TU CHO N 7 (BON COT)

50 201 0
TU CHO N 7 (BON COT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu Ngày soạn: Tiết 1: Ngày dạy: ƠN TẬP VĂN TỰ SỰ I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh: _ Củng cố một số kiến thức về văn tự sự. _ Nắm được chủ đề và dàn bài bài văn tự sự. _ Rèn luyện kỹ năng làm bài văn tự sự. II. Chuẩn bò: _ GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án, các bài văn mẫu. _ HS: Xem lại phần tự sự đã được học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Giới thiệu bài mới: (1’) Các em đã được tìm hiểu về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự ở tiết học chính khóa. Để củng cố lại kiến thức về văn tự sự, hôm nay, chúng ta sẽ đi vào chủ đề: “ Ơn tập văn tự sự” để nắm vững hơn về cách làm bài. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 30’ _ Muốn lập dàn ý của bài văn tự sự ta phải thực hiện gồm mấy phần? _ Các phần đó thực hiện những yêu cầu gì? _ Nhận xét, chốt lại. -> 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -> + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật. + Thân bài: kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: kể kết cục của sự việc. -> theo dõi. I. Dàn bài của bài văn tự sự: Dàn bài thường gồm có phần: 1 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu _ Cho hs đọc văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. _ Tìm ý? _ Nhận xét. _ Lập dàn bài cho đề văn sau: kể lại truyện “Sự tích hồ gươm”. Cho hs thảo luận. _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét và chốt lại. Đấy là dàn bài của bài văn tự sự. Vậy để làm bài văn tự sự ta phải -> đọc to, rõ. -> hs tìm ý cho bài văn. -> theo dõi. -> Thảo luận: + Mở bài: giới thiệu sự việc, nhân vật: + Thân bài: kể diễn biến của sự việc: * Lê Thận bắt được lưỡi gươm. * Lê Lợi bắt được chuôi gươm. * Tra gươm vào chuôi thì vừa như in. * Lê Lợi được tôn làm minh chủ. * Diệt quân giặc. * Đất nước thanh bình, Lê Lợi làm vua. + Kết bài: * Long Quân đòi gươm. * Lê Lợi trả gươm -> sự tích Hồ gươm. -> nhận xét. -> theo dõi. + Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật. + Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: Kể kết cục của sự việc. 2 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu 35’ thực hiện mấy bước và cách làm ra sao thì mời các em sang phần 2. _ Để làm bài văn tự sự, ta phải thực hiện mấy bước? _ Vì sao phải tìm hiểu đề? _ Hãy lập dàn bài cho đề bài sau: Kể truyện Thánh gióng. Cho hs thảo luận và trình bày. _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét. _ Dựa vào dàn bài, em hãy viết thành đoạn văn. _ cho hs trình bày bài làm của mình. _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét, sửa chữa. -> 4 bước: + Tìm hiểu đề. + Lập ý và xác đònh nội dung. + Lập dàn ý và sắp xếp ý. + Viết thành bài văn hoàn chỉnh theo bố cục 3 phần. -> để nắm vững yêu cầu của đề. -> Thảo luận: + Mở bài: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng. + Thân bài: * Hoàn cảnh ra đời của Gióng. * Gióng đòi đánh giặc. * Gióng đánh thắng giặc. * Gióng bay về trời. -> nhận xét. -> theo dõi. -> viết thành đoạn văn. -> hs lắng nghe và nhận xét. -> nhận xét. -> theo dõi. II. Cách làm bài văn tự sư: Gồm 4 bước: _ Tìm hiểu đề. _ Lập ý và xác đònh nội dung. _ Lập dàn ý và sắp xếp ý. _ Viết thành bài văn theo bố cục 3 phần. 4. Củng cố: (5’) _ Nêu cách làm bài văn tự sự? 3 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu 5. Dặn dò: (3’) _ Về nhà học bài, xem lại kiến thức cũ về văn tự sự. _ Chuẩn bò chủ đề mói. Ngày soạn: Tiết 2: Ngày dạy: ƠN TẬP VĂN TỰ SỰ(tt) I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh: _ Tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự. _ Nắm được ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự. _ Rèn luyện kỹ năng làm bài văn tự sự. II. Chuẩn bò: _ GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án, các bài văn mẫu. _ HS: Xem lại phần văn tự sự đã được học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước các em đã ôn lại cách làm và dàn bài của bài văn tự sự. Để nắm vững hơn về cách làm, hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục đi vào các bài viết. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25’ _ Ghi đề lên bảng: Đề: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. _ Yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu đề bài? _ Nhắc lại yêu cầu đề bài. -> theo dõi và ghi vào vở. -> nhắc lại yêu cầu đề. -> lắng nghe. III. Luyện tập: Đề: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. 4 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu _ Yêu cầu hs lập dàn ý? _ Gọi hs trình bày? -> lập dàn ý. -> trình bày: * Mở bài: _ Giới thiệu Lạc Long Quân: + Mình Rồng _ con thần Long Nữ. + Lên bờ dạy dân trồng trọt. + Diệt trừ yêu quái giúp dân. _ Giới thiệu Âu Cơ: + Ở vùng núi cao phương Bắc _ dòng dõi Thần Nông. + Xinh đẹp tuyệt trần. * Thân bài: _ Lạc Long Quân lấy Âu Cơ: + Âu Cơ xuống đất Lạc chơi, gặp Lạc Long Quân. + Họ yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, sống ở cung điện Long Trang. _ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng. + Âu Cơ có mang sinh bọc trăm trứng. + Trăm trứng nở trăm con trai, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi. _ Lạc Long Quân và Âu Cơ chi tay: + Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên 5 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu 20’ 10’ _ Yêu cầu hs nhận xét. _ Nhận xét, sửa chữa lỗi. _ Yêu cầu hs viết thành văn từ dàn bài đã lập? _ Gọi hs trình bày? _ Gọi hs nhận xét? _ Nhận xét, sửa chữa, chốt lại. _ Em hãy kể lại truyện “ Cây bút thần”? _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét, sửa chữa. _ Đọc cho hs nghe một về thủy cung với mẹ. + Âu Cơ buồn nhớ, gọi chàng lên than thở. + Lạc Long quân an ủi: Lạc Long Quân nòi Rồng, Âu cơ dòng Tiên, tập quán, tính tình không hợp, mỗi người mang theo năm mươi con, Long Quân xuống biển, Âu Cơ lên núi, xa nhau nhưng không quên lời hẹn ước. * Kết bài: _ Người con trưởng theo mẹ lên ngôi vua lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, cha truyền con nối làm vua. _ Người Việt Nam tự hào là con Rồng cháu Tiên. -> nhận xét. -> lắng nghe. -> viết thành văn. -> trình bày. -> nhận xét bài làm của bạn. -> lắng nghe và rút kinh nghiệm. -> kể cho cả lớp nghe. -> nhận xét phần trình bày của bạn. -> lắng nghe. - theo dõi. 6 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu 10’ bài văn mẫu. 4. Củng cố: (5’) _ Nhắc lại cách làm bài văn tự sự? 5. Dặn dò: (3’) _ Về nhà xem lại cách làm bài văn tự sự và các bài luyện tập Ngày soạn: Tiết 3: Ngày dạy: ƠNTẬP VĂN TỰ SỰ I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh: _ Tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự. _ Nắm được ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự. _ Rèn luyện kỹ năng làm bài văn tự sự. II. Chuẩn bò: _ GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án, các bài văn mẫu. _ HS: Xem lại phần văn tự sự đã được học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã ôn lại cách làm và dàn bài của bài văn tự sự. Khi làm văn tự sự, người viết sẽ kể với ngôi kể nào và thứ tự kể ra sao? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ nắm vững hơn. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ _ Cho hs đọc một đoạn văn trích trong văn bản “ Bài học đường đời đầu -> đọc to, rõ. I. Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự: 1. Ngôi kể: 7 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu 30’ 10’ tiên”. _ Đoạn văn kể theo ngôi kể nào? _ Vậy, em hãy nhắc lại thế nào là ngôi kể thứ I? _ Kể theo ngôi kể thứ I có tác dụng gì? _ Cho hs đọc lại đoạn văn trong văn bản “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”. _ Đoạn văn kể theo ngôi kể nào? _ Vậy, thế nào là ngôi kể thứ 3? _ Kể theo ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì? _ Em hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng ngôi kể thứ I và nhận xét? _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét. _ Kể lại truyện “ Em bé thông minh” theo ngôi kể thứ nhất và đưa ra nhận xét. _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét. _ Gọi hs đọc truyện “ Cây bút thần”. _ Yêu cầu hs tóm tắt -> ngôi 1. -> người kể xưng tôi và chỉ được kể những việc mình biết hoặc mình đã trãi qua. -> kể chuyện một cách chân thật, chính xác, trực tiếp, thể hiện tình cảm, cảm xúc. -> đọc to, rõ. -> ngôi 3. -> là người kể giấu mình, gọi nhân vật bằng tên. -> kể linh hoạt, cốt truyện phong phú, hấp dẫn. -> hs kể theo ngôi I. -> Nhận xét. -> theo dõi. -> kể lại truyện và đưa ra nhận xét. -> nhận xét. -> chú ý. -> đọc to, rõ. -> tóm tắt. Ngôi kể là vò tí giao tiếp mà người kể sử dụng trong kể chuyện. _ Kể theo ngôi I là người kể xưng tôi, chỉ được kể những điều mình chứng kiến. _ Kể theo ngôi 3 là người kể giấu mình và gọi tên nhân vật bằng tên. Kể theo ngôi thứ 3 có thể kể linh hoạt hơn. 2. Thứ tự kể: 8 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu truyện. _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét. _ Cho biết thứ tự kể? _ Kể theo thứ tự đó có tác dụng gì? _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét, chốt lại. -> nhận xét. -> chú ý. -> thứ tự thời gian. -> làm cốt truyện mạch lạc, cảm xúc, người đọc dễ theo dõi. -> nhận xét. -> theo dõi. Thứ tự trước sau => làm cốt truyện mạch lạc. 4. Củng cố: (2’) _ Nhắc lại ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự. 5. Dặn dò: (1’) _ Về nhà xem lại bài. Ngày soạn: Tiết 4; 5 Ngày dạy: ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh: _ Củng cố kiến thức đã học về văn miêu tả. _ Biết viết bài văn miêu tả người và cảnh. _ Rèn luyện kỹ năng làm bài tập làm văn. II. Chuần bò: _ GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án, bài văn mẫu. _ HS: Kiến thức về văn miêu tả. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 9 Trường THCS Tân Dương GV: Lê Thị Nguyệt Thu 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Giới thiệu bài mới: (1’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 15’ _ Liên hệ kiến thức cũ, hãy cho biết miêu tả là gì? _ Cho đề bài: Em hãy miêu tả loài cây em thích. _ Yêu cầu hs viết phần mở bài? _ Gọi hs đọc bài làm của mình. _ Gọi hs nhận xét. _ Nhận xét bài làm của hs và sửa chữa. -> là tái hiện lại sự vật, cảnh vật, con người, hiện tượng. -> hs chép đề và làm bài. -> hs viết phần mở bài. -> đọc to, rõ. -> nhận xét. -> theo dõi. I. Thế nào là văn miêu tả? Là tái hiện lại cảnh vật, sự vật, hiện tượng, con người. Đề: Miêu tả loài cây mà em thích. MB: Cách gọi “ Hoa học trò” bây giờ đã thành quen, nhưng Xuân Diệu đã đặt tên cho hoa phượng từ những năm 40 của thế kỉ XX. Thế là một cách gọi rất thơ về loài hoa phượng đã vónh viễn trở thành cách gọi của tuổi học trò… hoa phượng _ hoa học trò, cái loài hoa làm xao xuyến bao cô cậu hs, loài hoa đem lại sinh khí cho mùa hè, chắc hẳn đã quá đỗi quen thuộc. Màu đỏ chót ấy, không khí nóng bỏng ấy, cứ xoáy mãi vào những tâm hồn, những trái tim cũng đang nóng rực như màu phượng vó, 10 [...]... phụ n -> nh n xét -> lắng nghe -> thảo lu n và trình bày -> + Bài 1:Lời than thở trách ph n của con cò – người n ng d n nghèo chòu nhiều cực khổ, gian nan mà không hưởng được thành quả + Bài 2: người n ng d n nghèo khác nhau nhưng có chung số ph n bò áp bức, bóc lột + Bài 3: Lời than v n của người phụ n xưa có số ph n lênh đênh, trôi n i Nghệ thuật: -> + Bài 1: mư n hình ảnh con cò – tượng trưng cho. .. trọng nhất v n là ông n i Bất cứ lúc n o, hình ảnh của ông cũng thật ngọt ngào trong trái tim tôi TB: Ông tôi chưa già lắm đâu, chỉ khoảng bảy mươi thôi Dáng ông tầm thước như bao cụ già khác Khu n mặt sắt lại với nhiều n p nh n của những ngày tháng khó kh n, vất vả Gian khổ nhất là những n m tháng trong chi n trường mi n Đông Nam Bộ xưa kia Khu n mặt vuông vuông chữ đi n, ………………… Nhưng tôi hiểu không... bông c n vướng lớp ph n