Giải pháp phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001 -2005 (Trang 37 - 42)

nghiệp giai đoạn 2001-2005.

1. Một số giải pháp chung.

1.1 Về quy hoạch, kế hoạch:

Do áp lực về việc làm, về đời sống, về môi trờng sinh thái tại các làng nghề, về trật tự an toàn giao thông, xã hội và đặc biệt là các khu công nghiệp kỹ thuật…

cao của nhà nớc sẽ hình thành trong tơng lai tại điạ bàn. Nên huyện Thạch Thất đã có các giải pháp lập dự án quy hoạch cụm hoặc điểm Công nghiệp (chủ yếu là điểm công nghiệp). Nội dung của dự án nhằm xác định ngành nghề sản xuất, quỹ đất cho sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2005, quỹ đất bố trí từng năm sẽ đợc dự án đề cập cụ thể trên cơ sở số liệu điều tra, dự kiến diện tích cho một điểm công nghiệp ở mỗi xã nhiều nhất là 10 ha.

1.2 Về thị trờng tiêu thụ

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm do các chủ cơ sở sản xuất tìm hiểu, lựa chọn trên cơ sở khai thác thị trờng thủ đô và các tỉnh thành phố trong cả nớc. Những sản phẩm đã tham gia xuất khẩu cần coi trọng công tác đầu t công nghệ tiên tiến để tiếp tục giữ vững thị trờng nớc ngoài. Huyện sẽ tăng cờng công tác thông tin tiếp thị, tổ chức tham gia để học hỏi, tìm hiểu mở rộng thị trờng.

1.3. Đầu t cơ sở hạ tầng.

* Nguồn điện:

+ Đầu t cải tạo nâng cấp và xây mới hệ thống đờng dây và trạm biến áp bằng mọi nguồn vốn của nhà nớc và nguồn tự có của cơ sở sản xuất nhăm đạt mục tiêu đến năm 2005 có mức điện tiêu thụ bình quân là 320KW/h/ngời.

Bằng vốn XDCB tập trung của ngành điện hàng năm để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới đờng điện và trạm trung áp (Trạm trung áp Hoà Lạc, Bình Phú, Liên Quan). Bằng vồn tập trung của địa phơng xây dựng đờng dây và trạm sau trạm trung ấp.

Nh vậy đến năm 2005 bằng vốn ngành điện và các nguồn vốn khác dự kiến xây mới 38 trạm biến áp tiêu thụ.

+ Trớc mắt phải đầu t bằng mọi nguồn vốn để cải tạo nâng cấp đờng dây và trạm ở những làng nghề mà hiện tại công tác tiêu thụ không đáp ứng đủ.

+ Ngành điện phấn đấu triển khai công việc nhận bàn giao lới điện trung áp hoàn thành vào năm 2001, để chuẩn bị kế hoạch bán điện cho các hộ.

* Giao thông:

Chủ động thực hiện theo phân cấp đầu t nh sau: - Về công tác duy tu bảo dỡng:

+ Đờng trục huyện: Hàng năm ngân sách huyện sẽ bố trí kinh phí để duy tu bảo d- ỡng nhằm giữ vững cấp, loại đờng hiện có.

+ Đờng liên thôn, xóm và phục vụ sản xuất nông nghiệp do xã huy động các nguồn đóng góp của nhân dân, nguồn thuế nông nghiệp để lại, để tổ chức duy tu bảo d… - ỡng phục vụ giữ vững chất lợng đờng xã trong quá trình khai thác.

- Công tác đầu t cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới: Định hớng mục tiêu xây dựng: Tranh thủ các nguồn do Nhà nớc, tỉnh và trung ơng hỗ trợ và các nguồn khác do nhân dân đóng góp, do ngân sách xã, thị trấn và ngân sách huyện bố trí nhằm đạt mục tiêu đến năm 2005 hoàn thành:

+ Phấn đấu thi công song các tuyến Phú Kim-Canh, Dị Nậu; tuyến Bình Yên-Đồng Trúc, tuyến Thạch Xá-Tây Phơng-Hạ Bằng và một số đoạn tuyến nôi từ quốc lộ, tỉnh lộ tới cụm dân c, các đoạn, tuyến vào cụm điểm công nghiệp.

+ Các tuyến liên thôn, xã do các xã huy động, nguồn vốn phấn đấu đạt 70% của tổng chiều dài đợc rải bê tông, lát gạch nghiêng.

* Về thông tin liên lạc:

- Đẩy nhanh tốc độ phát triển hiện đại hoá mạng thông tin trong huyện.

Mục tiêu: Đến năm 2005 có 4 tổng đài kỹ thuật số. Đa số máy bình quân 2 máy/100 dân cuả năm 2000 lên 5 máy/100 dân vào năm 2005.

1.3.Về vốn đầu t cho sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công mghiệp.

trị, đoàn thể quần chúng nhằm đáp ứng cho các cơ sở sản xuất đợc thuận tiện về không gian, thời gian và thuận tiện lựa chọn các hình thức vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

- Các phòng chức năng giúp các xã có làng nghề phát triển lập các dự án khả thi về cụm điểm công nghiệp để vay vốn có hiệu quả.

- Vừa khuyến khích, vừa tranh thủ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc có vốn đầu t xây dựng các dự án xây dựng sản xuât công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện.

1.6. Về công tác quản lý Nhà nớc.

- Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Chú trọng điều chỉnh kinh tế phù hợp để lãnh đạo chỉ đạo có hiệu quả trên các mặt quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.

- Tăng cờng công tác quản lý chuyên ngành, kiện toàn bộ máy, đào tạo bộ máy cán bộ đảm bảo đủ năng lực sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Tăng cờng công tác kiểm tra sản xuất, đẩy mạnh biện pháp bảo vệ môi trờng. Thực hiện duyệt cấp đăng ký kinh doanh đồng thời duyệt phơng án sử lý chất thải. - Hàng năm uỷ ban nhân dân huyện giành một tỷ lệ ngân sách để hỗ trợ

khuyến khích và tổ chức thực hiện chơng trình này.

- Trong khi chờ đợi đề án “cải tiến tổ chức quản lý bộ máy nhà nớc từ xã đến huyện” các xã, thị trấn xẽ thực hiện bố trí cán bộ theo dõi sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nh sau: Về lãnh đạo phân công một đồng chí trong thờng trực UBND phụ trách, còn cán bộ giúp việc do lãnh đạo xã bố trí.

2. Một số giải pháp riêng:

2.1. Đối với chế biến lâm sản và sản xuất đồ mộc:

- Hoàn thành sớm quy hoạch các điểm công nghiệp chế biến lâm sản trình cấp co thẩm quyền phê duyệt, để tháo gỡ một trong những khó khăn lớn nhất là mặt bằng sản xuất. Công việc này các xã phải chủ động, các ngành công nghiệp, địa chính hớng dẫn triển khai.

- u tiên làm các dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp đờng giao thông, bến bãi để xin tỉnh, trung ơng hỗ trợ kinh phí xây dựng.

- Ngành điện quan tâm cải tạo nâng cấp để cung câp đủ công suất tiêu thụ. - Ngành ngân hàng, các quỹ tín dụng nhân dân cần có chơng trình phục vụ hỗ

vay vốn.

- Hàng năm bố trí kinh phí khuyến công hỗ trợ các lớp học nghề kỹ thuật tinh sảo (điêu khắc, khảm trai) để khép kín các công đoạn sản xuất sản phẩm “tinh”. Vì thực tế các xã đang phải thuê thợ khảm trai để làm các sản phẩm mộc tinh.

2.2 Sản xuât cơ kim khí:

- Phòng công nghiệp tranh thủ hỗ trợ của Sở Công nghiệp hoàn thành quy hoạch điểm công nghiệp cơ khí Phùng Xá để tiếp tục triển khai các điểm công nghiệp khác. phòng địa chính hớng dẫn giúp UBND các xã hoàn thành thủ tục cấp đất cho các điểm công nghiệp phù hợp theo các quy định của pháp luật.

- Ngân hàng, quỹ tín dụng có chơng trình cụ thể phục vụ các hộ sản xuất cơ kim khí.

- Hàng năm huyện u tiên làm dự án cải tạo, nâng cấp đờng giao thông, bãi vật liệu, đờng dây và trạm biến áp tiêu thụ ở cụm hoặc điểm công nghiệp để gọi vốn hỗ trợ của tỉnh và Nhà nớc.

- Hàng năm huyện cân đối một phần ngân sách, kết hợp một phần kinh phí do xã huy động để duy tu, sửa chữa và cải tạo, nâng cấp đờng giao thông vào cụm công nghiệp.

2.3 Sản xuất vật liệu xây dựng:

- Cần phải quy định cho các xã trong việc cấp phép lấy đất đóng gạch, xây lò nung gạch và khu vực khai thác đá ong. Những khu vực này đợc quy định nhằm chấm dứt việc khai thác tài nguyên đá ong, đất tuỳ tiện ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, đến đê điều, đờng giao thông và ảnh hởng đến môi tr- ờng sinh thái.

- Các lò gạch thủ công chỉ đợc nung đốt theo thời vụ để bảo vệ hoa màu. Vì vậy các cơ sở phải quy định cụ thể về thời gian và tăng cờng kiểm soát chặt chẽ.

2.4 Chế biến lơng thực thực phẩm:

- Gắn chơng trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá để làm rõ vung sản xuất nguyên liệu từ đó xác định cơ sở chế biến cần thiết và bố trí quỹ đất cho công nghiệp chế biến.

- Các xã ven đờng Láng-Hoà Lạc, ven đờng 32, 21 A và các trục tỉnh lộ cần xác định quỹ đất để kêu gọi và đón các dự án chế biến nông sản.

- Khuyến khích các hộ đầu t giây chuyền công nghệ tiên tiến để phục vụ chế biến nông sản quy mô nhỏ (Máy sấy vò chè, công nghệ phân tích bảo quản sữa, )…

- Tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm để duy trì và phát triển các sản phẩm chuyền thống (các cơ sở sản xuất phải đăng ký chất lợng, thờng xuyên kiểm tra giám sát).

2.5 Dệt may:

- Tổ chức để lãnh đạo huyện và các xã có nghề chuyền thống ngành dệt may tham quan thực tập các điển hình.

- Thực hiện các cơ chế linh hoạt, khuyến khích thành lập hoặc mời gọi các cơ sở sản xuất ngành dệt tổ chức tại sản xuất địa phơng mình nhằm thu hút lao động, từng bớc mở rộng sản xuất.

C. Kết luận

Đảng xác định mục tiêu đến năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Chính vì vậy mà sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đợc đặt lên hàng đầu. Trong quá trình thực hiện chúng ta cần phải có sự quan tâm đúng mức đến khu vực hết sức quan trọng có địa bàn dân c rộng lớn đó là khu vực nông thôn. Kinh tế nông thôn ở nớc ta chủ yếu là phát triển nông nghiệp với trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật thấp, ngành công nghiệp ít phát triển, các nghề thủ công truyền thống có lợi thế phát triển vẫn cha đợc đầu t đúng mức. Nên đề tài này xẽ góp phần thúc đẩy công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất-tỉnh Hà Tây phát triển đúng với tiềm năng của nó.

* Kiến nghị tỉnh và trung ơng:

- Nghiên cứu cơ chế, chính sách vừa khuyến khích vừa tạo điều kiện thuận lợi để địa phơng giành quỹ đất và quá trình xây dựng cụm, điểm công nghiệp, (chính sách đền bù thu hồi đất, cơ chế đầu t xây dựng cum, tỉ lệ điều tiết từ các doanh nghiệp).

- Có kế hoạch hỗ trợ xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng và sử lý môi trờng khu trung tâm đầu mối cho các cụm, điểm công nghiệp.

- Các dự án sản xuất công nghiệp do tỉnh bố trí xây dựng tại địa bàn huyện đề nghị tỉnh duyệt phơng án bảo vệ môi trờng đồng thời với phơng án sản xuất công nghiệp.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001 -2005 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w