Mục tiêu phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2005.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001 -2005 (Trang 32 - 37)

II. Phơng hớng và mục tiêu phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005.

3. Mục tiêu phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2005.

3.1. Các mục tiêu chủ yếu.

Mục tiêu sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất đến năm 2001 đạt giá trị là 116.536 triệu đồng, trong đó quốc doanh là 10.350 triệu đồng. Đến năm 2005 đạt giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là 209.862 triệu đồng; trong đó,quốc doanh là 18.704 triệu đồng.

+ Nhịp độ tăng trởng bình quân là 16%.

+ Cơ cấu sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong GDP là 32,7%.

-Phấn đấu 1005 số làng trong huyện có nghề. Trong đó 20% làng đạt tiêu chuẩn làng nghề (có phụ lục kèm theo).

-Các cơ sở sản xuất ở thời điểm cuối năm 2005 dự kiến: + 10 HTX sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. + 12 tổ hợp tác.

+ 35 công ty TNHH.

+ Số hộ sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp: 14.100 hộ (mỗi làng nghề mới có 150 hộ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp).

- Sớm hình thành một cụm công nghiệp của huyện và 6 điểm công nghiệp của các xã có nghề thủ công truyền thống để tạo đà phát triển các điểm công nghiệp ở các xã còn lại với các ngành nghề mới vào cuối năm 2005.

Tên các chơng trình sản xuất Năm 2001 Năm 2005 Giá trị sản l- ợng (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị sản l- ợng (triệu đồng) Tỷ lệ (%) + Sx mộc, chế biến lâm sản 48.670 41,7 85.123 40,6 + Sx cơ kim khí 33.251 28,5 58.153 27,7 + Sx vật liệu xây dựng 20.050 17,2 35.066 16,7 + Chế biến LTTP 7.605 6,5 13.302 6,4 + Dệt may 960 1 2.080 1,0 + Các chơng trình Sx khác 6000 5,1 16.138 7,6 3.2. Một số mục tiêu riêng.

a. Chế biến lâm sản và sản xuất đồ mộc:

* Các cơ sở sản xuất:

Tính đến cuối năm 2000 trên địa bàn huyện có các lực lợng tham gia chế biến lâm sản và sản xuất đồ mộc gồm:

- 3.195 hộ; trong đó, xã Tràng Sơn trên 80% số hộ tham gia. - 3 HTX

- 1 công ty trách nhiệm hữu hạn

+ Dự báo đến năm 2005 sẽ có: 8.000 hộ, 7 HTX, 3 công ty.

Ngoài ra khu công nghiệp Phú Cát của tỉnh có một số cơ sở sản xuất ván nhân tạo công suất 15.000 m3/năm. Đặc biệt có một lực lợng khá mạnh phải kể tới 15 xã có làng nghề chế biển lâm sản và sản xuất đồ mộc.

+ Dự báo nguồn nguyên liệu đến 2005: Trong tơng lai gỗ cây khai từ rừng xẽ ít dần do Nhà nớc đóng cửa rừng. Tuy nhiên lợng gỗ khai thác từ Sơn La, Hoà Bình, Hà Tĩnh vận chuyển ra với mức độ cung ứng nh thời gian qua xẽ đáp ứng đủ cho sản xuất chế biến, mặt khác các cơ sở sản xuất đồ mộc đã sử dụng một lợng gỗ ván nhân tạo tơng đối lớn và khá phổ biến, nguyên liệu mây tre chủ yếu khai thác tại chỗ. Do vậy, nguồn nguyên liệu để chế biến lâm sản đồ mộc những năm tới khá phong phú, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất.

Từ phân tích trên, đa ra mục tiêu của chơng trình là: Phấn đấu đạt giá trị sản lợng chế biến lâm sản và sản xuất đồ mộc:

- Năm 2001: 48.670 triệu đồng. - Năm 2005: 85.125 triệu đồng. - Tốc độ tăng bình quân: 15,4%.

Mục tiêu chi tiết:

Chơng trình Sx mộc, chế biên lâm sản Giá trị Sx 2001 (triệu đồng)

Giá trị Sx 2005 (triệu đồng) - Tổng giá trị Sx mộc, chế biến lâm sản 48.670 85.123

Trong đó: + Xã Chàng Sơn 17.000 32.300 + Xã Hữu Bằng 8.500 16.150 + Xã Canh Nậu 6.300 11.025 + Xã Phùng Xá 4.500 7.875 + Các xã khác 12.370 17.773

b. Sản xuất cơ kim khí:

* Dự báo nguồn nguyên liệu:

- Nguyên liệu phục vụ cơ kim khí trên địa bàn những năm tới ổn định, nhiều hộ đã thực hiện nhập thép tấm với hình thức nhập uỷ thác với số lợng lớn. Đặc biệt ngay tại địa bàn huyện đã có các hộ đầu t lò nung thép tận dụng sắt thép phế liệu.

- Thị trờng tiêu thụ: Các sản phẩm nh bản lề, hoa cửa, cửa xếp có mặt hầu hết trên khắp địa bàn của đất nớc và trụ vững ở những thị trờng khó tính có mức tiêu thụ lớn nh Hà Nội và các thành phố lớn. Những năm tới, khả năng vẫn duy trì và giữ vững đợc thị trờng cho các sản phẩm cơ khí.

