_ Bố cục của bài văn biểu cảm như thế nào? Cho biết nội dung chính của từng phần. _ GV cho HS vận dụng bước 1,2,3 và đề bài sau: “ Nụ cười của mẹ” quanh. -> Tình cảm phải đẹp, cao cả, mang đậm tính nhăn văn , nhân đạo ( tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, ……)
-> có 2 cách:
+ Trực tiếp: bằng lời than tiếng kêu …… với các từ ngữ biểu cảøm: ôi, ơi, a, chao ôi, trời ơi,….
+ Gián tiếp: thông qua kể chuyện, miêu tả cảnh vật sự vật, con người,… -> 4 bước: + bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. + bước 2: Lập dàn ý. + bước 3: Viết bài.
+ bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.
-> Có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm và định hướng làm bài.
+ Thân bài: Diễn đạt tình cảm, cảm xúc về đối tượng biểu cảm.
+ Kết bài: Khẳng định lại tình cảm,cảm xúc của mình
_ Là loại văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh. _ Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm đẹp thấm nhuần tính nhân văn. _Có 2 cách biểu đạt tình cảm: +Trực tiếp +Gián tiếp
II. Cách làm bài văn biểu cảm: biểu cảm:
4 bước:
_ Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
_ Bước 2: Lập dàn ý _ Bước 3: Viết bài
_ Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.
Bài tập vận dụng: “ Nụ cười của mẹ”
Cho HS hoạt động nhóm
_ Xác định yêu cầu của đề bài.
_ Tìm ý.
_ Dựa vào các ý vừa tìm ở trên hãy sắp xếp thành dàn bài chi tiết.
-> Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ
Tìm ý:
+ Mẹ cười trong những lúc vui ve.û
+ Mẹ cười khi động viên em.
+ Mẹ cười tronh lúc an ủi em.
+ Khi vắng nụ cười của mẹ thì cảm thấy buồn và nhớ.
-> Mở bài: nêu cảm xúc chung về nụ cười của mẹ: ấm áp, dịu hiền, trìu mến.
Thân bài: phân tích cảm
xúc:
+ Mẹ cười trong những lúc vui: hiền dịu, tươi vui. + Mẹ cười khi ta buồn hoặc thất vọng khi gặp khó khăm hay bị thầy cô, … phê bình thì đầy ấy sự cảm thông, chia sẻ, bao dung.
+ Mẹ cười khi lúc ta được ai đó khen làm nhiều điều tốt hoặc đạt thành tích cao trong học tập,… thì chan chứa niềm sung sướng, mĩ mãn, hạnh phúc kèm theo lời động viên, khen ngợi.
chung về nụ cười của mẹ: ấm áp, dịu hiền, trìu mến.
Thân bài: phân tích cảm
xúc:
_ Mẹ cười trong những lúc vui: hiền dịu, tươi vui _ Mẹ cười khi ta buồn hoặc thất vọng khi gặp khó khăm hay bị thầy cô, … phê bình thì đầy ấy sự cảm thông, chia sẻ, bao dung
_ Mẹ cười khi lúc ta được ai đó khen làm nhiều điều tốt hoặc đạt thành tích cao trong học. tập,… thì chan chứa niềm sung sướng, mĩ mãn, hạnh phúc kèm theo lời động viên, khen ngợi. _ Khi mẹ đi vắng, em cảm thấy nhớ nụ cười ấy xiết bao và mong mẹ trở vế nhà sớm.
Kết bài: Nhận ra tình
cảm gia đình là thiêng liêng, từ đó mà chiêm nghiệm cuộc đời rút ra những bài học cao quí về tình mẫu tử.
_ GV cho HS viết thử 2 ý đầu tiên trong phần thân bài.
_ GV cho các nhóm trình bày, nhận
xét.GV nhận xét, tổng kết
cao quí về tình mẫu tử. + Khi mẹ đi vắng, em cảm thấy nhớ nụ cười ấy xiết bao và mong mẹ trở vế nhà sớm.
Kết bài: Nhận ra tình
cảm gia đình là thiêng liêng, từ đó mà chiêm nghiệm cuộc đời rút ra những bài học -> Viết -> trình bài, nhận xét. Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4.Củng cố: (10’)
_Biểu cảm có những đặc điểm nổi bật nào?
_ Tình càm, cảm xúc của người viết như thế nào? _ Lời văn của người viết phải như thế nảo?
_ Các bước làm bài văn biểu cảm như thế nào ? _ Bố cục của bài văn biểu cảm như thế nào ?
5. Dặn dò : (3’) _ Về nhà xem lại bài _ Về nhà xem lại bài
_ Chuẩn bị bài mới.
Tiết 15: Ngày soạn: Ngày dạy:
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LAØM VĂN BIỂU CẢM
( tiếp theo)
I.Mục tiêu cẩn đạt:
Giúp HS
_ Nắm vững kiến thức về văn biểu cảm
_ Nắm vững cách làm, cách lập ý của bài văn biểu cảm
_ Hiểu sự kết hợp của các phương thức trong bài văn biểu cảm (kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả).
_Rèn kĩ năng thực hành lập một số bài tập của văn biểu cảm( kết hợp tự sự, miêu tả).
II. Chuẩn bị:
_ GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. _ HS: Kiến thức cũ.