1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG

100 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 784,5 KB

Nội dung

- Biểu đồ là một hình vẽ thể hiện một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn giữa các đối tượng, hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể.. Biểu đồ

Trang 1

biểu đồ

Trang 3

- Biểu đồ là một hình vẽ thể hiện một cách

dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn giữa các đối tượng, hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể.

- Cần nghiên cứu kỹ yêu cầu của bài để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp.

Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ:

Trang 4

- Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3 yêu cầu:

+ Khoa học (chính xác) + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) + Thẩm mỹ (đẹp)

- Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ, khi vẽ biểu đồ

người ta thường dùng ký hiệu để phân biệt các đối tượng trên biểu đồ

- Các ký hiệu: +, -, x Khi chọn kí hiệu cần chú ý làm sao

biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp.

- Lưu ý tên biểu đồ: Đảm bảo 3 nội dung: Biểu đồ về vấn đề

gì? Ở đâu? Vào thời gian nào?

Trang 5

1 Biểu đồ hình tròn.

- Thể hiện cơ cấu thành phần của 1 tổng thể

và quy mô của đối tượng cần trình bày

2 Biểu đồ miền.

- Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu của đối

tượng qua nhiều năm (Từ 4 năm trở lên)

Trang 6

1 Biểu đồ đường biểu diễn

- Động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi

thời gian.

2 Biểu đồ hình cột

- Thể hiện quy mô số lượng, động thái phát triển, so

sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng hoặc

cơ cấu thành phần của một tổng thể.

3 Biểu đồ kết hợp cột và đường

- Thể hiện động thái phát triển và tương quan độ

lớn giữa các đại lượng.

- Do phải biểu hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau nên dùng 2 trục tung để thể hiện các đơn vị.

BĐ thể hiện quy mô và động thái phát triển

Trang 7

Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp

Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc, trục đứng thể hiện độ lớn của

các đại lượng , trục ngang thể hiện thời gian.

Yêu cầu:

+ Độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang phải hợp lý (cân đối).

+ Khoảng cách năm đúng tỉ lệ + Ghi đơn vị: góc tọa độ ghi số 0, mũi tên ở đầu trục đứng ; ghi năm trên trục ngang.

Bước 3: Vẽ đường biểu diễn:

+ Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng đoạn thẳng

để hình thành đường biểu diễn Lưu ý: vẽ từng đường

+ Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải (nếu có 2 hay

nhiều đường biểu diễn)

+ Ghi số liệu vào biểu đồ tại các điểm chấm.

Bước 4: Ghi tên biểu đồ (có đủ 3 nội dung)

Biểu đồ đường biểu diễn

Trang 8

Dựa vào bảng sau:

Trang 10

@ LƯU Ý:

+ Nếu vẽ 2 hay nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị thì mỗi đường cần dùng một kí hiệu riêng để phân biệt và có chú giải kèm theo;

+ Nếu vẽ 2 đường biểu diễn khác đơn vị thì phải vẽ 2 trục tung (trục đứng), mỗi trục một đơn vị.

+ Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho có nhiều đơn vị khác nhau thì phải xử lý

số liệu tuyệt đối thành số liệu tương đối (%) Lấy số liệu năm đầu là 100%, số liệu của các năm tiếp theo

là tỉ lệ so với năm đầu (các đường biểu diễn sẽ có chung điểm xuất phát là 100%).

Trang 11

Bước 1: Chú ý số lớn nhất cần biểu diễn Biểu diễn số lớn nhất ở trên và ngược về số 0 ở góc tọa độ giao với trục ngang rồi mới vẽ trục đứng .

Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc Yêu cầu:

+ Độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang phải hợp lý, cân đối

+ Lưu ý khoảng cách năm phải cân đối trên biểu đồ

+ Vẽ cột thứ nhất cách trục tung khoảng 1cm, các cột có

độ rộng bằng nhau

Bước 3: Vẽ các cột và hoàn chỉnh phần vẽ:

+ Ghi số liệu trên đầu cột, năm ở bên dưới tại các cột

+ Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải nếu có từ

2 đối tượng trở lên

Bước 4: Ghi tên biểu đồ (có đủ 3 nội dung)

Biểu đồ hình cột.

Trang 12

Diện tích cây công nghiệp nước ta (đơn vị: nghìn ha)

Vẽ BĐ cột so sánh diện tích cây CN hàng năm và lâu năm nước ta

Trang 13

BĐ thể hiện diện tích cây CN nước ta

Trang 14

+ Vẽ các cột nhìn vào trục biểu diễn đơn vị của cột

và đường biểu diễn vào trục biểu diễn đơn vị của đường

+ Hoàn chỉnh phần vẽ: Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải

Biểu đồ kêt hợp cột và đường:

Trang 15

Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta

Năm Số dân thành thị (triệu người) Tỉ lệ dân Thành thị (%)

Hãy vẽ BĐ kết hợp cột với đường thể hiện số dân

và tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn trên.

