1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 15

39 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 572 KB

Nội dung

TUẦN 15 ( chiều) Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG A) MỤC TIÊU: 1.Hs hiểu: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đõ hang xom láng giềng. 2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hang xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 3. HS có thái độ tong trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. B) ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập đaọc đức. - Tranh minh họa truyện “Chị Thủy C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5' I) KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Hai em trả lời. - 2 em trả lời. 10' 9' II) BÀI MỚI: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về tinh thần giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - YC HS để các tranh vẽ, các bài thơ , ca dao, tục ngữ đã chuẩn bị. - Gọi học sinh lên trình bày trước lớp. - Tổng kết khen ngợi những học sinh và nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. 2- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây: a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. b) Đánh nhau với trẻ em hàng xóm. c) Ném gà của hàng xóm. d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buốn. đ) Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm. e) Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa. g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm. - Hs thực hiện yêu cầu của Gv. - HS thảo luận trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - H/s thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trả lời. -> Kết luận: Các việc a, d, e. g là các việc tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm. Các việc b, c, đ, là những việc không nên làm. 41 10' 3) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai: - Chia HS theo nhóm, phát phiếu giao việc cho từng nhóm. + Tình huống 1: Bác Hai ở nhà bên cạnh em bị cả. Bác nhờ em gọi hộ con gái của bác đang làm ỏ ngoài đồng. + Tình huống 2: Bác Nam có việc vội phải đi đâu đó từ sáng. Bác nhờ em trông nhà giúp. + Tình huống 3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang bị ốm. + Tình huống 4: Khách của gia đình bác Hải đến chơi mà đi vắng hết. người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải bức thư. => Kết luận chung: Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao. Sẵn sang giúp đỡ khác nào người thân. -Các nhóm thảo luận và xử lí tình huống rồi đóng vai. - Các nhóm thảo luận xử lí tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp. -> Kết luận: + T/ huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai. + T/huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam. + TH 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. + TH 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại. 1' III) CỦNG CỐ DẶN DÒ” - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________ Tiết 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A) MỤC TIÊU: o Hoàn thành các bài tập buổi sáng. o Luyện tập củng cố về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. o Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. B) ĐỒ DÙNG: o Bảng phụ. o Giấy khổ to, bút dạ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ I)Kiểm tra bài cũ: 42 16’ - Gọi học sinh đọc bảng nhân chia 8, 9. - Đặt tính rồi tính: 234 : 2 123 : 4 562 : 8 II) Bài mới: 1) Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - Bài tập đọc. - Bài tập toán. - Tiến hành tương tự như các tiết trước. - 3 – 4 em đọc. - 3 em lên bảng đặt tính rồi tính. 18’ 2) Luyện tập thêm một số bài tập. * Bài 1: Đặt tính rồi tính: 356 : 2 642 : 8 647 : 9 277: 9 * Bài 2: Khối lớp 3 có 166 học sinh, xếp thành hàng 9 hỏi xếp được bao nhiêu hàng như vậy và còn lại bao nhiêu học sinh? - Bài toán củng cố kiến thức