SKKN Cách xác định cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9THCS

14 589 0
SKKN Cách xác định  cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I- Lời giới thiệu Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc phơng pháp học tập.Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chơng trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trớc đây thờng bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng. Hiện nay, dạy học đợc coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Quá trình này đợc thể hiện rất rõ trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 9. Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chơng trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phơng pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ đợc biểu đồ và làm trọn vẹn đợc các bài tập Địa lý. Với phơng pháp và kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn xin đa ra Cách xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9-THCS để đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! iI- nội dung của đề tài 1- Tên đề tài: "Giới thiệu cách xác định-cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9-THCS" 2- Lý do chọn đề tài : Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục đợc coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trớc một bớc trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy vấn đề chất lợng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà s phạm cũng nh các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà n- ớc ta đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Điều đó đợc thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ơng. Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và 1 nghiên cứu khoa học, gắn nhà trờng với xã hội. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạp, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải Đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạp, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạp của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Định hớng đổi mới p pháp dạy học ở trờng phổ thông theo Luật giáo dục (1998) là: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh. + Bồi dỡng phơng pháp tự học + Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động. Quá trình dạy học là quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh trong sự tơng tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học gồm: Giáo viên - học sinh - ph- ơng tiện hoạt động học. Khi nói tới phơng pháp dạy học không thể không nói tới vai trò của ngời giáo viên. Ngời giáo viên có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Những biểu hiện tích cực của một giờ học địa lý đối với giáo viên là: + Là ngời dẫn dắt học sinh giải quyết những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu các kiến thức địa lý. + Là ngời chỉ đạo, biết tạo điều kiện và tổ chức những hoạt động học tập của học sinh. + Là ngời hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phơng tiện học tập Địa lý khác nhau nh bản đồ, biểu đồ, quả địa cầu, tranh ảnh, băng hình, phần mềm dạy học Địa lý + Là ngời biết khuyến khích, động viên thành tích học tập của học sinh. * Đối với học sinh là: + Học sinh có nhu cầu, húng thú học tập Địa lý + Học sinh chủ động, huy động các chức năng tâm lí ở mức cao trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng Địa lý. + Học sinh thích thể hiện và biết cách thể hiện những hiểu biết của mình về Địa lý trong các hoạt động học tập. + Học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn. 2 Trong các môn học ở nhà trờng THCS đều vận dụng rất nhiều các bài tập, bài thực hành. Mỗi môn học có một số dạng bài tập với đặc thù riêng, đối với môn Địa lý cũng vậy. ở đây tôi chỉ xin đa ra một phần trong tổng hợp phần bài tập Địa lý đó là dạng bài tập biểu đồ. Bài thực hành vẽ biểu đồ giúp cho học sinh trong quá trình học tập tiếp thu đợc kiến thức từ đơn giản đến phức tạp. Cũng qua đó mà học sinh bồi dỡng thêm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn. Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh ở các môn học là một quá trình phối hợp nhiều mặt, thể hiện trong chơng trình, nội dung của các môn học trong đó có môn Địa lý. Song để rèn luyện đợc kĩ năng đó học sinh cần nhận bếit đợc yêu cầu bài ra, xác định hớng, cách làm bài sau khi đọc kĩ bài Để giúp học sinh nhận biết nhanh và vận dụng đúng các bài tập thực hành Địa lý bản thân tôi có một sáng kiến nhỏ mong góp phần củng cố thêm kĩ năng, khả năng nhận biết để vẽ biểu đồ. 3- Mục đích: Giúp học sinh nhận biết, xác định đợc cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giảng dạy các bài hành và các bài tập trong chơng trình sách giáo khoa Địa lý lớp 9. a- Đối với giáo viên: Hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ. Qua đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thực hành và hớng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý lớp 9. b- Đối với học sinh: - Học sinh nhận thức đợc các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng, miền - Xác định đợc kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành. IiI- quá trình thực hiện đề tài Khảo sát thực tế Trớc khi tiến hành việc vận dụng cách vẽ và xác định biểu đồ cho học sinh trong ch- ơng trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam lớp 9, chúng tôi đã tiến hành khảo sát. 1- Thực trạng thực tế khi cha khảo sát: Học sinh không xác định đợc yêu cầu của đề bài Học sinh không xác định đợc kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì. Học sinh cha vẽ đợc biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng Học sinh cha nắm đợc các bớc tiến hành khi vẽ biểu đồ. 3 Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lợng học sinh xác định ngay đợc cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. 2- Số liệu điều tra trớc khi thực hiện: (Đối tợng điều tra học sinh khối 9 trờng THCS Hợp Thịnh) Lớp T/số học sinh Biết xác định và vẽ đúng Cha biết cách xác định 9A 34 3 31 9B 31 5 26 Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra cha cao Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm TB Điểm yếu 9A 34 3 10 21 9B 31 5 13 13 Tổng HS 65 8 23 34 Tỷ lệ % 100 12,3 35,4 52,3 3- Biện pháp thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Giới thiệu cách vẽ-xác định biều đồ Địa lý lớp 9 Để xác định đợc yêu cầu bài ra và tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần hiểu khái niệm biểu đồ. I- Khái niệm: Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tợng (nh quá trình phát triển kinh tế qua các năm), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (so sánh sản lợng thủy sản giữa các vùng kinh tế) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế) Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ thể thể hiện trên biểu đồ 4 (động thái phát triển, so sánh tơng quan độ lớn, hay thể hiện cơ cấu) chọn biểu đồ thích hợp nhất. II- Các loại biểu đồ - Các loại biểu đồ bao gồm: + Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột kép, cột chồng, thang ngang) + Biều đồ hình tròn (hoặc hình vuông) + Đồ thị (đờng biểu diễn) + Biểu đồ kết hợp (cột+đờng) + Biểu đồ miền 1- Biểu đồ hình cột (thang ngang) - Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. - Biểu đồ hình cột sử dụng để thể hiện tợng quan về độ lớn giữa các đại lợng. * Yêu cầu: + Chọn kích thớc biểu đồ phù hợp với khổ giấy + Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề tài), còn bề ngang phải bằng nhau. + Tên biểu đồ. 2- Biểu đồ hình tròn (hình vuông). - Biểu đồ hình tròn (vuông) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Đối với biểu đồ hình tròn: nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì không cần xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì cần xử lí số liệu về tơng đối trớc khi vẽ. - Yêu cầu: + Đọc bảng số liệu, xử lý số liệu (nếu cho số liệu tuyệt đối), nếu là số liệu tơng đối thì tiến 5 hành các bớc vẽ. + Chú ý tỉ lệ đờng tròn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối) - Nếu bài cho số liệu tơng đối thì vẽ các đ- ờng tròn có kích thớc bằng nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt đối thì phải tính tỉ lệ đờng trong (R-r). Nhng, đối với cấp học THCS tỉ lệ đờng tròn chỉ yêu cầu ở mức độ tơng đối, vì vậy chỉ cần đờng tròn sau to hơn đờng tròn trớc một chút (nếu số liệu cho là tăng) hoặc nhỏ hơn (nếu số liệu cho là giảm). + Để chia các đại lợng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ x 3,6 0 để tính góc ở tâm. + Chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện trên biểu đồ. + Tên biểu đồ 3- Vẽ đồ thị (đờng biểu diễn) - Đợc dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tợng qua thời gian Đờng biểu diễn đợc vẽ trên hệ trục toạ độ vuông góc mà trục đứng thể hiện độ lớn của đại lợng (số ngời, sản lợng hay tỉ lệ % ) trục ngang thể hiện năm. - Yêu cầu: + Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lợng. + Trục ngang thể hiện năm. - Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy (cân đối) + Xác định khoảng cách cân đối phù hợp - Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lợng khác nhau (đơn vị tính khác nhau) thì vẽ 2 trục đứng. + Hai đại lợng khác nhau thì vẽ 2 trục đứng: trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B. - Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại l- ợng cùng đơn vị tính (%) thì cần biểu hiện rõ đờng biểu diễn (ký hiện) tránh từng ký hiệu. 6 + Ký hiệu đờng biểu diễn cần đợc phân biệt: - Màu sắc (đen, xanh, đỏ) - Ký tự riêng (thờng đợc dùng nhiều) 4- Biểu đồ kết hợp cột và đờng. - Dùng để thể hiện động lực phát triển và mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng. - Biểu đồ kết hợp : kết hợp đề mục 1 và 3 trong phần II của bài. Cần chú ý thể hiện rõ nhất mối tơng qua giữa 2 loại biểu đồ đợc vẽ kết hợp. - Yêu cầu : + Kết hợp yêu cầu của biểu đồ hình cột và đ- ờng biểu diễn. 5- Biểu đồ miền : - Dùng để thể hioện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tợng. - Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn - Giá trị đại lợng trên trục đúng là %. Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị tuyệt đối sang số liệu đơn vị tơng đối. III- Đọc kĩ yêu cầu Có nhiều loại biểu đồ. Để vẽ biểu đồ, học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu về quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất lơng thực ở một vùng kinh tế hay của Việt Nam. - Để chọn biểu đồ thích hợp : + Biểu đồ cột (thanh ngang) + Biều đồ tròn (vuông) + Đồ thị (đờngbiểu diễn) + Biểu đồ kết hợp (cột+đờng) + Biểu đồ miền. IV- Các bớc tiến hành vẽ biểu đồ. - Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối) đơn vị % nếu yêu cầu bài ra vẽ biểu đồ hình tròn hoặc miền. 7 - Xác định tỉ lệ đờng tròn - Vẽ biểu đồ +Vẽ + Ghi bảng chú giải (kí hiệu) + Tên bản đồ (tên chung nếu là biểu đồ so sánh). V- Một số lu ý khi vẽ biểu đồ. - Đọc kĩ số liệu bài ra - Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên bản đồ. - Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đờng tròn, vẽ 1 bán kính trùng với phơng kim đồng hồ chỉ 12 giờ và chia theo chiều kim đồng hồ. - Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên bản đồ. VI- Giới thiệu các bài tập thực hành. - Phần giới thiệu bài tập thực hành, giáo viên cho học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu: dạng biểu đồ và bài tham khảo mẫu. - Bài tập 1- Bài tập2 - Bài tập3- Bài tập 4- Bài tập 5 Bài tập 1: Biểu đồ hình cột: * Dạng 1: Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình sản xuất lúa gạo ở nớc ta trong thời kỳ 1990- 2002 dựa vào bảng số liệu sau: Năm Sản lợng (triệu tấn) 1980 11,6 1985 15,9 1990 19,2 1995 24,9 2002 34,4 8 Biểu đồ thể hiện sản lợng lúa gạo ở nớc ta từ năm 1980 đến 2002. Dạng 2: (Bài tập 2-trang 33 sách giáo khoa Địa lý lớp 9). Căn cứ vào bảng số liệu dới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%). Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm trứng, sữa Phụ phẩm chăn nuôi 1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9 2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4 Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (1990-2002) Bài tập 2: Biểu đồ hình tròn: * Dạng 1: Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 2003 theo số liệu dới đây. 9 Năm Lao động % 203 Nông, lâm, ng nghiệp 59,6 Công nghiệp xây dựng 16,4 Dịch vụ 24,0 Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 2003 * Dạng 2: Bài 1 - trang 38 sách giáo khoa Địa lý 9. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở nớc ta năm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Cây lơng thực 9040,0 12831,4 Cây công nghiệp 6474,6 8320,3 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8 Các bớc tiến hành Xử lý số liệu (đơn vị %) Năm Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số 100,0 100,0 Cây lơng thực 71,6 64,8 Cây công nghiệp 13,3 18,2 Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17,0 10 [...]... tập trong sách giáo khoa Địa lý lớp 9 Chơng trình lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế-xã hội trong chơng trình lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chơng trình ptth sau này Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát... Biết xác định và Cha biết xác Lớp TS học sinh Điểm yếu vẽ đúng định và vẽ 9A 34 25 5 4 9B 31 23 7 1 TS Học sinh 65 48 12 5 Tỉ lệ % 100,0 73,8 18,5 7,7 V- những kiến nghị Lớp TS học sinh Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng cố thêm đợc phần nào kiến thức Bài học đợc áp dụng vào các bài: bài 10, bài 16, bài 22, bài 27, bài 34, bài 37, bài 40, bài 44 và tất cả các bài tập trong. .. luyện đợc kĩ năng vẽ bản đồ chiếm tỉ lệ cao - Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành trong khi vẽ biểu đồ Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn so với khi cha đợc áp dụng Kết quả thực nghiệm ở 2 lớp 9 trờng THCS Hợp Thịnh nh sau: 12 Biết xác định và vẽ Cha biết xác định đúng và vẽ 9A 34 30 4 9B 31 30 1 Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực... 42,1 40,1 38,6 Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002 2002 100,0 23,0 38,5 38,5 Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002 IV- kết quả thực hiện có so sánh đối chứng Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này kết quả đạt đợc nh sau: - Học sinh đã xác định đợc yêu cầu của đề bài - Học sinh xác định đợc cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đều bài - Tỉ lệ học sinh...Năm 1990 Năm 2002 Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nớc ta năm 1990-2002 Bài tập 3: Biểu đồ đờng (Bài 1 trang 80 - sách giáo khoa Địa lý 9) Dựa vào bảng sau, vẽ biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đồng bằng Sông Hồng qua các năm 1995-2002 Đơn vị (%) Tiêu chí Dân... trồng và sản lợng cà phê ở nớc ta thời kỳ 1980-1998 (* Chú ý : Khi vẽ biểu đồ đờng kết hợp cột : tuyệt đối không tô đậm hay dùng bút ngòi to để vẽ biểu đồ đờng vì sẽ mất độ chính xác) Bài tập 5: Biểu đồ miền (Bài tập thực hành 16 trang 60 - sách giáo khoa Địa lý lớp 9) Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nớc ta thời kỳ 1991-2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0... 121,8 2002 108,2 131,1 121,2 Bài tập 4 : Biểu đồ kết hợp Cho bảng số liệu sau : Diện tích và sản lợng cà phê (nhân) Năm Diện tích cây trồng (Nghìn ha) Sản lợng (nghìn tấn) 1980 22,5 1985 44,7 1990 119,3 1995 186,4 1997 270 1998 370,6 8,4 12,3 92 218 400,2 409,3 11 Biểu đồ diễn biến diện tích gieo trồng và sản lợng cà phê ở nớc ta thời kỳ 1980-1998 (* Chú ý : Khi vẽ biểu đồ đờng kết hợp cột : tuyệt đối... tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc bản thân tôi - một giáo viên giảng dạy Địa lý THCS - với nội dung không mới nhng cha đợc áp dụng rộng rãi những kết quả trên đây là quá trình đúc rút kinh nghiệm của bản thân mong góp phần nào nhỏ bé của mình vào quá trình đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng ở nhà trờng... cho học sinh kỹ năng thực hành, lý thuếyt phải luôn đi đôi với thực hành thì học sinh mới hiểu và nắm chắc đợc bản chất của vấn đề - Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học - Do cấu trúc phân phối chơng trình có một số thay đổi nên gviên phải linh hoạt khi lồng ghép nội dung thực hành vào tất cả các bài dạy sao cho thích hợp nhằm . trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chơng trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới. tài: "Giới thiệu cách xác định-cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9-THCS" 2- Lý do chọn đề tài : Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục đợc coi là một lĩnh vực. phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học. - Do cấu trúc phân phối chơng trình có một số thay đổi nên gviên phải linh hoạt khi lồng ghép nội

Ngày đăng: 06/04/2015, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan