Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu
Trang 1I- LỜI GIỚI THIỆU
Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chương trình đổi mới) được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và
xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập
Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chương trình địa lý lớp 9 có
11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng
cố kiến thức và kĩ năng của học sinh Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trước đây thường bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng
Hiện nay, dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên Quá trình này được thể hiện rất rõ trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 9
Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi Do đó cùng với việc đổi mới về kiến thức, chương trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới về phương pháp
để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc lập của học sinh Để học sinh có thể tự xác định và vẽ được biểu đồ và làm trọn vẹn được các bài tập Địa lý
Với phương pháp và kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn xin đưa ra
“Cách xác định - cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9-THCS” để đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp
để bài viết được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 2II- NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1- Tên đề tài:
"Giới thiệu cách xác định-cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9-THCS"
2- Lý do chọn đề tài :
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục được coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trước một bước trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Vì vậy vấn đề chất lượng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà sư phạm cũng như các nhà quản lý giáo dục và xã hội Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Điều đó được thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ương Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạp, năng lực giải quyết vấn đề
Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạp, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạp của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (1998) là:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động
Trang 3Quá trình dạy học là quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh trong
sự tương tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học gồm: Giáo viên - học sinh - phương tiện hoạt động học
Khi nói tới phương pháp dạy học không thể không nói tới vai trò của người giáo viên Người giáo viên có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình dạy học Những biểu hiện tích cực của một giờ học địa lý đối với giáo viên là:
+ Là người dẫn dắt học sinh giải quyết những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu các kiến thức địa lý + Là người chỉ đạo, biết tạo điều kiện và tổ chức những hoạt động học tập của học sinh
+ Là người hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phương tiện học tập Địa lý khác nhau như bản đồ, biểu đồ, quả địa cầu, tranh ảnh, băng hình, phần mềm dạy học Địa lý…
+ Là người biết khuyến khích, động viên thành tích học tập của học sinh
* Đối với học sinh là:
+ Học sinh có nhu cầu, húng thú học tập Địa lý
+ Học sinh chủ động, huy động các chức năng tâm lí ở mức cao trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng Địa lý
+ Học sinh thích thể hiện và biết cách thể hiện những hiểu biết của mình
về Địa lý trong các hoạt động học tập
+ Học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn
Trong các môn học ở nhà trường THCS đều vận dụng rất nhiều các bài tập, bài thực hành Mỗi môn học có một số dạng bài tập với đặc thù riêng, đối với môn Địa lý cũng vậy Ở đây tôi chỉ xin đưa ra một phần trong tổng hợp phần bài tập Địa lý đó là dạng bài tập biểu đồ
Bài thực hành vẽ biểu đồ giúp cho học sinh trong quá trình học tập tiếp thu được kiến thức từ đơn giản đến phức tạp Cũng qua đó mà học sinh bồi dưỡng thêm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn
Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh ở các môn học là một quá trình phối hợp nhiều mặt, thể hiện trong chương trình, nội dung của các môn
Trang 4học trong đó có môn Địa lý Song để rèn luyện được kĩ năng đó học sinh cần nhận bếit được yêu cầu bài ra, xác định hướng, cách làm bài sau khi đọc kĩ bài
Để giúp học sinh nhận biết nhanh và vận dụng đúng các bài tập thực hành Địa lý bản thân tôi có một sáng kiến nhỏ mong góp phần củng cố thêm
kĩ năng, khả năng nhận biết để vẽ biểu đồ
3- Mục đích:
Giúp học sinh nhận biết, xác định được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giảng dạy các bài hành và các bài tập trong chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp 9
a- Đối với giáo viên:
Hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ Qua đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thực hành và hướng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý lớp 9
b- Đối với học sinh:
- Học sinh nhận thức được các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đường, miền…
- Xác định được kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành
Trang 5III- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Khảo sát thực tế
Trước khi tiến hành việc vận dụng cách vẽ và xác định biểu đồ cho học sinh trong chương trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam lớp 9, chúng tôi đã tiến hành khảo sát
1- Thực trạng thực tế khi chưa khảo sát:
Học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài
Học sinh không xác định được kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì
Học sinh chưa vẽ được biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài
Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng
Học sinh chưa nắm được các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lượng học sinh xác định ngay được cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao
2- Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
(Đối tượng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ượng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh)i t ng i u tra h c sinh kh i 9 trđiều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ọc sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ối tượng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ường THCS Hợp Thịnh)ng THCS H p Th nh)ợng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ịnh)
Lớp T/số học sinh Biết xác định và vẽ đúng Chưa biết cách xác định
Vì v y m k t qu b i t p trong quá trình i u tra ch a caoậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao à kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao ết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao ả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao à kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao ậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ư
Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm TB Điểm yếu
Trang 63- Biện pháp thực hiện:
Giới thiệu cách vẽ-xác định biều đồ Địa lý lớp 9
Để xác định được yêu cầu bài ra và
tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần
hiểu khái niệm biểu đồ
I- Khái niệm:
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng (như quá trình phát triển kinh tế qua các năm…), mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng (so sánh sản lượng thủy sản giữa các vùng kinh tế…) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế)
Các loại biểu đồ rất phong phú, đa
dạng Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều
chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ
cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ
thể thể hiện trên biểu đồ (động thái
phát triển, so sánh tương quan độ lớn,
hay thể hiện cơ cấu) chọn biểu đồ
thích hợp nhất
II- Các loại biểu đồ
- Các loại biểu đồ bao gồm:
+ Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột kép,
cột chồng, thang ngang)
+ Biều đồ hình tròn (hoặc hình vuông)
+ Đồ thị (đường biểu diễn)
+ Biểu đồ kết hợp (cột+đường)
+ Biểu đồ miền
1- Biểu đồ hình cột (thang ngang)
Trang 7- Sử dụng biểu hiện trạng thái phát
triển so sánh tương quan về độ lớn
giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ
cấu thành phần của một tổng thể
- Biểu đồ hình cột sử dụng để thể hiện tượng quan về độ lớn giữa các đại lượng
* Yêu cầu:
+ Chọn kích thước biểu đồ phù hợp với khổ giấy
+ Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề tài), còn bề ngang phải bằng nhau
+ Tên biểu đồ
2- Biểu đồ hình tròn (hình vuông)
- Biểu đồ hình tròn (vuông) thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể
Đối với biểu đồ hình tròn: nếu đề bài
cho số liệu tương đối thì không cần xử
lý mà tiến hành các bước vẽ luôn Song
nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì cần xử
lí số liệu về tương đối trước khi vẽ
- Yêu cầu:
+ Đọc bảng số liệu, xử lý số liệu (nếu cho số liệu tuyệt đối), nếu là số liệu tương đối thì tiến hành các bước vẽ + Chú ý tỉ lệ đường tròn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối)
- Nếu bài cho số liệu tương đối thì vẽ
các đường tròn có kích thước bằng
nhau Nếu bài cho số liệu tuyệt đối thì
phải tính tỉ lệ đường trong (R-r)
Nhưng, đối với cấp học THCS tỉ lệ
+ Để chia các đại lượng chính xác theo tỉ
lệ cần lấy tỉ lệ x 3,60 để tính góc ở tâm
Trang 8đường tròn chỉ yêu cầu ở mức độ
tương đối, vì vậy chỉ cần đường tròn
sau to hơn đường tròn trước một chút
(nếu số liệu cho là tăng) hoặc nhỏ hơn
(nếu số liệu cho là giảm)
+ Chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện trên biểu đồ
+ Tên biểu đồ 3- Vẽ đồ thị (đường biểu diễn)
- Được dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tượng qua thời gian
Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục
toạ độ vuông góc mà trục đứng thể
hiện độ lớn của đại lượng (số người,
sản lượng hay tỉ lệ % ) trục ngang thể
hiện năm
- Yêu cầu:
+ Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn
vị sản lượng
+ Trục ngang thể hiện năm
- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục
sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy
(cân đối)
+ Xác định khoảng cách cân đối phù hợp
- Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại
lượng khác nhau (đơn vị tính khác
nhau) thì vẽ 2 trục đứng
+ Hai đại lượng khác nhau thì vẽ 2 trục đứng: trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B
- Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều
đại lượng cùng đơn vị tính (%) thì cần
Trang 9biểu hiện rõ đường biểu diễn (ký hiện)
tránh từng ký hiệu
+ Ký hiệu đường biểu diễn cần được phân biệt:
- Màu sắc (đen, xanh, đỏ…)
- Ký tự riêng (thường được dùng nhiều) 4- Biểu đồ kết hợp cột và đường
- Dùng để thể hiện động lực phát triển
và mối tương quan về độ lớn giữa các đại lượng
- Biểu đồ kết hợp : kết hợp đề mục 1
và 3 trong phần II của bài Cần chú ý
thể hiện rõ nhất mối tương qua giữa 2
loại biểu đồ được vẽ kết hợp
- Yêu cầu : + Kết hợp yêu cầu của biểu đồ hình cột và đường biểu diễn
5- Biểu đồ miền :
- Dùng để thể hioện cả hai mặt cơ cấu
và động thái phát triển của đối tượng
- Ranh giới của biểu đồ miền là đường biểu diễn
- Giá trị đại lượng trên trục đúng là %
Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối
thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị
tuyệt đối sang số liệu đơn vị tương
đối
III- Đọc kĩ yêu cầu
Có nhiều loại biểu đồ Để vẽ biểu đồ,
học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu về
quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao
động, tình hình sản xuất lương thực ở
một vùng kinh tế hay của Việt Nam
- Để chọn biểu đồ thích hợp : + Biểu đồ cột (thanh ngang) + Biều đồ tròn (vuông)
Trang 10+ Đồ thị (đườngbiểu diễn) + Biểu đồ kết hợp (cột+đường) + Biểu đồ miền
IV- Các bước tiến hành vẽ biểu đồ
- Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối) đơn vị % nếu yêu cầu bài ra vẽ biểu đồ hình tròn hoặc miền
- Xác định tỉ lệ đường tròn
- Vẽ biểu đồ +Vẽ
+ Ghi bảng chú giải (kí hiệu) + Tên bản đồ (tên chung nếu là biểu
đồ so sánh)
V- Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ
- Đọc kĩ số liệu bài ra
- Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên bản đồ
- Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đường tròn, vẽ 1 bán kính trùng với phương kim đồng hồ chỉ 12 giờ và chia theo chiều kim đồng hồ
- Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên bản đồ
VI- Giới thiệu các bài tập thực hành
- Phần giới thiệu bài tập thực hành,
giáo viên cho học sinh đọc đề bài, xác
định yêu cầu: dạng biểu đồ và bài
tham khảo mẫu
- Bài tập 1
- Bài tập2
- Bài tập3
- Bài tập 4
- Bài tập 5
Trang 11Bài tập 1: Biểu đồ hình cột:
* Dạng 1:
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình sản xuất lúa gạo ở nước ta trong thời kỳ 1990-2002 dựa vào bảng số liệu sau:
11.6
15.9
19.2
24.9
34.4
0 5 10 15 20 25 30 35
TriÖu tÊn
S¶n l îng lóa g¹o
Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa gạo ở nước ta từ năm 1980 đến 2002
Dạng 2: (Bài tập 2-trang 33 sách giáo khoa Địa lý lớp 9).
Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
C c u giá tr s n xu t ng nh ch n nuôi (%).ơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) ấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) ịnh) ả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao ấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) à kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao ăn nuôi (%)
Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm
trứng, sữa
Phụ phẩm chăn nuôi
Trang 1263.9 62.8
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Phô phÈm ch¨n nu«i S¶n phÈm trøng, s÷a Gia cÇm
Gia sóc
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (1990-2002)
Bài tập 2: Biểu đồ hình tròn:
* D ng 1: V bi u ạng 1: Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh)ồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo tròn th hi n c c u s d ng lao ểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ện cơ cấu sử dụng lao động theo ơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) ấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) ử dụng lao động theo ụng lao động theo điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh)ộng theong theo
ng nh n m 2003 theo s li u dà kết quả bài tập trong quá trình điều tra chưa cao ăn nuôi (%) ối tượng điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh) ện cơ cấu sử dụng lao động theo ưới đây điều tra học sinh khối 9 trường THCS Hợp Thịnh)i ây
203 Nông, lâm, ngư nghiệp
59,6
Công nghiệp xây dựng
16,4
Dịch vụ 24,0
16.4
24%
59.6
N-L-Ng NghiÖp C«ng nghiÖp, XD DÞch vô
Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 2003