gì? - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: Tìm các số tự nhiên x biết : 175 x X < 700 - Cho HS nêu YC bài tập. - HD cách giải. - Cho HS lên bảng giải. - Đọc yêu cầu bài tập. - H/s làm bài vào vở. Hai em lên bảng. 356 2 2 178 15 14 16 16 0 642 8 64 80 02 647 9 63 70 07 277 9 27 30 07 - HS đọc đề bài. - Suy nghĩ và phân tích bài toán. - HS giải 1 em lên bảng tóm tắt và giải. Tóm tắt: 9 H/s :1 hàng 166 H/s :…hàng? Còn lại mấy em. Bài giải: Số hàng xếp đươc là: 166 : 9 = 18 ( học sinh) ( dư 4 em) Vậy ta xếp được 18 hàng và còn thừa 4 em? - H S lên bảng 2 em tóm tắt và giải. - Giải toán có liên quan đến chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách giải Các số tự nhiên để đáp ứng được yêu cầu của đề bài là: 175 x X là các số từ 699 trở xuống. Vậy: Nếu X = 1 thì 175 < 700 Nếu X = 2 thì 175 x X = 350 43 - Bài toán củng cố kiến thức gì? - Nhận xét cho điểm. 350 < 700 Nếu X = 3 thì 175 x X = 525 525 < 700 Nếu X = 4 thì 175 x X = 700 700 = 700 Trường hợp này loại vì không đáp ứng được yêu cầu của bài. - Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 1’ III) Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau. ___________________________________________________ Tiết 7: THỂ DỤC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I) MỤC TIÊU: • Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. YC thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. • Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. YC thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự theo đúng đội hình tập luyện. • Chơi trò chơi: “ Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II) ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: • Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. • Phương tiện: còi, dụng cụ và kẻ sân để chơi trò chơi “Đua ngựa” III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG Đ-L PHƯƠNG PHÁP 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Trò chơi “Chui qua hầm” 1 -2’ 1’ 2’ - Tập họp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo. - Chạy quanh sân tập 100- 200m. - Phổ biến cách chơi. - Cán sự điều khiển trò chơi. 2) Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. 1-2 lần. 10- 14’ -Cả lớp cùng thực hiện. cán sự điều khiển. - Tập liên hoàn cả 8 động tác: 4 x 8 nhịp. 44 * Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” 1 lần 2 x 8 nhịp. - Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua. - Cán sự điều khiển, các tổ thi đua. .- Chấm điểm thi đua cho từng tổ. - Gv cho thi giữa các tổ với nhau. - Khởi động các khớp. Cán sự điều khiển. - Cử một số em thay nhau làm trọng tài. 3) Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, dặn dò ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 1’ 1’ 2-3’ - Vỗ tay và hát bài hát “Đội kèn tí hon” Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC A) MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các họat động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống hàng ngày. B)ĐỒ DÙNG: - Một số bì thư. - Điện thoại đồ chơi ( cố đinh, di động.) C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: TG HOẠTĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ I) Kiểm tra bài cũ: - Các cơ quan hành chính tỉnh gồm những cơ quan nào? - Cơ quan công an làm nhiệm vụ gì? 11’ II)Bài mới: 1) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bốn: - YC HS thảo luận theo gợi ý sau: - Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? - Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. => Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, những bưu 45 11’ 12’ bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của họat động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi tới không? 2) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - YC HS thảo luận nhóm 6: - Nêu nhiệm vụ và ích lợi của họat động phát thanh và truyền hình? 3) Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Chuyền thư” - Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS 1 ghế. - Trưởng trò hô: - Có thư: “ Chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển một ghế. - Có thư “ chuyển nhanh”. Mỗi học sinh chuyển 2 ghế. - Có thư: “ Chuyển hỏa tốc” Mỗi học sinh đứng lên chuyển 3 ghế. phẩm từ các địa phương trong nướcvà giữa trong nước với nước ngoài. - Thảo luận nhóm 6: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. => Đài truyền hình, đài phát thanh, là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và nước ngoài. - Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế… - Nêu yêu cầu của trò chơi. - Chơi thử. - Chơi thật. 1’ III) Củng cố dặn dò: - Nhân xét giờ học. - Tóm tắt nội dung. - Dặn dò bài sau: ______________________________________________ Tiết 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT A) MỤC TIÊU: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Luyện tập thêm một số bài tập về chính tả phân biệt vần ui/ uôi và giải câu đố. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 46 tg HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5' 16' 18' I) Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: huýt sáo, hít còi. Màn tuyn, tuyên truyền. II) Bài mới: 1- Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Tiến hành tương tự các tiết trước. 2- Luyện tập thêm một số bài tập: * Bài 1: Điền vào chỗ chấm: ui hay uôi? T ? Thơ, ch… rúc, con s… / , t / áo. - YC HS làm bài ra nháp. - Chữa bài, * Bài 2: Giải các câu đố sau: Đầm sâu hoa trắng, hoa hồng Ai khéo tạc lại cho ông Phật ngồi. ( Là hoa gì?) Nửa tối thì nửa sáng. Có biển rộng núi cao. Quay tròn không chóng mặt. Đó là quả gì nào? ( Là quả gì?) Em là bạn của lá non Bỏ đầu thì sẽ lớn khôn nhất nhà ( Là chữ gì?) Cây gì trụi lá mùa đông Xuân về hoa tựa mây bông từng chùm. ( Là cây gì? .) - Bài đố vui này giúp ta phân biệt được những âm, vần gì dễ lẫn? * Bài 3:Em hiểu thế nào là người dân tộc thiểu số: a- Là các dân tộc sống ở vùng núi cao. b- Là các dân tộc không nói tiếng kinh c- là các dân tộc có ít người. * Bài 4: Gạch chân dưới những hình ảnh so sánh có trong các câu sau: a- Người, xe đi như gió thổi. Người lên mới thấy mái nhà. b- Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 em lên bảng, cả lớp làm ra nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Chép bài vào vở. - Tuổi thơ, chui rúc, con suối, túi áo. - HS đọc các nội dung của câu đố. - HS giải miệng. Câu 1: Hoa sen. Câu 2: Quả đất, câu 3: xanh, câu 4:xoan. - Âm x/s, vần ấc/ ất - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - Lựa chọn đáp án đúng. c- Là các dân tộc có ít người. - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài theo nhóm 2 - 2 em đọc bài. Các nhóm nhận xét bài. + a/ người, xe đi như gió + b/ Nhà cao sừng sững như núi 47 Quanh co như Páo leo trèo. Nguyễn Thái Vân 1' III) Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________________ Tiết 7: MĨ THUẬT TËp nÆn t¹o d¸ng: NÆn con vËt ________________________________________________________ Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ THI VẼ TRANH: CHỦ ĐỂ CHÚ BỘ ĐỘI A) MỤC TIÊU: • HS được vẽ tranh theo chủ đề " Em yêu chú bộ đội" • Thêm yêu thích và cảm phục chú bộ đội. • Yêu thích vẽ tranh. B) ĐỒ DÙNG: • Các tranh vẽ của HS năm trước. • Bút vẽ và giấy vẽ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hoạt động 1: Nêu chủ đề của tuần và tháng: • Trong tuần này các con đã học về chủ đề gì? " Anh em một nhà" • Vậy để có cuộc sống ấm no ngày hôm nay là nhờ có ai? • Ta biết ơn chú bộ đội bằng những biểu hiện như thế nào? • Vậy hôm nay chúng ta sẽ vẽ chủ đề về chú bộ đội. 2- Hoạt động 2: Vẽ tranh về chú bộ đội. • Cho HS quan sát các tranh vẽ của học sinh năm trước. • Cho HS nêu các bước vẽ tranh đề tài về chú bộ đội • Yêu cầu học sinh tập vẽ theo nhóm. • -YC HS vẽ cá nhân' • Chấm bài và nhận xét. 3- Hoạt động 3: Thi hát