ra nhanh hơn, tăngnhanh năng suất lao động Khi đó, công việc cũng đòi hỏi trình độ kỹ thuật,học vấn của người lao động cao hơn phù hợp với chính sách đào tạo lao độngcủa nhà nước,đưa doanh nghiệp đó phát triển và hoà nhập với xu thế pháttriển chung của xã hội
Như vậy, trên thực tế có rất nhiều nhân tố tác động gây ảnh hưởng đếncông tác QTNL trong doanh nghiệp, nhưng khoa học công nghệ, chính sáchlao động của nhà nước và nhả năng tài chính của doanh nghiệp là ba nhân tố
Trang 25cơ bản có tác động mạnh mẽ nhất đến công tác QTNL hiện nay Một doanhnghiệp muốn thực hiện tốt công tác QTNL đòi hỏi phải thích ứng được vớitiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ mới, tận dụng và sử dụng hiệu quảnguồn lao động tiềm năng trên cơ sở dựa vào nguồn lực tài chính của mình
V MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC.
Nhật Bản là một quốc gia có nền kinh tế phát triển thần kỳ mặc dù đây làmột đất nước được xếp vào diện khan hiếm tài nguyên trên thế giới Điều đóđặt ra câu hỏi đối với tất cả các doanh nghiệp trên toàn thế giới? Nhiều nhànghiên cứu kinh tế thế giới đã tập trung vào vấn đề này và đưa ra kết luận: Sựthành công của nền kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào sự kết hợp khéo léogiữa sắc thái văn hoá dân tộc vào công tác QTNL trong doanh nghiệp để tạonên một mối quan hệ đặc thù trong các doanh nghiệp của Nhật Bản Để hiểu
rõ hơn vấn đề này chúng ta đi sâu vào nghiên cứu một số kinh nghiệm đặctrưng trong công tác QTNL của Nhật Bản
Công tác QTNL trong công ty của Nhật Bản được thể hiện như một kiểuquan hệ nội bộ mang đậm những dấu ấn truyền thống Nhật Bản Đặc trưngnổi bật của những phương thức QTNL Nhật Bản thể hiện ở phong cách quảntrị theo nhân văn:Mọi sự quan tâm của công ty đều tập trung vào nhân tố conngười, qua đó hướng tới những mục tiêu kinh doanh của công ty Sự quan tâmnày tạo ra ở các thành viên của công ty tình cảm gắn bó với công ty, bị sự chiphối,ảnh hưởng mạnh mẽ, thậm chí lệ thuộc rất nhiều vào công ty Từ đó làmnảy sinh tâm lý hướng về công ty, làm việc hết mình vì sự thành công củacông ty
Trang 261 Về tuyển chọn nhân sự
Hàng năm các công ty Nhật thường có đợt tuyển nhân viên mới vào dịpkết thúc năm học của các trường phổ thông và đại học Để phục vụ cho việctuyển người được chính xác, các công ty thường dựa vào một số phươngchâm cơ bản sau:
* Người được tuyển phải biết làm việc, cộng tác với mọi người trên tinhthần đồng đội:Người Nhật cho rằng một cá nhân tốt là người được mọi ngườixung quanh hài lòng và công nhận Cơ sở của họ là triết lý ”Sức mạnh củacông ty không phải là những cá nhân suất sắc,mà nhờ công ty có được những
cá nhân đồng đều biết hợp tác với nhau”
* Chỉ tuyển vào đội ngũ công ty những người có đầu óc linh hoạt, nhạybén và nhanh nhẹn Đây là một yêu cầu càn thiết đối với tất cả các tầng lớplao động trong thời đại hiện nay
* Phương thức tuyển dụng: Căn cứ trên những phân tích về nhu cầu nhân
sự phục vụ cho sản xuất kinh doanh, công ty lên kế hoạch và triển khai tuyểndụng nhân viên mới
Thông thường các công ty lớn thường ưu tiên tuyển vào đội ngũ nhữngngười đang làm việc tại các xí nghiệp vệ tinh của công ty và các sinh viên vừatốt nhgiệp sau đó mới đến các đối tượng khác Thông báo tuyển dụng đượccông bố một cách công khai và cố gắng càng nhiều người tham gia càng tốttuy có tốn kém nhưng chất lượng lao động tuyển dụng lại đạt được kết quảcao
Trang 27Bước có tính chất quyết định là bước phỏng vẩn trực tiếp của hội đồngtuyển dụng Công ty Khi đó, họ quan tâm trước hết là tính trung thực và khảnăng hợp tác với đồng nghiệp của người đó…
2 Đào tạo và huấn luyện nghề nghiệp :
Trong công ty Nhật, tất cả các nhân viên mới được tuyển dụng đều trảiqua quá trình đào tạo của công ty, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn đào tạo tổngquát và giai đoạn đào tạo chuyên môn
+ Giai đoạn đào tạo tổng quát: Thời gian kéo dài từ 4 đến 6 tháng Giaiđoạn đào tạo này nhằm ba mục tiêu:
Tác phong hoá : Xây dựng cho nhân viên tác phong làm việc, sinhhoạt, xử thế theo phong cách chung của hãng, hiểu người và việc trong Công
ty để biết cách liên hệ trong công tác
Thực tế hoá : Nhằm rèn luyện tính thực tế cho nhân viên
Giáo dục tinh thần tập đoàn, hợp tác làm việc trong tập thể:
+ Giai đoạn đào tạo chuyên môn: Kéo dài trong suốt thời gian ngườinhân viên làm việc cho hãng Hàng năm, các Công ty đều tổ chức huấn luyện
về chất lương cho các nhân viên làm việc cho hãng nhằm nâng cao nhận thức
về chất lượng sản phẩm dich vụ của Công ty
3 Phát huy nhân tố con người trong công ty:
Các công ty Nhật hết sức chú ý trong việc bố trí, sử dụng, trả lương,khen thưởng để sao cho mỗi cán bộ, nhân viên của họ có đủ điều kiện thuậnlợi cống hiến hết khả năng của họ cho Công ty Đồng thời bằng nhiều hìnhthức động viên, khuyến khích ràng buộc người nhân viên không ngừng nâng
Trang 28cao khả năng nghề nghiệp, ra sức tiết kiệm trong sản xuất, phát huy sáng kiến,nâng cao năng suất lao động, hết lòng vì Công ty.
Hệ thống các biện pháp của họ gồm:
- Chế độ thu dụng suốt đời
- Chế độ trả lương, thăng chức theo thâm niên công tác và các loạithưởng
- Sự điều đình giữa công nhân với chủ và tỷ lệ phân phối thu nhập củacông ty
- Đối nhân xử thế và sử dụng con người trong công ty
- Hoạt động của các nhóm không chính thức của công ty
- Chế độ làm việc theo thời gian linh hoạt tại nhà
Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng giới lãnh đạo doanh nghiệp NhậtBản nhận thức, đánh giá rất cao vai trò của nhân tố con người trong sản xuấtkinh doanh nên họ tìm biện pháp để tạo cho đội ngũ lao động có tâm lý gắn
bó với công ty, hết lòng hết sức làm việc và cống hiến cho Công ty Đây làkinh nghiệm chính của Nhật Bản trong công tác QTNL
Từ một số kinh nghiệm trong công tác QTNL ở các doanh nghiệp nướcngoài : ta có thể vận dụng cho các công ty sản xuất kinh doanh của nước tanói chung , công ty cổ phần may Phú thọ nói riêng về công tác QTNL như sau:
Trang 29- Phương thức tuyển dụng: Căn cứ trên những phân tích về nhu cầu
nhân sự phục vụ cho sản xuất kinh doanh, công ty lên kế hoạch và triển khaituyển dụng nhân viên mới
Thông thường các công ty lớn thường ưu tiên tuyển vào đội ngũ nhữngngười đang làm việc tại các xí nghiệp vệ tinh của công ty và các sinh viên vừatốt nhgiệp sau đó mới đến các đối tượng khác
Thông báo tuyển dụng được công bố một cách công khai và cố gắngcàng nhiều người tham gia càng tốt tuy có tốn kém nhưng chất lượng lao độngtuyển dụng lại đạt được kết quả cao
Bước có tính chất quyết định là bước phỏng vẩn trực tiếp , kiểm tra taynghề của hội đồng tuyển dụng Công ty Khi đó điều phải quan tâm trước hết
là tính trung thực và khả năng hợp tác với đồng nghiệp của người đó…
- Đào tạo và huấn luyện nghề nghiệp : Tất cả công nhân viên khi bắt
đầu đến làm việc tại công ty phải được học nội quy lao động , luật lao động vàchuyên môn nghề , nhằm nâng cao tay nghề nhận thức về chất lượng sảnphẩm dịch vụ của công ty
- Phát huy nhân tố con người trong công ty : Công ty hết sức chú ý
trong việc bố trí, sử dụng, trả lương, khen thưởng để sao cho mỗi cán bộ,nhân viên có đủ điều kiện thuận lợi cống hiến hết khả năng của họ cho Công
ty Đồng thời bằng nhiều hình thức động viên, khuyến khích ràng buộc ngườinhân viên không ngừng nâng cao khả năng nghề nghiệp, ra sức tiết kiệmtrong sản xuất, phát huy sáng kiến, nâng cao năng suất lao động, hết lòng vìCông ty Các biện pháp gồm:
- Chế độ thu dụng suốt đời
Trang 30- Chế độ trả lương, thăng chức theo thâm niên công tác và các loạithưởng
- Đối nhân xử thế và sử dụng con người trong công ty
Như vậy, chúng ta cần nhận thức, đánh giá vai trò của nhân tố con ngườitrong sản xuất kinh doanh tìm biện pháp để tạo cho đội ngũ lao động có tâm
lý gắn bó với công ty, hết lòng hết sức làm việc và cống hiến cho Công ty.Đây là điều cần thiết nhất trong công tác QTNL
Trang 31CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ
I KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước và khu vực,Công ty đã tìm cách huy động các nguồn lực bằng nguồn vốn tự có, đi vay,liên doanh, liên kết và nguồn huy động từ chính người lao động Công ty đãtừng bước cải cách bộ máy quản lý của mình để trở thành một doanh nghiệpkinh doanh lời ăn lỗ thích nghi được với nền kinh tế thị trường một cáchnhanh chóng và hoàn hảo nhất
Có thể nói, trong những năm vừa qua Công ty Cổ phần may Phú thọkhông ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng Từ một doanh nghiệpNhà nước chuyển thành công ty cổ phần Hình thành trong điều kiện kinh tếnghèo nàn và lạc hậu, Công ty đã không ngừng cố gắng cải tiến mẫu mã, đầu
tư máy móc, nâng cao chất lượng sản phẩm để sản phẩm của Công ty khôngchỉ đứng vững ở thị trường trong nước mà còn phát triển ra thị trường nướcngoài
Trang 32Biểu 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán )
Như vậy, qua bảng trên ta thấy trong 4 năm từ 2001-2004
+ Lợi nhuận và doanh thu hàng năm của Công ty tăng lên rất nhanh do
đó tỷ suất lợi nhuận của Công ty được tính theo công thức:
Theo doanh thu:
+ Xem xét một chỉ tiêu nữa là:
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh ta có:
Trang 33Hơn thế nữa,cùng với những kết quả đạt được của Công ty trong 8 nămqua chứng tỏ Công ty là một trong những doanh nghiệp Nhà nước đã được cổphần hoá làm ăn có hiệu quả tốt tuy rằng lợi nhuận chưa được cao
Công ty Cổ phần may Phú thọ là một doanh nghiệp Nhà nước đã được
cổ phần hóa nên ngoài việc kinh doanh có hiệu quả cao về lợi nhuận thì việc
tổ chức giải quyết công ăn việc làm đảm bảo đời sống cho người lao độngcũng là một yêu cầu quan trọng đáng được quan tâm
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QTNL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ.