- Các cơ sở sản xuất tập trung chủ yếu ở các xã Phùng Xá, Hữu Bằng, Tràng Sơn và một số xã khác, trong đó làng Vĩnh Lộc- xã Phùng Xá có trên 70% số hộ sản xuất cơ kim khí.

Mục tiêu phấn đấu 2001 đạt giá trị sản lợng 33.251 triệu đồng, đến năm 2005 đạt giá trị sản lợng 58.153 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân 14,8%.

Mục tiêu chi tiết:

(triệu đồng) (triệu đồng) - Xã Phùng Xá 24.098 43.376 - Xã Hữu Bằng 6.860 12.005 - Xã Chàng Sơn 500 850 - Các xã khác 1.793 1.922 Cộng: 33.251 58.153

c. Sản xuất vật liệu xây dựng:

* Dự báo chung:

- Những năm tới sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện chủ yếu là sản xuất gạch nung. Trong đó nung tuynen ngày càng chiếm u thế. Nung than thủ công sẽ giảm dần do tính bức xúc về quản lý môi trờng, do lực lợng nông nhàn có thể tìm đợc các công việc khác hiệu quả hơn. Còn các lợi vật liệu khác nh gạch ba vanh, hoa xi măng, đá ong, . . . cũng phát triển song mức độ không lớn, chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong vùng.

- Thị trờng trong vùng và khu vực trong những năm tới yêu cầu số lợng ngày càng cao do tập trung xây dựng khu công nghệ cao, khu công nghiệp Phú Cát, chuỗi đô thị Xuân Mai-Hoà Lạc-Miếu Môn, . . .

- Cơ sở sản xuất hiện có: Cơ sở quốc doanh có hai đơn vị là xí nghiệp gạch Cẩm Thanh và xí nghiệp gạch Tiến Thành. Ngoài ra có rất nhiều cơ sở sản xuất với loại hình thô sản xuất ở các xã trong huyện.

* Mục tiêu:

- Phấn đấu thực hiện tổng giá trị sản lợng các loại vật liệu đến năm 2005 đạt 35.000 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân 14,9%.

d. Chế biến lơng thực thực phẩm:

* Các cơ sở sản xuất:

Những năm qua cơ sở sản xuất chế biến lơng thực thực phẩm trên địa bàn huyện, chủ yếu thuộc loại hình “hộ kinh doanh”, sản xuất các loại sản phẩm chè lam, mứt kẹo ở Thạch Xá, Hữu Bằng, Chàng Sơn; bột sắn, chè uống ở vùng đồi gò, xay sát gạo ở các xã trong huyện. Tuy nhiên tình hình sản xuất mới chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở địa phơng với chất lợng sản phẩm ở mức giản đơn. Về tơng lai lâu dài nhu cầu chế biến lơng thực thực phẩm sẽ tăng mạnh về sản lợng hiện vật và chất lợng sản phẩm. Vì vậy những năm tới, huyện Thạch Thất khuyến khích các tổ chức

cá nhân đầu t các dây truyền công nghệ tiên tiến có công suất vừa và nhỏ. Dự báo những năm tới sẽ kêu gọi đầu t 2 dự án chế biến nông sản (chế biến chè, 1 chế biến nớc quả vào cụm công nghiệp của huyện).

* Dự kiến sản lợng hiện vật đặc trng:

- Xay sát gạo: Năm 2001 là 51.000 tấn, năm 2005 là 57.000 tấn. - Chè lam: Năm 2001 là 12.000 kg, năm 2005 là 20.000 kg.

* Mục tiêu: Phấn đấu thực hiện toàn bộ giá trị chế biến lơng thực thực phẩm đạt 7.605 triệu đồng năm 2001; 13.302 triệu đồng vào năm 2005.

Mục tiêu chi tiết:

Cơ sở Sx chế biến LTTP Năm 2001 Năm 2005

- Xã Hữu Bằng 1.860 3.250 - Xã Đại Đồng 920 1.610 - Xã Canh Nậu 700 1.225 - Thị trấn Liên Quan 480 840 - Xã Chàng Sơn 450 787 - Xã Bình Phú 450 788 - Xã Thạch Xá 280 490 - 13 xã khác 2.465 4.312 e. Dệt may:

Huyện Thạch Thất trớc đây cũng có một làng dệt vải Hữu Bằng, dệt tơ tằm làng Bùng, xã Phùng xá, song do nhiều nguyên nhân dẫn tới sản xuất không phát triển đợc nên hiện tại chỉ còn chủ yếu các hộ sản xuất kinh doanh may mặc, dệt len, thảm. Tập trung chủ yếu ở các xã Hữu Bằng, Chàng Sơn, Liên Quan, Canh nậu, Phùng Xá, . . .Vì vậy hớng phát triển thời kỳ 2001-2005 cần quan tâm khuyến khích để tạo dựng đợc các cơ sở sản xuất dệt may có quy mô vừa và nhỏ.

Mục tiêu: phấn đấu tăng giá trị sản xuất dệt may từ 960 triệu đồng năm 2001 lên 2.080 triệu đồng vào năm 2005.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001 -2005 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w