Dựa vào bảng số liệu sau:

Trang 16

12.9 14.9

18.8

22.3 19.5 20.8

Trang 17

Bước 1: Xử lí số liệu

Bước 2: Chọn số lượng hình tròn cần thể hiện

Bước 3: Vẽ biểu đồ

+ Bán kính các hình tròn cần phù hợp với khổ giấy+ Nếu bảng số liệu chỉ có cơ cấu % thì vẽ các biểu đồ

có kích thước như nhau; nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả qui mô (lớn hoặc nhỏ) và cơ cấu thì vẽ các biểu đồ có kích thước khác nhau

+ Ghi số tỉ lệ vào các hình quạt

+ Dưới mỗi biểu đồ ghi năm hoặc tên vùng, miền

Bước 4: Dùng kí hiệu phân biệt các thành phần và lập bảng chú giải (nên dung ký hiệu: dấu + -, v, )

Ghi tên biểu đồ có đủ 3 nội dung

Biểu đồ hình tròn:

Trang 18

Năm Thành phần kinh tế 1996 2005

Ngoài nhà nước (tập thể, tư

nhân, cá thể) 23,9 32,2Khu vực có vốn đầu tư nước

Trang 19

+ +

+

+

-

Trang 20

- - -

+

-

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG

NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

+ +

-

-+

CHÚ THÍCH:

+

Trang 21

-+ So sánh tỉ trọng giá trị các thành phần trong tổng thể.

+ So sánh tỉ trọng của từng thành phần theo thời gian.

+ Nhận xét, phân tích sự chuyển dịch cơ cấu, tìm ra xu hướng phát triển, sự thay đổi vị trí thứ bậc của các thành phần theo thời gian.

Nhận xét, phân tích:

Trang 22

Bước 1: Xử lý số liệu

Bước 2: Kẻ khung biểu đồ hình chữ nhật, cạnh đứng thể

hiện tỉ lệ 100%, cạnh ngang thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ (Lưu ý: năm đầu gắn bên cạnh trái, năm cuối gắn bên phải, khoảng cách các năm cho phù hợp)

Bước 3: Vẽ ranh giới miền theo số liệu đã xử lý từ dưới

lên (Vẽ lần lượt các miền theo thứ tự bảng số liệu)

+ Dùng kí hiệu phân biệt để thể hiện từng miền

+ Lập bảng chú giải (thứ tự các kí hiệu trong bảng chú

giải phù hợp với thứ tự miền trên biểu đồ).

+ Ghi số liệu cho từng miền ở khoảng giữa ngay đúng mốc thời gian

Bước 4: Ghi tên biểu đồ

Biểu đồ miền:

Trang 23

Dựa vào bảng sau:

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐB Sông Hồng

Năm 1986 1990 1995 2000 2005 Khu vực I 49.5 45.6 32.6 29.1 25.1 Khu vực II 21.5 21.5 22.7 25.4 27.5 29.9 Khu vực III 29.0 31.7 42.0 43.4 45.0

Hãy vẽ BĐ miền thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành

ở ĐB Sông Hông

Đơn vị: %

Trang 24

- -

Trang 25

-Bài tập 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành ở nước ta

Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

2 Nhận xét và giải thích về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời kì nói trên

(Đơn vị: tỉ đồng)

Trang 26

Bài tập 2: Khối lượng hàng hóa vận chuyển của các

ngành vận tải của nước ta qua các năm 1995- 2005

Trang 27

Bài tập 3: Tình hình phát triển dân số của Việt

Nam trong giai đoạn 1998-2007

1 Vẽ biểu đồ KẾT HỢP thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1998- 2007

2 Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước

ta trong giai đoạn nói trên

Trang 28

Bài tập 4: Dựa vào bảng số liệu sau đây về sự biến động diện tích

rừng của nước ta qua một số năm (đơn vị: triệu ha ).

Tổng diện tích rừng 9,6 7,2 9,2 10,9 12,1 Rừng tự nhiên 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 Rừng trồng 0,1 0,4 0,8 1,5 2,1

Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta ( giai đoạn 1975 – 2003).

Trang 30

BT 5: Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích trồng cây công nghiệp

lâu năm và hàng năm của nước ta (đơn vị: nghìn ha ).

Năm Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm

Hãy vẽ biểu đồ để so sánh diện tích cây công nghiệp lâu năm

và hàng năm của nước ta giai đoạn 1975 – 2002.