1 Về công tác hoạch định nguồn nhân sự
Cũng giống như các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, với Công ty Cổphần may Phú Thọ có thể nói việc hoạch định chiến lược kinh doanh trunghạn và dài hạn vẫn còn là một lĩnh vưc hết sức mới mẻ Cho đến nay hầu nhưcông ty chỉ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong một năm trong đó
có kế hoach về nguồn nhân lực Do vậy, công tác sắp xếp và hoạch địnhnguồn nhân sự đều được xác định vào cuối mỗi năm khi tổng kết công tác chonăm vừa qua và lập ra những kế hoạch cho năm tới Để dự báo nhu cầu nhân
Trang 34lực, Công ty thường căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới để trên
cơ sở đó cân đối lại lực lượng lao động sẵn có và xác định xem mức độ cầnphải đào tạo lại và tuyển dụng thêm là bao nhiêu thì phù hợp với tình hình củacông ty
Thông thường, số lượng nhân viên làm việc ở các phòng ban rất ít có sựthay đổi Do vậy hàng năm, Công ty ít chú ý đến việc xác định nhu cầu nhân
sự cho bộ phận này, Chỉ khi nào ai đó đến tuổi nghỉ hưu mới tuyển thêmngười thay thế
Lao động của Công ty tăng lên hầu như chủ yếu ở bộ phận sản xuất kinhdoanh việc xác định nhu cầu cho bộ phận này đều dựa vào kết quả sản xuấtkinh doanh của năm đó Ở đây Công ty dựa vào năng suất trung bình để xácđịnh số lượng lao động cần thiết
2 Về công tác tuyển dụng
2.1 Nội dung và phương pháp tuyển chọn
Tuyển dụng nhân viên giữ vai trò hết sữc đặc biệt và vô cùng quan trọngđối với một doanh nghiệp vì nó quyết định số lượng, chất lượng của cán bộcông nhân viên trong Công ty có hợp lý hay không Nhận thức được vấn đềquan trọng đó nên Công ty Cổ phần may Phú thọ tuyển dụng nhân viên làxuất phát từ nhu cầu lao động Đặc biệt trong những năm gần đây, mạng lướisản xuất kinh doanh của Công ty được mở rộng do việc liên doanh liên kết,công nhân trực tiếp sản xuất tăng lên rất nhanh để đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanhngày càng mở rộng của Công ty
Nguồn tuyển dụng chủ yếu của Công ty
Trang 35Công ty tuyển dụng nhân viên chủ yếu từ nguồn nội bộ trong Công ty,tuyển dụng từ bạn bè, con em nhân viên trong Công ty Những nhân viênđang làm việc trong Công ty có khả năng nhận biết rõ bạn mình, con mìnhđang cần một công việc nên họ giới thiệu cho Công ty những người mà họthấy có khả năng và được họ tin tưởng.
Cách tuyển dụng như vậy sẽ giảm được một lượng lớn chi phí vì khôngphải đăng quảng cáo thông báo Khi cần tuyển thêm nhân viên công ty chỉviệc thông báo trong nội bộ để toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công tybiết được về nhu cầu tuyển nhân viên Và chỉ sau một thời gian hết sức ngắn
đã có ứng cử viên nộp đơn đến Công ty thông qua chính nhân viên giới thiệu
đó Hơn nữa, làm như thế sẽ tạo ra cho nhân viên trong Công ty cảm giácthấy quyền lợi mà Công ty giành cho gia đình họ lớn hơn,vì con em họ cũng
có cơ hội vào làm việc tại Công ty
Tuy nhiên, cách tuyển dụng này có một số nhược điểm đáng kể nhu sau:Tạo nên sự cứng nhắc trong nguồn tuyển dụng và khi tuyển dụng sẽ dẫn tớithiên vị, chủ quan là điều khó có thể tránh khỏi Mặt khác do chỉ tiêu ưu tiêncho con em, người thân của công nhân viên trong Công ty, nên nhiều khi cácứng cử viên không đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật cần thiết nhưng vẫn đượctuyển vào làm Còn những ứng cử viên khác có năng lực thật sự thì có thể bịloại hoặc không có cơ hội để tham gia thi tuyển
Phương pháp tuyển dụng:
Công ty chủ yếu tuyển chọn nhân viên thông qua xem xét,nghiên cứu hồ
sơ và các văn bằng chứng chỉ kèm theo Do nguồn tuyển dụng là nguồn nội
bộ nên việc ưu tiên con em, người thân trong Công ty là yêu cầu hàng đầu vàhết sức quan trọng trong công tác tuyển dụng
Trang 36Sau khi ứng cử viên nộp hồ sơ xin việc, trưởng phòng tổ chức hànhchính sẽ tiến hành kiểm tra, xem xét hồ sơ xin việc xem có đáp ứng đủ yêucầu không? Đơn xin việc của ứng cử viên bắt buộc theo mẫu của Công tysoạn thảo Nếu hồ sơ đầy đủ và đạt được các yêu cầu tối thiểu cần thiết vềcác văn bằng chứng chỉ thì trưởng phòng tổ chức hành chính sẽ trình lên choban giám đốc xem xét và kí duyệt Sau khi xem xét và thấy hồ sơ đạt đượcyêu cầu thì ban giám đốc sẽ quyết định tuyển chọn Công ty chỉ thực hiệnphỏng vấn trong một số rất ít những trường hợp đặc biệt
Việc tuyển chọn thông qua các bước này sẽ giảm bớt đáng kể được thờigian và chi phí cho Công ty, đem lại kết quả tốt nếu như ban giám đốc vàtrưởng phòng tổ chức cán bộ là những nhà quản trị nhạy cảm, sắc bén trongnắm bắt thông tin cũng như phán đoán chính xác về triển vọng của nhân viêntrong tương lai Tuy nhiên, dù sao đi nữa dự đoán của các nhà quản trị ítnhiều đều mang tính chủ quan,nhiều khi cũng có sai sót, vì vậy cần phải cóthêm bước kiểm tra bằng trắc nghiệm, cũng như việc kiểm tra về sức khoẻphải do bộ phận chuyên môn đảm nhiệm, như thế việc tuyển chọn nhân viên