về chú bộ đội • HS xung phong lên hát và biểu diễn văn nghệ. • Tuyên dương các nhóm và các cá nhân biểu diễn tốt và vẽ đẹp. • Dặn dò bài sau: 48 Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 Tiết 5: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT TËp nÆn t¹o d¸ng: NÆn con vËt A) MỤC TIÊU: • HS nhận ra các đặc điểm của con vật. • Biết cách nặn và tạo dáng con vật theo ý thích. • Yêu mến các con vật. B) ĐỒ DÙNG: • Một số tranh vẽ của các em học sinh các lớp trước. • Bút vẽ, giấy vẽ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2' I) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 8' 8' 16' 2) Bài mới: a) Quan sát và nhận xét: Giới thiệu các con vật mà các em học sinh đã sưu tầm được những năm trước. - Nêu tên con vật. - .Các bộ phận của con vật. - Đặc điểm của các con vật. b) Cách nặn một con vật. * Cách 1: Nặn toàn bộ thân mình trước sau đó nặn các bộ phận liền nhau. * Cách 2: nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào nhau. 3) HS thực hành: - Cho học sinh nặn 2 con vật theo nhóm 4. - Gợi ý giúp đỡ học sinh yếu. - Quan sát và nhận xét - Chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò . - Đầu, mình, chân, đuôi tai . - Cho 2 em nêu lại. - Thực hành theo chỉ dẫn của GV. 1' 4) Củng cố dặn dò: - Nhận xét về tinh thần thái độ học tập. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________ Tiết 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN 49 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN A) MỤC TIÊU: • Hoàn thành các bài tâpj buổi sáng. • Luyện tập thêm một số bài tập về các phép tính nhân chia số có hai chữ số, ba chữ số. • Giải toán có lời văn áp dụng bảng nhân. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 16’ I)Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bảng nhân chia 8, 9. - Đặt tính rồi tính: 456 : 2 346 : 4 567 : 8 II) Bài mới: 1) Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - Bài tập đọc. - Bài tập toán. - Tiến hành tương tự như các tiết trước. - 3 – 4 em đọc. - 3 em lên bảng đặt tính rồi tính. 18’ 2) Luyện tập thêm một số bài tập. * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: * Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: Một con gà có 2 chân. Hỏi 9 con gà có bao nhiêu chân? A. 14 chân B. 16 chân C. 18 chân - Bài toán củng cố kiến thức gì? - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc đề bài. - H/s làm bài vào vở. Vài em đọc kết quả. - Suy nghĩ và phân tích bài toán. Tóm tắt: 1 con: 2 chân 9 con : . chân?. Bài giải: Số chân của 9 con gà là: 9 x 2 = 18 ( chân) Đáp số: 18 chân Vậy ta lựa chọn phương án C 18 chân - Giải toán có liên quan đến bảng nhân 9. 50 T/S 25 65 210 124 T/S 7 3 4 3 6 5 Tích 264 125 T/S 25 65 66 210 124 25 T/S 7 3 4 3 6 5 Tích 175 195 264 630 744 125 [...]... MC TIấU: - Hon thnh cỏc bi tp bui sỏng - Luyn tp thờm mt s bi tp v t ng v cỏc dõn tc min nỳi, ụn tp cõu cú hỡnh nh so sỏnh., cỏc t ng ch c im B) DNG: - Bng ph, bỳt d, giy kh to C)CC HOT NG DY HC: tg 5' 15' 18' HOT NG CA Cễ I) Kim tra bi c: - Tỡm v vit cỏc t ng ch cỏc dõn tc min nỳi? II) Bi mi: 1- Hon thnh cỏc bi tp bui sỏng - Tin hnh tng t cỏc tit trc 2- Luyn tp thờm mt s bi tp: * Bi 1: Hóy ni tờn cỏc... to III) CC HOT NG DY HC: TG 5 HOT NG CA Cễ HOT NG CA TRề I/Kim tra bi c: - YC HS lm bi tp sau: Tớnh giỏ tr - 2 em lờn bng ca cỏc biu thc sau: - Nhn xột b sung 45 : 9 x 3 32 x 3 : 4 45 : 9 x 3 = 5 x 3 = 15 32 x 3 : 4 = 96 : 4 = 14 68 16 18 II/ Bi mi: 1 / Hon thnh cỏc bi tp bui sỏng: - Tin hnh tng t nh cỏc tit trc 2/ Luyn tp thờm mt s bi tp: Bi 1: Tớnh giỏ tr ca biu thc: 320 + 60 + 5 325- 25 + 87 45 : . TUẦN 15 ( chiều) Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM. giấy vẽ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hoạt động 1: Nêu chủ đề của tuần và tháng: • Trong tuần này các con đã học về chủ đề gì? " Anh em một nhà"

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w