Trang 31

542 470.3

Trang 34

Bài 1.: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tỉ lệ tăng trưởng GDP của nước

ta thời kì 1975-2005 (Đơn vị là %)

Năm

1979

1988

5,1 9,5 4,8 8,4

a Hãy vẽ biểu đồ để thể hiện tốc độ

tăng trưởng GDP

b Nhận xét và giải thích

Trang 35

+ Khoảng cách giữa các năm phải

tỷ lệ với thời gian

+ Ghi giá trị lên đầu mỗi cột

+ Ghi tên biểu đồ

+ Có tiêu chí trên 2 trục: trục

tung(%), trục hoành(năm)

Trang 36

b Nhận xét và giải thích

- Năm 1979 kinh tế nước ta khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng chậm, tỷ lệ thấp.

- Công cuộc Đổi mới đã làm cho nước ta có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao liên tục (trừ giai đoạn sau 1997 tỷ lệ có giảm do khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực, những năm sau đó đã phục hồi trở lại )

Trang 38

Bài 2 Dựa vào bảng số liệu sau đây và sự biến động

diện tích rừng qua một số năm:

Năm Tổng diện tích (Triệu ha) Rừng tự nhiên (Triệu ha) Rừng trồng (Triệu ha) Độ che phủ (%)

Trang 39

a Vẽ biểu đồ.

- Vẽ biểu đồ cột chồng kết hợp với cột ghép:

+ Diện tích rừng các loại vẽ cột chồng + Độ che phủ vẽ cột đơn.

+ Cột đơn và cột chồng kết hợp với nhau

Trang 40

lệ rừng tự nhiên ngày càng giảm)

Do + Chủ trương bảo vệ rừng tốt hơn

+ Chủ trương trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc

+ Rừng mới trồng còn non chưa thể khai thác, chất lượng kém

Trang 42

Bài 3: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình dân số

của nước ta thời kì 1921-2005.

Trang 43

a Vẽ biểu đồ.

Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường ( sử dụng 2 trục tung)

- Vẽ cột trước để thể hiện dân số.

- Vẽ đường sau thể hiện tỉ suất tăng dân.

- Chú ý lấy hai giá trị cao nhất của hai đại lượng (83 triệu và 3,1%) ngang nhau trên 2 trục tung để dễ thấy được mối tương quan Phải tuân thủ tuyệt đối tỉ lệ khoảng cách giữa các năm.

- Ghi giá trị đầy đủ trên các cột và các mốc.

Trang 44

- Từ 1960 đến nay tỉ suất tăng dân số

đã có xu hướng giảm xuống do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tuy nhiên tốc độ giảm chậm và tỉ suất tăng còn ở mức cao…

Trang 46

Bài 4 Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số thành

thị của nước ta( đơn vị là triệu người

12,9 14,9 18,8 20,9 22,8

a Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn

b Nêu nhận xét và giải thích.

Trang 47

2005

19,5 20,8 24,2 25,8 27,1

80,5 79,2 75,8 74,2 72,9

Trang 48

b Nhận xét và giải thích:

- Dân số nước ta tăng nhanh ( dẫn chứng), dân thành thị cũng tăng liên tục và tăng nhanh hơn dân số cả nước ( dẫn chứng)

- Nước ta có trình độ đô thị hoá còn thấp ( tỉ lệ dân thành thị chưa cao thấp hơn mức bình quân của thế giới và khu vực do kinh tế nước ta còn trong tình trạng chậm phát triển, nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá nên cũng chỉ ở giai đoạn đầu của đô thị hoá

- Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá ở nước ta Tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân đang tăng nhanh, đô thị hoá đang tăng tốc

Trang 50

Bài 5: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP

phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị là %).

Năm

Thành phần kinh tế

1995 2000 2005

Nhà nước 40,2 38,5 38,4 Tập thể 10,1 8,6 6,8

Tư nhân 7,4 7,3 8,9

Cá thể 36,0 32,3 29,9

Có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0

a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của nước ta thời kì 1995-2005.

b.Qua bảng số liệu và biểu đồ, rút ra những nhận xét

và giải thích cần thiết.

Trang 51

b Nhận xét:

- Kinh tế nước ta là kinh tế nhiều thành phần.

- Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch: Khu vực nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, chiếm tỉ trọng cao nhất

- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang tăng nhanh, ngày càng có vai trò quan trọng.

- Kinh tế nước ta là kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Nước ta đang thực hiện đường lối mở cửa thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.

Trang 53

Bài 6: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP của nước

Khu vực III 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,0

a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1990-2005

b) Nêu những nhận xét và giải thích

Trang 54

a.Vẽ biểu đồ miền:

Ba miền cho ba khu vực Chú ý khoảng cách thời gian phải tỉ lệ nhau Ghi số liệu vào từng miền Có tên biểu đồ và chú thích

Trang 55

- Khu vực công nghiệp-xây dựng tăng nhanh tỉ trọng (+ 18,3%) trở thành ngành có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

- Khu vực dịch vụ có nhiều biến động nhưng nhìn chung tỉ trọng ít thay đổi.