sẽ mang tính khách quan va hiệu quả hơn
2.2 Hợp đồng lao động.
Về hợp đồng lao động của Công ty, đây là hình thức đảm bảo cho quyềnlợi và trách nhiệm của người lao động khi được tuyển chọn vào Công ty.Trong hợp đồng lao động của Công ty sẽ nêu ra các điều khoản về quyềnlợi,nghĩa vụ được hưởng khi vào Công ty như:
- Công ty có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp tiền BHXH, BHYT cho côngnhân viên khi thực hiện lao động trong Công ty
Trang 37- Tổ chức công đoàn của Công ty sẽ bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ chongười lao động khi quyền lợi,nghĩa vụ đó bị xâm phạm.
- Người lao động phải được quyền hưởng một môi trường lao động antoàn,lành mạnh (không độc hại)
Ngoài ra, trong hợp đồng cũng nên nêu ra trách nhiệm và quyền hạn củangười lao động như:
- Qua thời gian thực hiện thử việc cán bộ của Công ty sẽ quyết định xem
có nên tiếp tục nhận nhân viên vào làm tại Công ty hay không
- Người lao động chỉ có một số quyền hạn nhất định trong lĩnh vực mìnhphụ trách
Như vậy, hợp đồng lao động của Công ty là phương tiện ràng buộc giữaCông ty và người lao động khi được tuyển chọn vào làm việc tại Công ty,mà
nó còn xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của hai bên cũng như quyền lợi củamỗi bên: Công ty (người đại diện hợp pháp) và người lao động Khi hợp đồng
đã được ký kết thì cả hai đều phải có trách nhiệm thực hiện quyền hạn vànghĩa vụ của mình
3 Phân công lao động đã được tuyển chọn
Chuyên môn hoá sản xuất là phương thức cải tiến lao động sản xuất ởhầu hết các công ty trong thời đại hiện nay Chuyên môn hoá sản xuất đem lạicho doanh nghiệp rất nhiều lợi nhuận Nó đảm bảo cho công tác quản lý vàđào tạo được thực hiện tốt hơn, và trình độ tay nghề của cán bộ công nhânviên trong công ty cũng ngày được nâng cao và chuyên sâu hơn
Trang 38Hơn thế nữa, là một doanh nghiệp sản suất cho nên công tác phân cônglao động sao cho hợp lý, đảm bảo khoa học và dễ quản lý là vấn đề hết sứcquan trọng và cần thiết.Nhận thức được vấn đề đó, trong những năm gần đâyCông ty đã tiến hành thực hiện chuyên môn hoá sản xuất tới tất cả các phòngban và xí nghiệp trong công ty một hết sức triệt để và khoa học
4 Tạo động lực cho người lao động:
Lợi ích tạo ra động lực cho người lao động, do đó việc sử dụng lao độngmột cách có hiệu quả nhất chính là việc tạo ra lợi ích để thúc đẩy người laođộng làm việc với hiệu quả cao nhất có thể Chính tính chất nội dung laođộng, điều kiện lao động, các chế độ chính sách mà người lao động đườchưởng là yếu tố mang lại lợi ích từ đó tạo động lực cho người lao động Đểthúc đẩy người lao động làm việc với năng suât cao người ta đã sử dụng rấtnhiều biện pháp khác nhau, nhưng nhìn chung là nhằm vào lợi ích vật chất vàlợi ích tinh thần mà người lao động mong muốn Sau đây chúng ta nghiên cứu
về thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động trong Công ty Cổphần may Phú Thọ qua một số phương pháp và hình thức sau:
4.1 Hình thức trả lương, khen thưởng, kỷ luật.
Trong mấy năm trở lại đây, giống như nhiều Công ty khác trong ngành,
tổ chức tiền lương, tiền thưởng ở Công ty Cổ phần may Phú thọ trở thànhmột yếu tố hết sức quan trọng, là t nhân tố chủ yếu để kích thích người laođộng Với cơ chế tự chủ,tự lực trong sản xuất kinh doanh nhưng công tácthanh toán tiền lương, tiền thưởng vẫn cần phải phù hợp với chính sách củaĐảng và Nhà nước,bên cạnh đó nó còn phải phù hợp với điều kiện sản xuấtkinh doanh của Công ty Hiện nay, Công ty đã có những thay đổi lớn về mặt
tổ chức tiền lương, tiền thưởng, đó là việc áp dụng linh hoạt chế độ lương mới
Trang 39vào Công ty với các điều kiện, căn cứ xét thưởng, mức thưởng được xây dựnglại chính xác hơn,phù hợp hơn.
Hàng năm, Công ty tiến hành ký kết các thoả ước,các hợp đồng lao độngtập thể kèm theo đó giám đốc đưa ra các quy chế phân phối thu nhập, có vănbản hướng dẫn cụ thể việc tính lương cho cán bộ công nhân viên trong Công
ty Các văn bản này tất cả đều được thông qua tại đại hội cổ đông tháng,quý, năm cho CBCNV trong Công ty
4.1.1 Lương của CBCNV trong Công ty được tính theo công thức sau
+ Phần lương cứng phụ thuộc vào trình độ và cấp bậc của công nhân,từ
đó tính ra bậc lương cho CBCNV đó
+ Phần lương mềm là phần thu nhập biến đổi theo từng tháng, khoản thunhập này phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt độngcủa công nhân đó trong tháng đó
+ Lương cấp bậc bản thân được giữ nguyên để làm căn cứ tính lươngnhững ngày công thời gian, ngày công phép, tết, lễ, công nghỉ BHXH và côngkhác phát sinh trong qúa trình làm việc do cấp trên giao cho Ngoài ra ,nó cònlàm căn cứ để trích nộp BHXH, BHYT cho người lao động
+ Quỹ lương của Công ty được chia làm hai khối, khối sản xuất trực tiếp
và khối quản lý, phục vụ gồm các phòng ban nghiệp vụ điều hành
+ Trong cùng một công việc, nếu ở cấp bậc là cao đẳng may hoặc tươngđương làm việc có hiệu quả hơn thì có hệ số lương cao hơn so với những cấpbậc khác
+ Tổng quỹ lương trong tháng được phân chia như sau: 90% được phânphối cho người lao động theo các hình thức tiền lương hiện hành của Công ty,
Trang 408% để làm quỹ thi đua trong tháng, thưởng lao động giỏi còn 2% để làm quỹ
dự phòng, cuối năm phân bổ cho người lao động theo hình thức thưởng cuốinăm hoặc là tháng lương thứ mười ba
Việc thanh toán lương cho người lao động cũng được chia ra từng khuvực như sau:
a) Đối với khu vực sản xuất trực tiếp.
Việc trích lương cho khối công nhân sản xuất được sử dụng kết hợp cảhai phương pháp, phương pháp tính lương theo thời gian và phương pháp tínhlương theo sản phẩm
- Phương pháp tính lương theo thời gian: áp dụng tính cho trường hợpthời gian ngừng việc, nghỉ việc trong qúa trình làm việc
- Phương pháp tính lương theo sản phẩm chủ yếu được áp dụng tronghình thức khoán lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Tiền lương thanh toán cho công nhân sản xuất tính như sau:
TLcnsx = TLsản phẩm + TLcđ + Pc (1)
Trong đó:
TLcnsx : Tiền lương cho công nhân sản xuất
TLsp : Tiền lương được tính theo sản phẩm làm ra của công nhân
TLcđ : Tiền lương cho những ngày nghỉ theo chế độ
Pc : Các khoản phụ cấp theo chế độ qui định