Thực hành lập dàn ý:

Một phần của tài liệu TU CHO N 7 (BON COT) (Trang 38)

III. Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp: (1’)

2. Thực hành lập dàn ý:

Cảm nghỉ về bữa cơm gia đình

Mở bài: Nêu cảm xúc

chung về bữa cơm gia đình.

Thân bài: Nêu những

cảm xúc chi tiết :

+ Gợi xúc động : có đầy đủ người thân : cha, mẹ, anh, chị em.

+ Bữa cơm đạm bạc. + Gợi nỗi nhớ thương sâu sắc khi đi xa: nhớ những gương mặt thân yêu, những lời dạy dộ chân thành sâu sắc, nhớ những nụ cười của cha, me, … + Mang một kỉ niệm đẹp : tình cảm gia đình chan hoà, đầm ấm, vui vẻ,..

30’ _ GV cho các nhóm _ GV cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung cho nhau.GV tổng kết, sửa chữa. _ GV cho HS dựa vào dàn bài đã lập, hãy viết phần mở bài, một vài đoạn văn trong phần thân bài.

_ GV cho HS đọc các đoạn văn của mnh2 lên. HS nhận xét,sửa chữa .GV tổng kết. Kết bài: tình cảm gia đình gắn bó, sâu nặng, không thể phai mờ dù ta đã trưởng thành. Viết

( có thể tham khảo đoạn mở bài sau :

Kim đồng hồ đã điểm vào con số 5,cũng là lúc tôi đang bên bàn ăn của một căn tin trường học. Giờ này, có lẽ bố mẹ tôi cũng thế. Bữa cơm gia đình đã lâu lắm, tôi chưa thể cùng ngồi ăn.Những gương mặt thân thương cứ hiện về.)

Kết bài: tình cảm gia đình gắn bó, sâu nặng, không thể phai mờ dù ta đã trưởng thành. 4. Củng cố: ( Thông qua). 5. Dặn dò:

Tiết 16,17: Ngày soạn: Ngày dạy:

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LAØM VĂN BIỂU CẢM

( tiếp theo) I. Mục tiêu cẩn đạt:

Giúp HS

_ Nắm vững kiến thức về văn biểu cảm

_ Nắm vững cách làm, cách lập ý của bài văn biểu cảm

_ Hiểu sự kết hợp của các phương thức trong bài văn biểu cảm (kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả).

_ Rèn kĩ năng thực hành lập một số bài tập của văn biểu cảm( kết hợp tự sự, miêu tả)

II. C huẩn bị:

_ GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. _ HS: Kiến thức cũ.

III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (khơng)

Một phần của tài liệu TU CHO N 7 (BON COT) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w