tơ m n như nhung, những cây cổ thụ giống bàng, xà cừ,… cũng đâm chồi n y lộc mãnh liệt, điểm chi chít khắp nhành lá, kẽ ng n; chỉ c n lại những hàng phượng vó khẳng khiu, cố n u lại đám lá già đã ngả xanh đậm Phượng vó bao giờ cũng vậy, đâm cành g n như cuối cùng trong đám cây, để rồi khi các loài khác cũng chuy n sang vẻ ủ rũ thì phượng n hoa, bùng l n như những ng n lửa cháy... trưng cho những người lao động vất vả, l n lội sớm hôm, chòu nhiều cực khổ + Bài 2: Mư n hình ảnh các con vật quen thuộc: con tằm, con ki n, con hạc, con cuốc để tượng 27 ca dao than th n: 1 Bài ca dao than th n: _ Bài 1:Con cò - người n ng d n nghèo trong xã hội cũ _ Bài 2: Những th n ph n bé nhỏ trong xã hội cũ _ Bài 3:Người phụ n 2 Bài ca dao châm biếm: _ Bài 1: người chú – lười biếng, nghi n ngập _... 2: ông thầy bói _ Bài 3: hủ tục _ Bài 4: cậu cai –quan lại phong ki n Trường THCS T n Dương _ GV cho HS trình bày, nh n xét l n nhau.GV nh n xét, chốt ý _ Chỉ ra cách biểu đạt tình cảm trong từng bài ca dao? GV: Lê Thị Nguyệt Thu trưng cho các số ph n với những nghề nghiệp khác nhau, ho n cảnh khác nhau nhưng có chung n i bất hạnh,chòu nhiều bất công -> Bài 3: Mư n hình ảnh trái b n, mô típ “th n em”... số ph n của 1 số kiểu n/ v quen thuộc (mồ côi, xấu xí, nghèo khổ,…) _ Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo _ Có cốt lỏi lòch sử _ Người kể, người nghe tin _ Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Ngụ ng n _ Mư n chuy n về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để n i bóng gió chuy n con người _ Có ý n dụ, ngụ ý _ Người kể, người nghe 17 Truy n cười _ Kể về những hi n tượng đáng cười trong cuộc sống _... gian n o thì các em sẽ được ra chơi? _ Vào giờ ra chơi thì s n trường em có những hoạt động n o? GV: Lê Thị Nguyệt Thu -> sau 2 tiết học căng thẳng -> rất nhiều hoạt động: + nhảy dây + b n bi + b n thì t n gẫu + đá cầu -> sống động _ Từ xa nh n s n trường thì sao? _ Những hình ảnh n o -> hs tranh nhau mua quà gợi cho em điều đó? _ Tâm trạng em ntn -> thấy thương cho các trước những cảnh đó? b n _ Ngoài... tượng biểu cảm của từng bài 26 Trường THCS T n Dương nhóm: Chỉ ra đối tượng biểu cảm của những bài ca dao tr n? _ GV cho các nhóm trình bày, nh n xét GV nh n xét, chốt ý _ Chia nhóm thảo lu n: _ Cho biết tình cảm, cảm xúc của d n gian qua các bài ca dao tr n? GV: Lê Thị Nguyệt Thu -> + Bài 1: Con cò - người n ng d n nghèo trong xã hội cũ + Bài 2: Những th n ph n bé nhỏ trong xã hội cu.õ +Bài 3: Người... em” đề biểu trưng cho mảnh đời bất hạnh, chòu nhiều may rủi của người phụ n ngày xưa -> nh n xét 10’ -> + Bài 1: trực tiếp bằng lờithan thở của người n ng d n nghèo + Bài 2: trực tiếp bằng lời thương xót cho những số _ GV nh n xét, sữa ph n bé nhỏ, bất hạnh chữa, di n giảng khác nhau _ Cho HS hoạt động + Bài 3: trực tiếp bày tỏ nhóm: lời than v n của người phụ _ Viết đo n v n biểu n xưa cảm về các... những bài học -> Viết _ GV cho HS viết thử 2 ý đầu ti n trong -> trình bài, nh n xét ph n th n bài Lắng nghe, rút kinh _ GV cho các nhóm nghiệm trình bày, nh n xét.GV nh n xét, tổng kết 4.Củng cố: (10’) _Biểu cảm có những đặc điểm n i bật n o? _ Tình càm, cảm xúc của người viết như thế n o? _ Lời v n của người viết phải như thế n o? _ Các bước làm bài v n biểu cảm như thế n o ? _ Bố cục của bài văn . Rồng, Âu cơ dòng Ti n, tập qu n, tính tình không hợp, mỗi người mang theo n m mươi con, Long Qu n xuống bi n, Âu Cơ l n núi, xa nhau nhưng không qu n lời h n ước. * Kết bài: _ Người con. trăm trứng. + Trăm trứng n trăm con trai, không c n bú mớm, l n nhanh như thổi. _ Lạc Long Qu n và Âu Cơ chi tay: + Lạc Long Qu n không quen sống tr n c n n n 5 Trường THCS T n Dương GV:. khoảng bảy mươi thôi. Dáng ông tầm thước như bao cụ già khác. Khu n mặt sắt lại với nhiều n p nh n của những ngày tháng khó kh n, vất vả. Gian khổ nhất là những n m tháng trong chi n trường

Ngày đăng: 24/06/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan