Tuần 15

19 137 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn TUẦN 15 Ngày soạn : 15 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC : Cánh diều tuổi thơ I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : đám trẻ mục đồng, phát dại, ngửa cổ, khát khao; đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng – tự nhiên sau câu dài để tách ý. + Đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ con khi chơi thả diều. -Hiểu : +Nghóa các từ (cụm từ) : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. +Nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cảnh đẹp lơ lửng trên bầu trời. -Khơi dậy tình yêu quê hương đâùt nước, yêu thích những trò chơi gắn liền với tuổi thơ. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chú Đất Nung (tt) -Kể lại tai nạn của hai người bột (Tâm) -Chú Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? (Hoa) -Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ýnghóa gì? (Bảo Quyên) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Cánh diều tuổi thơ Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) MT : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs. -Yêu cầu 1 hs thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm +Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần) Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. +Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả. -Đọc mẫu toàn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghóa. -Luyện đọc theo nhóm. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (12’) MT : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. *Đoạn 1 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Tuổi thơ của tôi … những vì sao sớm” và cho biết “Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?” H : Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? (tai, mắt) +Nêu ý đoạn 1 =>Vẻ đẹp của cánh diều. *Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Ban đêm, … nỗi khát khao” và cho biết “Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui nào?” H : Trò chơi thả diều đem đến cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? +Nêu ý đoạn 2 =>Trò thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp. +Đọc toàn bài, xác đònh câu mở bài và kết bài H : Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? (Cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ) +Nêu nội dung chính của bài =>Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho những đám trẻ mục đồng. -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 1, nhắc lại. -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 2, nhắc lại. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Trả lời câu hỏi. -Nêu ý chính, nhắc lại. 1 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10’) MT : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn “Tuổi thơ … những vì sao sớm” -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Đọc nối tiếp. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs kể tên một số trò chơi gắn liền với tuổi thơ của các em hiện nay. -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc và chuẩn bò bài sau. ______________________________________________________ ĐẠO ĐỨC : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2) I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “biết ơn thầy giáo, cô giáo”. -Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến, kể chuyện, đọc thơ, hát, … về lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Các em phải kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cô giáo. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tên một số câu chuyện thuộc chủ đề -Học sinh : +Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy cô giáo. +Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, … chủ đề kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. +Xây dựng tiểu phẩm theo chủ đề “biết ơn thầy giáo, cô giáo” III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? (Sơn) -Kể những việc em đã làm, đang làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo (Lâm) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tt) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Bài tập (30’) MT: Hs trình bày tiểu phẩm, những câu chuyện, bài thơ, bài hát, … về chủ đề biết ơn thầy giáo, cô giáo. Bài tập 3/23 : Kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. -Yêu cầu hs thực hiện : +Kể về kỉ niệm theo nhóm 2, bình chọn 1 kỉ niệm để kể trước lớp. +Đại diện nhóm trình bày, hs các nhóm theo dõi đặt câu hỏi. Bài tập 4/23 : Viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” -Yêu cầu các nhóm thể hiện theo sự chuẩn bò. -Tổ chức cho hs đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung ý nghóa bài viết, câu chuyện, tiểu phẩm; tình cảm của nhân vật, … =>Theo dõi, nhận xét. Bài tập 523 : Sưu tầm các bài hát, thơ, truyện, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo. -Tổ chức cho hs thi tìm những bài hát nói về thầy cô giáo : +Chia nhóm theo tổ +Cử ban giám khảo. +Nêu luật chơi. +Thi và công bố kết quả =>Theo dõi, nhận xét. -Nêu yêu cầu của đề. -Thực hiện nhóm 2 -Theo dõi, đặt câu hỏi. -Nêu yêu cầu. -Thực hiện nhóm 4. -Đặt câu hỏi tìm hiểu. -Theo dõi. -Nêu yêu cầu. -Thi theo tổ. 2 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn 4.Củng cố : -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Dặn dò : +Áp dụng bài học, thực hiện những việc thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. _____________________________________________________ KHOA HỌC : Tiết kiệm nước I.Mục tiêu : -Học sinh biết vì sao phải tiết kiệm nước; những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. -Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước, giải thích lí do phải tiết kiệm nước. -Các em có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Giấy vẽ cho 4 nhóm -Học sinh : Học bài và chuẩn bò bài, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Bảo vệ nguồn nước -Vì sao phải bảo vệ nguồn nước? (Hoài) -Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? (Lan) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Tiết kiệm nước Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước (17’) MT : Hs biết những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước; giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. -Yêu cầu hs thực hiện : +Quan sát tranh trang 60, nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước +Quan sát hình 7, 8 và cho biết “Vì sao phải tiết kiệm nước?” =>Tiết kiệm nước là tiết kiệm được tiền của cho bản thân và để có nước cho nhiều người được dùng đồng thời góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. +Liên hệ thực tế đòa phương và cho biết “Gia đình, đòa phương bạn có đủ nước dùng không?” +Nêu những việc mà bản thân, gia đình hoặc đòa phương đã làm để tiết kiệm nước =>Theo dõi, nhận xét. -Nhắc nhở hs tiết kiệm nước trong khi tưới cây ở trường. -Thảo luận nhóm 2 -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý kiến cá nhân -Nhắc lại kết luận. -Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi. -Nêu ý kiến cá nhân. Hoạt động 2 : Đóng vai cổ động bảo vệ nguồn nước (15’) MT : Hs có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. -Nêu nhiệm vụ : Thảo luận nhóm. + Lập kế hoạch, phân vai sử dụng tiết kiệm nước. + Trình diễn cổ động tiết kiệm nước và tuyên truyền. - Hướng dẫn lập bản cam kết và nội dung cam kết. -Yêu cầu hs thực hiện thảo luận, đóng vai và trình bày trước lớp. -Theo dõi. -Thực hiện, trình bày. 4.Củng cố : -H : Vì sao cần phải tiết kiệm nước? -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Cần sử dụng nước tiết kiệm và tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm nước. _____________________________________________________ TOÁN : Chia hai số có các số tận cùng là các chữ số 0 I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -Rèn kó năng thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 3 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn 2.Bài cũ : Chia một tích cho một số -Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể làm thế nào? (Django) -Tính bằng cách thuận tiện nhất : (Sel, Đức) (16 x 7) : 8 (6 x 8) : 48 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (13’) MT : Hs biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0. -Yêu cầu hs thực hiện : +Tính 320 : 40 (tách 40 thành tích của 10 và 4) H : Thương sẽ thay đổi thế nào nếu chia cả số bò chia và số chia cho cùng một số tự nhiên? (Không đổi) -Hướng dẫn thực hiện : 1.Chia cả số bò chia và số chia cho 10 2.Chia cho số có một chữ số +Tính và nêu cách thực hiện phép tính 32000 : 400 +Nhận xét số lượng chữ số 0 được xoá ở số bò chia và số chia. H : Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm thế nào? =>Kết luận : Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoá một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bò chia, rồi chia như thường. -Nêu cách tính -Trả lời câu hỏi -Theo dõi -Nêu cách thực hiện. -Nhận xét số lượng chữ số 0 được phép xoá. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhắc lại kết luận. H/động 2 : Thực hành (20’) MT: Rèn kó năng thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. *Nhóm A hoàn thành bài 1, 2 *Nhóm B, C hoàn thành bài tập 1, 2, 3. Bài 1/80 : Tính -Yêu cầu hs làm bài vào vở (Đáp án : 7; 9; 170; 230) Bài 2/80 : Tìm x. -Yêu cầu hs thực hiện : +Nêu tên gọi của các thành phần +Nêu cách tìm thành phần chưa biết. +Làm bài vào vở (Đáp án : 640; 420) Bài 3/80 :Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu và tóm tắt +Làm bài vào vở =>Sửa bài -Nêu yêu cầu. -Hs làm vào vở. -Nêu yêu cầu. -Nêu tên gọi các thành phần và cách tìm chúng. -Hs làm vào vở. -Đọc đề và tìm hiểu đề. -Tóm tắt. -Làm bài vào vở, sửa bài. 4.Củng cố : -Lưu ý “Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia” -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau _____________________________________________________________________________________ Ngày soạn : 16 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007 CHÍNH TẢ : Cánh diều tuổi thơ I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng đoạn “Tuổi thơ của tôi … những vì sao sớm” trong bài Cánh diều tuổi thơ. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu ch/tr. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. 4 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy -Học sinh : Xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chiếc áo búp bê -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) : phong phanh, xa tanh, loe 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Cánh diều tuổi thơ Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả (22’) MT : Hs nghe và viết đúng đoạn trích. -Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK. -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) khó : mục đồng, mềm mại, dại, trầm bổng. =>Nhận xét, phân tích từ khó. -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Đọc thầm. -1 hs viết trên bảng, hs dưới lớp viết vào nháp -Chuẩn bò viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi và sửa lỗi sai. Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần (10’) MT : Rèn kó năng phân biệt được các tiếng có âm đầu ch/tr; miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi. Bài tập 2/147 : Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi bắt đầu bằng âm đầu ch/tr. -Yêu cầu hs làm bài miệng =>Nhận xét, sửa bài : VD : trốn tìm, chong chóng, … Bài tập 3/147 : Mô tả đồ chơi hoặc trò chơi đã kể trên. -Yêu cầu hs suy nghó, trình bày trước lớp =>Nhận xét, góp ý thêm -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết lại các từ còn sai nhiều trong bài -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhà, làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _____________________________________________________ LỊCH SỬ : Nhà Trần và việc đắp đê I.Mục tiêu : -Hs biết nhờ có hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm -Dựa vào thông tin, nêu những chi tiết cho thấy các vua nhà Trần đã đóng góp công lao to lớn vào việc xây dựng hệ thống đê điều. -Học sinh tự hào về truyền thống bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt của nhân dân ta dưới thời Trần. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Nhà Trần thành lập -Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? (Vũ) -Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước? (Thương) -Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân dưới thời nhà Trần? (Huệ) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nhà Trần và việc đắp đê. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu về điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta (12’) MT : Hs biết nguyên nhân của việc đắp đê phòng chống lũ lụt. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thông tin và cho biết “Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?” (Nghề nông) H : Sông ngòi của nước ta như thế nào? (sông ngòi chằng chòt) -Đọc thông tin. -Nêu ý kiến cá nhân. 5 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn +Chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông. (sông Hồng, sông Đà, sông Cả, sông Mã, …) H : Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân? =>Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy, trồng. Lũ lụt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến mùa màng, sản xuất và cuộc sống của nhân dân. +Kể tóm tắt một câu chuyện hoặc kể lại cảnh lụt lội được biết -Cá nhân thực hiện -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoạt động tổ chức đắp đê của nhà Trần (10’) -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 : Nhà Trần đã quan tâm và tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào? -Giới thiệu tranh “Cảnh đắp đê dưới thời Trần” =>Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. -Đọc sách, thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần (8’) MT : Hs biết ích lợi của hệ thống đê đối với hoạc động sản xuất và đời sống của nhân dân. -Yêu cầu hs đọc thông tin và cho biết “Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?” H : Hệ thống đê điều đã giúp gì cho hoạt động sản xuất và đời sống của nhân dân ta? =>Nhờ có hệ thống đê điều mà nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại kết luận 4.Củng cố : -Yêu cầu hs đọc nội dung tóm tắt bài học. -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. _____________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi I.Mục đích, yêu cầu : -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Đồ chơi – Trò chơi. -Nêu tên các trò chơi, đồ chơi; phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; tìm được từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. -Giáo dục hs ý thức giữ gìn đồ chơi để dùng được lâu dài. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng nhóm, bút dạ. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác. -Ngoài mục đích để hỏi, câu hỏi còn được dùng để làm gì? (Trúc) -Nêu ví dụ dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê (Luys) -Nêu ví dụ dùng câu hỏi để thể hiện sự khẳng đònh, phủ đònh (Huỳnh) -Nêu ví dụ dùng câu hỏi để yêu cầu, mong muốn (Sừm) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập (30’) MT : Hs nêu được tên các trò chơi, đồ chơi; tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. Bài 1/147 : Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong các bức tranh -Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu đáp án. Đồ chơi Trò chơi Tranh 1 Diều Thả diều -1 hs đọc đề. -Quan sát tranh, nêu đáp án. -Nhận xét, bổ sung. 6 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Tranh 2 Đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao Múa sư tử, rước đèn Tranh 3 Dây thừng, búp bê, bộ xếp hình, đồ chơi nấu bếp Nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm Tranh 4 Màn hình, bộ xếp hình Trò chơi điện tử, lắp ghép hình Tranh 5 Dây thừng Kéo co Tranh 6 Khăn bòt mắt Bòt mắt bắt dê Bài 2/147 : Tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác. -Yêu cầu hs thực hiện : +Kể tên trò chơi, đồ chơi +Viết tên 5 trò chơi, 5 đồ chơi vào vở. Bài 3/147 : -Chia nhóm và yêu cầu hs thực hiện : +Tìm tên các trò chơi mà nhóm bạn thích. +Theo dõi bảng tên các trò chơi đã tìm, xác đònh tên những trò chơi mà bạn gái và bạn trai đều thích +Thảo luận nhóm 4 : Nêu ích lợi và tác hại của trò chơi. -Nhắc nhở hs kết hợp học, chơi và nghỉ ngơi điều độ Bài 4/147 : Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. -Yêu cầu hs viết 5 từ ngữ tìm được vào vở và đặt câu với 1 trong 5 từ tìm được, trình bày trước lớp =>Theo dõi, nhận xét. -Đọc đề. -Cá nhân nêu ý kiến. -Viết vào vở. -1 hs đọc đề. -Chia nhóm Nam – nữ. -Nêu ý kiến cá nhân. -Bổ sung. -Thảo luận nhóm 4 -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Trình bày, sửa bài. 4.Củng cố : +Kể tên những trò chơi khác mà bạn trai và bạn gái đều thích. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _____________________________________________________ TOÁN : Chia cho số có hai chữ số I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách ước lượng và thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. -Rèn kó năng thực hiện chia cho số có hai chữ số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. -Học sinh : Làm bài và ôn lại bảng chia. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm thế nào? -Tính : 560 : 70 ; 63000 : 900 (Thủy, Nhọi) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chia cho số có hai chữ số. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (15’) MT : Hs biết cách ước lượng và thực hiện chia cho số có hai chữ số. -Yêu cầu hs thực hiện : +Nêu các bước thực hiện phép chia -Hướng dẫn hs thực hiện phép tính 672 : 21 *Lưu ý hướng dẫn hs ước lượng số lần thương trong từng bước chia +Tính và nêu cách thực hiện phép tính 779 : 18 +Nêu cách thử lại phép chia có dư và thực hiện thử lại -Nêu các bước thực hiện phép chia. -Theo dõi -Thực hiện vào nháp -Nhắc lại kiến thức Hoạt động 2 : Thực hành (20’) MT : Rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Bài 1/81 : Đặt tính rồi tính -Nêu yêu cầu. 7 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Yêu cầu hs làm bài vào vở (Đáp án : 12; 16 dư 20; 7; 7 dư 5) Bài 2/81 :Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu và tóm tắt +Làm bài vào vở (Mỗi phòng học được xếp 16 bộ bàn ghế) Bài 3/81 : Tìm x. -Yêu cầu hs thực hiện : +Nêu tên gọi của các thành phần +Nêu cách tìm thành phần chưa biết. +Làm bài vào vở (Đáp án : 21; 47) -Hs làm vào vở. -Đọc đề -Tìm hiểu đề-Tóm tắt. -Làm bài vào vở, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Nêu tên gọi các thành phần và cách tìm chúng. -Hs làm vào vở. 4.Củng cố : Lưu ý hs khi thực hiện trừ -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _____________________________________________________________________________________ Ngày soạn : 17 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007 KỂ CHUYỆN : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nắm được trình tự thực hiện khi kể chuyện. -Rèn kó năng nghe, hiểu câu chuyện của bạn và diễn đạt bằng lời câu chuyện có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em, trao đổi về tính cách của nhân vật và ý nghóa của câu chuyện. -Các em có ý thức giữ gìn đồ chơi, chăm sóc vật nuôi. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá. -Học sinh : Tìm và đọc truyện có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Kiểm tra chuẩn bò của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện (10’) MT : Hs nắm được trình tự kể một câu chuyện. -Yêu cầu hs đọc đề và xác đònh trọng tâm của đề : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. +Kể tên một số câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là đồ chơi của trẻ em +Kể tên một số câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em +Nêu trình tự các bước kể chuyện và các phần cụ thể. -Nêu các tiêu chí đánh giá : 1.Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm. 2.Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm. 3.Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử chỉ : 3 điểm. 4.Nêu đúng ý nghóa của truyện : 1 điểm. 5.Trả lời được câu hỏi của bạn về truyện : 1 điểm. -Đọc và xác đònh trọng tâm đề. -Nêu tên một số câu chuyện và tập sách có truyện đó. -Nhắc lại dàn bài. -Theo dõi các tiêu chí đánh giá. Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện (25’) MT : Tổ chức cho hs tập kể chuyện và thi kể chuyện trước lớp. -Yêu cầu hs lần lượt nêu tên câu chuyện và nói rõ nhân vật trong truyện. -Nêu tý kiến cá nhân. 8 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Nhắc hs cách mở đầu và kết thúc câu chuyện. -Yêu cầu hs hoạt động theo cặp : kể cho bạn nghe câu chuyện của mình, nêu nhận xét về tính cách của nhân vật và ý nghóa của câu chuyện. -Tổ chức thi kể chuyện; yêu cầu hs lắng nghe, đặt câu hỏi về nội dung và ý nghóa của câu chuyện; nêu nhận xét theo các tiêu chí. -Tập kể chuyện theo cặp. -Thi kể chuyện. -Theo dõi, nhận xét 4.Củng cố : -Lưu ý hs cần kêt hợp cử chỉ, điệu bộ khi kể chuyện -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bò câu chuyện liên quan đến đồ chơi của bản thân hoặc của các bạn xung quanh cho tiết sau. _____________________________________________________ TOÁN : Chia cho số có hai chữ số (tt) I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. -Rèn kó năng thực hiện chia cho số có hai chữ số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy -Học sinh : Làm bài và xem nội dung bài. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chia cho số có hai chữ số (Chí, Duy, Vũ, Loan) -Tính : 943 : 45 ; 456 : 36 ; 723 : 48 ; 842 : 26 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chia cho số có hai chữ số (tt) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức (9’) MT : Hs nhớ lại cách thực hiện chia cho số có hai chữ số. -Yêu cầu hs : +Nêu các bước thực hiện phép chia +Tính và thử lại 8192 : 64; 1154 : 62 +Nêu cách thực hiện -Nhắc lại kiến thức -Thực hiện vào nháp -Nêu cách thực hiện Hoạt động 2 : Thực hành (20’) MT : Rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. *Nhóm A : Hoàn thành bài tập 1, 3 *Nhóm B, C : Hoàn thành bài tập 1, 2, 3 Bài 1/82 : Đặt tính rồi tính -Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Theo dõi, nhận xét (Đáp án : 57; 71 dư 3; 123; 127 dư 2) Bài 2/82 :Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện +Tìm hiểu tóm tắt +Làm bài vào vở =>Sửa bài (Đóng gói 3500 bút chì sẽ được nhiều nhất 291 tá và thừa 8 bút chì) Bài 3/82 : Tìm x. -Yêu cầu hs thực hiện : +Nêu tên gọi các thành phần +Nêu cách tìm thành phần chưa biết. +Làm bài vào vở (Đáp án : 24; 53) -Nêu yêu cầu. -Hs làm vào vở. -Đọc đề -Tìm hiểu đề -Tóm tắt. -Làm bài vào vở, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Nêu tên gọi các thành phần và cách tìm chúng. -Hs làm vào vở. 4.Củng cố : -Lưu ý hs thử lại sau khi tính -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _____________________________________________________ TẬP LÀM VĂN : Luyện tập miêu tả đồ vật I.Mục đích, yêu cầu : 9 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Hs luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần và trình tự miêu tả của một bài văn miêu tả đồ vật; hiểu được cự cần thiết của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. -Rèn kó năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh “Cái xe đạp”, bảng nhóm, bảng phụ viết đáp án câu d/BT1, bảng phụ viết dàn ý tham khảo BT2. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. -Mỗi phần trong bài văn miêu tả nêu lên những nội dung gì? (Huệ) -Trong phần thân bài ta nên tả như thế nào? (Thương) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập miêu tả đồ vật. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (32’) MT : Rèn kó năng phân tích cấu tạo các phần trong bài văn miêu tả; nắm được trình tự miêu tả; lập dàn ý một bài văn miêu tả. Bài tập 1/150 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, đọc các câu hỏi tìm hiểu đoạn. +Đọc thông tin trong bài văn và “Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên” H : Mở bài và kết bài trên giôùng cách nào? (mở bài trực tiếp; kết bài không mở rộng) +Thảo luận nhóm 4 : Phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự nào? (Tả bao quát, tả chi tiết, nói về tình cảm) +Đọc thông tin và cho biết “Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?” (mắt, tai) H : Quan sát bằng mắt tác giả thấy những gì? H : Lắng nghe bằng tai, tác giả nhận ra điều gì?\ +Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong đoạn văn H : Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe? Bài tập 2/151 : Yêu cầu đọc đề và xác đònh trọng tâm đề Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. -Chọn, giới thiệu mẫu áo của 4 hs ở 4 nhóm. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm : “Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay” và trình bày trên bảng nhóm. +Báo cáo kết quả, trình bày ý kiến cá nhân về dàn ý của nhóm bạn -Giới thiệu dàn ý tham khảo. -Đọc thành tiếng - thầm. -1 hs đọc bài văn và hệ thống câu hỏi tìm hiểu. -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi, nhận xét. -Thảo luận, báo cáo kết quả. -Các nhóm theo dõi, bổ sung. -Nêu ý kiến cá nhân. -Đọc đề, xác đònh trọng tâm đề. -Theo dõi hướng dẫn và quan sát các mẫu áo. -Thảo luận, lập dàn ý, báo cáo kết quả. -Tham khảo dàn ý. 4.Củng cố : -Lưu ý hs cách lập dàn ý. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Viết lại dàn ý tả chiếc áo mặc đến lớp vào vở, tập lập dàn ý miêu tả một đồ chơi mà em thích. _____________________________________________________ KĨ THUẬT : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I.Mục tiêu : -Đánh giá kiến thức, kó năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh. -Rèn kó năng cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm ra, khuyến khích học sinh tự cắt, khâu, thêu những sản phẩm khác. 10 [...]... ý hs đổi đơn vò đo thưòi gian và đơn vò đo độ dài -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau _ SINH HOẠT : Tổng kết tuần 15 I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 15; thông qua phương hướng tuần 16; kể chuyện “Dế nhỏ và Ngựa mù” -Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt -Giáo dục hs ý thức nhận lỗi và sửa lỗi nếu có;... trung thực trong học tập; kiên trì vượt khó để đạt kết quả cao trong học tập II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 15, phương hướng hoạt động tuần 16, truyện đọc lớp 4 III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Hát 2.Nội dung sinh hoạt : 1 Đánh giá các hoạt động tuần 15: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình - Ý kiến... dạy của giáo viên Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức (15 ) MT : Hs biết cách giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi *Hướng dẫn nhận xét : 14 Hoạt động học của trò Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Bài 1 /151 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Nêu câu hỏi trong khổ thơ H : Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con? (Mẹ ơi) Bài 2 /152 : Đặt câu hỏi để tìm hiểu sở thích trong cách ăn... đặt câu hỏi thể hiện phép lòch sự Bài 1 /152 : Xác đònh quan hệ và tính cách nhân vật -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs lần lượt đọc từng đoạn văn và thực hiện : -Đọc đoạn văn +Nhận xét mối quan hệ giữa thầy Rơ-nê và Lu-i Paxtơ, giữa tên só quan -Nêu ý kiến cá nhân phát xít và I-u-ra -Nhận xét, bổ sung +Nêu nhận xét về tính cách của mỗi nhân vật -Nêu ý kiến cá nhân Bài 2 /153 : Nhận xét về cách các bạn nhỏ hỏi... nào? (Khải) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Quan sát đồ vật Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (15 ) Hoạt động học của trò MT : Hs nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài *Hướng dẫn nhận xét : Bài 1 /153 : Quan sát đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được -Nêu yêu cầu bài 1 17 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học... sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ -Sao đỏ và đội cộng tác thư việc làm việc nghiêm túc -Đội trống tích cực tập luyện.Tham gia lao động, chăm sóc công trình măng non đạt hiệu quả 2 Kế hoạch tuần 16: - Học chương trình tuần 16 - Duy trì só số, đi học chuyên cần, đúng giờ - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, tập trống nghi thức -Thực hiện nội qui của trường -Duy trì nề nếp lớp, nề nếp học tập và sinh hoạt... Chia cho số có 2 chữ số (tt) -Nêu cách thực hiện chia cho số có hai chữ số (Sừm) -Đặt tính rồi tính : (Tâm, Luys, Duy, Trúc) 4569 : 43 6532 : 28 6458 : 72 2375 : 36 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập 15 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (30’) Hoạt động học của trò *Nhóm A : Hoàn thành bài 1, 2 *Nhóm B, C : Hoàn thành bài 1, 2, 3 Bài... sự bằng cách nào? => Khi muốn hỏi chuyện khác, cần phải giữ phép lòch sự bằng cách thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người khác +Nêu ví dụ một số mối quan hệ với người khác Bài 3 /152 : Suy nghó và trả lời câu hỏi H : Để giữ phép lòch sự, khi hỏi cần lưu ý điều gì? =>Để giữ lòch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác +Đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt... tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình - Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết - GV đánh giá chung : a) Nề nếp : - Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Có ý thức tự quản tốt -Xếp hàng và tập thể dục nghiêm túc b) Đạo đức: -Lễ phép với thầy cô giáo - Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu: Thương, Hoài, Loan, Khải, Huệ, Hoa…... đó -Nhận xét, bổ sung -Yêu cầu hs thực hiện : +Giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp -Giới thiệu đồ chơi mang +Quan sát và ghi lại kết quả vào nháp, trình bày trước lớp đến lớp, quan sát, ghi kết Bài 2 /154 : quả, trình bày, bổ sung H : Quan sát đồ vật theo trình tự nào? -Trả lời câu hỏi H : Nên sử dụng những giác quan nào để quan sát? H : Sử dụng các giác quan (mắt, tai, tay, … ) để biết những gì? -Nhận . _____________________________________________________ SINH HOẠT : Tổng kết tuần 15 I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 15; thông qua phương hướng tuần 16; kể chuyện “Dế nhỏ và Ngựa. Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn TUẦN 15 Ngày soạn : 15 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan