1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 15 CKTKN

28 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 266 KB

Nội dung

TUẦN 15 ( Từ ngày 29/11/2010 đến 3/12/2010) THỨ SÁNG CHIỀU Thứ 2 29/11/2010 Ch cờ T đọc Toán Đ đức Nhân Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Phòng chống bom mìn bài 2(t2) TV TD T Duyền Ôn luyện đọc,viết Bài 27 - Ôn vở bài tập Thứ 3 30/ 11/2010 Toán LT Kể ch KT Nhân Luyện tập chung MRVT: Hạnh phúc Kể chuyện đã nghe,đã đọc Lợi ích của việc nuôi gà Mt Â-n Tin Tin - - - - Thứ 4 1/ 12/2010 T đọc AV Toán TLV KH Nhân Về ngôi nhà đang xây - Luyện tập chung LT tả người ( tả hoạt động) Thủy tinh Thứ 5 2/12/2010 Toán LT CTả ĐL Duyền Tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ NV: Buôn Chư Lênh Thương mại và du lịch TV T T Duyền Ôn (luyện từ) Ôn (toán thứ 4,5) Ôn vở bài tập Thứ 6 3/12/2010 T TLV AV L sử Nhân Giải toán về tỉ số phần trăm LT tả người ( Tả hoạt động ) - Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 TV TD KH HĐTT Nhân Ôn (Tập làm văn) Bài 28 Cao su nề nếp Thứ 7 4/12/2010 1 TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: Giúp hs - Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Có ý thức đúng đắn trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa (Sgk) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: - Gọi hs đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi bài Hạt gạo làng ta - GV nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi hs đọc bài -Phân đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu…khách quý + Đoạn 2: Tiếp…nhát dao + Đoạn 3: Tiếp chữ nào + Đoạn 4: Còn lại - Cho hs đọc nối tiếp, luyện đọc cặp, đọc từ chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: + Cô giáo đến Chư Lênh để làm gì? + Người dân đã đón tiếp cô như thế nào? + Những từ nào cho biết dân làng háo hức, chờ đợi và yêu quý "Cái chữ"? + Tình cảm của người Tây Nguyên với - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe - 1-2 hs khá đọc toàn bài - Lớp đọc thầm - Theo dõi - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - HS luyện đọc cặp - 1 hs đọc chú giải - 1 hs đọc toàn bài - 1 hs đọc đoạn 1,2 - Trao đổi câu hỏi, trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Rất long trọng, ăn mặc như đi hội, trải lông thú cả lối đi, già làng đứng đón giữa nhà sàn… - Đọc đoạn 3, 4 - Thảo luận nhóm 2 - Lần lượt trình bày 2 cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Chốt nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. * Đọc diễn cảm - HD hs luyện đọc - HD hs nhấn giọng, ngắt giọng phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn - HD cả lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài (Đoạn 3) - HS tình nguyện đọc - Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn người đọc hay nhất - 2-3 em - Nghe  3 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Làm bài 1a,b,c; 2a; 3. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân - Có ý thức và cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Bài 1 - Nêu qui tắc chia 1 số TP cho 1 số TP - Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD hs luyện tập: Bài 1: GV viết phép tính lên bảng, gọi hs thực hiện phép chia - Nhận xét, sửa bài trên bảng 17,55 : 3,9 = 4,5 0,603 : 0,09 = 6,7 0,3068 : 0,26 = 1,18 98,156 : 4,63 = 21,2 Bài 2a: HD hs làm -Nêu cách tìm thành phần chưa biết - Nhận xét – ghi điểm Bài 3: Gọi hs đọc đề bài -HD hs đổi: 0,8m = 8dm;0,18m =1,8dm - Nhận xét- ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh cách chia - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng làm - 1 em - Lớp nhận xét - Nghe - hs lên bảng làm - Lớp làm nháp - Sửa bài - Vài em nhắc lại cách chia 1 số TP cho 1 STP - 1 em nêu y/c BT2 - Lớp làm vở - 1 hs sửa bài - 1 em nêu y/c - Tóm tắt 0,8m : 16kg 0,18m : ?kg - Nêu cách giải - Giải vào vở - 1 em lên bảng làm 1dm cân nặng 16 : 8 = 2 (kg) 1,8 x 2 = 3,6 (kg) - Lớp nhận xét, bổ sung - 2-3 em nhắc lại - Nghe 4 - Chuẩn bị bài sau Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ BÀI 2 CHÚNG TA CÓ THỂ SỐNG AN TOÀN ( tiết 2) I- Mục tiêu: - HS hiểu được rằng chúng ta có thể sống an toàn với môi trường xung quanh nếu biết cách phòng tránh tai nạn. II- Đồ dùng dạy học: - Sách học sinh. III- Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 4: Đóng vai xử lý tình huống. - Mục tiêu: HS có kĩ năng kiên định từ chối và ngăn cản những hành vi không an toàn, đề