Cơ cấu kinh tế của nước ta có sự chuyển dịch đúng hướng, tích cực là kết quả của quá trình đổi mới, quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trang 57

Bài 7: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá

trị sản xuất của ngành nông nghiệp.(%).

Trang 58

- Ghi tên biểu đồ, chú thích và ghi

số liệu vào mỗi miền.

Trang 59

b Nhận xét.

- Trong cơ cấu nông nghiệp của nước ta trồng trọt tuy giảm tỉ trọng (- 5,8%) nhưng vẫn chiếm ưu thế tuyệt đối do nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa, cây ngắn ngày ở đồng bằng; trồng cây lâu năm ở miền núi và trung du.

- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp vì nước ta nguồn thức ăn chưa dồi dào Khí hậu nhiệt đới ít có đồng cỏ, nguồn lương thực còn hạn chế.

- Tỉ trọng của chăn nuôi tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua( +6,8%) do nhà nước chủ trương đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính, nguồn thức ăn đã được cải thiện do những thành tựu trong sản xuất lương thực, cơ sở vật chất cho chăn nuôi được tăng cường, vấn đề giống, thú y được cải thiện.

- Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể do nông nghiệp nước ta còn mang tính tự cấp tự túc, quan hệ trao đổi chưa nhiều Trình độ kĩ thuật của nông nghiệp còn thấp.

Trang 61

Bài 8 Dựa vào bảng số liệu sau đây về hiện trạng sử dụng đất

của nước ta trong 2 năm 1993 và 2005

Trang 62

- Vẽ hai biểu đồ tròn bằng nhau cho hai năm

- Chú ý ghi tên biểu đồ, ghi giá trị vào mỗi phần, ghi năm cho từng biểu đồ và có chú giải về các loại đất

Trang 63

b Nhận xét và giải thích.

- Trong cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 1993:đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ lớn nhất, tiếp đến là đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và thổ cư chiếm tỉ trọng thấp nhất.

- Từ 1993-2005 cơ cấu sử dụng đất đã thay đổi: đất lâm nghiệp tăng nhanh trở thành loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất, đất nông nghiệp tăng nhanh trở thành loại có vị trí thứ 2, đất chuyên dùng thổ cư tuy tăng tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng thấp nhất, đất chưa sử dụng bị thu hẹp giảm nhanh tỉ trọng (-21%)

- Cơ cấu sử dụng đất thay đổi theo hướng tích cực

+ Đất nông nghiệp tăng tỉ trọng do khai hoang, thuỷ lợi, cải tạo đất nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên

+ Đất lâm nghiệp tăng tỉ trọng do việc bảo vệ rừng tốt hơn và chủ trương đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc

+ Đất chuyên dùng, thổ cư tăng do dân số tăng nhanh đô thị hoá phát triển

+ Đất chưa sử dụng giảm để chuyển sang các mục đích khác

Trang 65

Bài 9:Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công

nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm của nước ta thời kì 1976-2002 ( Đơn vị là nghìn ha)

Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm

b) Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra những nhận xét và giải thích cần thiết

Trang 66

- Vẽ biểu đồ miền dựa trên số liệu vừa xử lí

- Chú ý chia khoảng cách năm theo tỉ lệ

- Có chú thích, ghi số liệu vào mỗi miền

Trang 67

- Giải quyết tốt vấn đề lương thực nên diện tích cây công nghiệp được ổn định.

- Chủ trương của nhà nước khuyến khích phát triển cây công nghịêp để xuất khẩu

- Công nghệ chế biến phát triển đã nâng cao được hiệu quả sản xuất.

- Thị trường thế giới được mở rộng Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp hàng năm( dẫn chứng)

Do:

- Cây công nghiệp lâu năm trồng ở miền núi và trung du có nhiều khả năng mở rộng diện tích vì quĩ đất còn nhiều còn cây công nghiệp hàng năm trồng ở đồng bằng, trồng xen canh với cây lúa khả năng mở rộng diện tích không còn nhiều lại phải ưu tiên cho cây lúa.

-Một số cây công nghiệp hàng năm gặp khó khăn trên thị trường thế giới (đay, cói ) trong khi một số cây công nghiệp lâu năm thị trường lại được mở rộng ( cà phê, cao su…).

Từ 1975-1985 diện tích cây công nghiệp hàng năm lớn hơn diện tích cây công nghiệp lâu năm, nhưng từ 1990-2005 cây công nghiệp lâu năm lại có diện tích lớn hơn cây công nghiệp hàng năm

Ngày đăng: 25/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w