phòng tai nạn bom mìn. HS biết quý trọng cuộc sống của mình. - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS đọc tình huống trong sách. + GV gọi HS lên sắm vai. + HS khác đưa ra ý kiến bình luận. + GV kết luận: Dù có lợi bao nhiêu chúng ta cũng kiên quyết không đi theo những người rà phá bom mìn, vật liệu chưa nổ vì có thể bị thiệt mạng hoặc bị thương trở thành người tàn tật. 2. Hoạt động 5: Xử lí tình huống: Thái độ đối với người làm nghề tìm kiếm bom mìn, vật liệu chưa nổ. - Mục tiêu: HS có thái độ và cách ứng xử đúng để can ngăn những người làm nghề thu gom phế liệu từ bom mìn. - Cách tiến hành: * Chia lớp thành các nhóm nhỏ, không quá 7 em/nhóm. * Yêu cầu các nhóm đọc thông tin (hoặc đọc cá nhân) và thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong bài tập. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. *GV tổng hợp ý kiến các nhóm và chốt lại: + Nếu là con của những người đi tìm kiếm bom mìn, vật liệu chưa nổ em sẽ đi tìm mọi cách khuyên ngăn bố bỏ nghề. + Nếu là hàng xóm của những người này, em sẽ tìm cách thuyết phục họ bỏ nghề. - GV khuyến khích HS thể hiện những ý kiến này thành lời nói. 3. Hoạt động 6: Các cách phòng tránh tai nạn bom mìn: 5 - Mục tiêu: HS biết cách đề phòng tai nạn bom mìn khi nhìn thấy dấu hiệu hoặc những hành vi có thể dẫn đến tai nạn. - Chuẩn bị: Sách học. - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt lời cho mỗi bức tranh. + HS làm việc cá nhân ghi lời dưới mỗi bức tranh bằng bút chì và trao đổi với các bạn trong nhóm. + Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình và giải thích vì sao lại đặt lời như vậy. + Trưng cầu các ý kiến đa dạng của các nhóm HS khác. Lưu ý không nói lại những ý kiến giống nhau. + GV cần lưu ý: Có những ý kiến khác nhau về cách nói, cách diễn đạt, nhưng có cùng một ý thì cần phân tích để HS thống nhất ý kiến. + GV thống nhất lời ghi cùng HS. Tranh 1: Không lại gần bom mìn để đánh dấu. Tranh 2: Khi nhìn thấy bom mìn, không được đến gần nó. Tranh 3: Không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm. Tranh 4: Không cưa đục bom mìn. Tranh 5: Không đốt lữa sát mặt đất. Tranh 6: Không đứng xem người lớn cưa bom mìn. Tranh 7: Không ném đá vào bom mìn. Tranh 8: Không tắm trong hố bom. 4. Hoạt động 7: Củng cố. - GV yêu cầu HS rút ra những điều thu hoạch được qua bài học. - GV hệ thống hoá lại những kiến thức của bài. - Cả lớp đọc thầm câu ghi nhớ. Yêu cầu một vài HS nhắc lại. - GV dặn dò HS nói lại những điều đã học cho cả nhà cùng nghe. Đồng thời tìm hiểu thêm các nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn bom mìn để kể cho các bạn. 6  Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x. Làm bài 1a,b,c; bài cột (a); bài 4. * Làm hết bài 1,4. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn tính cẩn thận và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Nêu BT1 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyện tập Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài tập - HD hs tính giá trị biểu thức - HD hs chuyển phân số thập phân thành stp rồi tính: - Nhận xét, ghi điểm BT2: HD hs chuyển hỗn số thành STP rồi tính: - Nhận xét, ghi điểm BT4: HD hs - Củng cố cách tìm X - Nhận xét và đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung - 2 hs lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe - 1 em đọc y/c BT1 - Lớp làm vở - 4 em lên bảng chữa bài a) 400 + 50 +0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 c) 100 + 7 + 8/100 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 d) 35 + 5/10 + 3/100 = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 - Nhận xét, bổ sung - Thi đua theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Hs nêu cách tìm X - Làm vở - 4 hs trình bày - Đổi vở chấm - Nhận xét, bổ sung 7 - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Nghe  Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: Giúp hs - Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ Hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); xác định yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - Biết trao đổi, tranh luận với bạn, nhận thức đúng về từ Hạnh phúc - Biết tự bằng lòng với bản thân mình quý trọng những điều đang có. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Giấy, viết to, từ điển III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Gọi hs đọc lại đoạn văn tiết trước - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: - HD hs làm BT1 +Trong 3 ý em hãy chọn ý nào em thích nhất? - Chốt ý đúng - KL BT2: Gọi hs đọc bài tập - Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ "Hạnh phúc" - Chốt - KL BT3: Nêu y/c tìm các từ phức có chứa tiếng "Phúc" - HD hs sửa sai - Đặt câu, tìm từ đồng nghĩa - 2 hs - Nghe - Đọc y/c BT - Làm việc cá nhân - Trình bày, lớp nhận xét - Nghe - 1 em nêu y/c BT2 - Thảo luận nhóm 2 - Lần lượt trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Thi đua theo nhóm 4 - Làm phiếu to - Đính lên bảng, trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS lần lượt đặt câu và tìm từ đồng nghĩa 8 - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương BT4: Tìm xem yếu tố nào quan trọng nhất để tạo nên từ "Hạnh phúc"? - Chốt ý đúng - KL: Cuộc sống gia đình nào cũng phải hòa thuận nếu không hòa thuận sẽ không có hạnh phúc 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm 2 - Cử đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe - 2 hs nhắc lại nội dung bài học - Nghe  Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Giúp hs - Kể lạo được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của sgk; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk. - Rèn kỹ năng nghe và kể chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Sách, truyện, báo, bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Pa - xtơ và em bé - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Bài giảng: - HD hs tìm hiểu đề bài - Gạch chân những từ trọng tâm - Thực hành kể chuyện - Gợi ý - Dẫn dắt * Khuyến khích hs kể câu chuyện ngoài sgk - Nhận xét, đánh giá - Tuyên dương - 2 em kể (1 em 1 đoạn) - Lớp nhận xét - Nghe - 2 hs đọc đề bài - Gt câu chuyện mình sẽ kể - Kể theo cặp – trao đổi về ý nghĩa chuyện mình kể - Thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa chuyện mình kể - Nhận xét, bình chọn người kể hay - Nghe 9 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống tiết học - HD học sinh cách kể chuyện hay - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau  Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. - Phiếu học tập. - 3 tờ giấy A 3 , bút dạ. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Nêu cách thực hiện. + Phát phiếu học tập. + Hướng dẫn cách ghi kết quả thảo luận. + Đọc thông tin sgk, quan sát hình ảnh trong bài và liên hệ thực tế việc nuôi gà ở gia đình. - Giáo viên bổ sung và giải thích, minh hoạ 1 số lợi ích của việc nuôi gà và ghi - Nghe. - Nghe. - Nhận phiếu học tập. - Thảo luận nhóm 4. - Học sinh đọc thông tin và quan sát tranh trong bài, thực tế nuôi gà ở gia đình để làm vào phiếu. - Nghe. 10 [...]... bài b Giảng bài Nêu vd1: HD thực hiện như sgk - Gọi hs thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5% - Tỉ số hs nữ là 52,5% so với hs toàn trường - HD cách 52,5% viết 315 : 600 = 0,525 = 52,5% + Muốn tính tỉ số % em làm ntn? Hoạt động học sinh - 2 hs thực hiện - Nghe - 1 em đọc đề toán - Nêu cách tính: 315 : 600 = 0.525 - Hs nghe - Theo dõi - Tìm thương Nhân thương với 100 và viết... trình bày - Nhận xét, bổ sung - 2 hs nhắc lại nội dung bài học - Nghe 22 SINH HOẠT LỚP I Đánh giá hoạt động trong tuần 15: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ thông qua bảng theo dõi của tổ - Lớp trưởng nhận xét chung - GV đúc kết, nêu mặt hạn chế, mặt mạnh II Các kế hoạch tuần 16: - Duy trì số lượng 31/20 - Duy trì giữ vững các nề nếp đã xây dựng - Tăng cường kiểm tra bài tập, bài soạn... em nêu y/c - Để trên bàn - Giới thiệu người định tả - 2-3 em nhắc lại dàn bài văn tả người - Làm bài vào vở - Nối tiếp nhau đọc - Nghe nhận xét - 2 hs nhắc lại ghi nhớ - Nghe - Nghe để chuẩn bị cho tốt 15 Khoa học: THỦY TINH I Mục tiêu: Giúp hs - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh - Nêu được công dụng của thủy tinh - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh II Đồ dùng dạy học: - . TUẦN 15 ( Từ ngày 29/11/2010 đến 3/12/2010) THỨ SÁNG CHIỀU Thứ 2 29/11/2010 Ch cờ T đọc Toán Đ đức Nhân Buôn. giới Thu Đông 1950 TV TD KH HĐTT Nhân Ôn (Tập làm văn) Bài 28 Cao su nề nếp Thứ 7 4/12/2010 1 TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: Giúp hs -. như sgk - Gọi hs thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5% - Tỉ số hs nữ là 52,5% so với hs toàn trường - HD cách 52,5% viết 315 : 600 = 0,525 = 52,5% + Muốn tính tỉ

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w