giáo trình mô đun bảo vệ rùng đước và tôm

67 346 0
giáo trình mô đun bảo vệ rùng đước và tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo vệ rừng đƣớc tôm Mã số mô đun: MĐ 04 Nghề: Trồng rừng đƣớc kết hợp nuôi tôm Năm 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ01 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Bảo vệ rừng đƣớc tôm” cung cấp cho học viên kiến thức bảo vệ rừng đước, phịng chống sâu hại đước, bảo vệ tơm; có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế địa phương Giáo trình “Bảo vệ rừng đước tôm” biên soạn dựa chương trình chi tiết mơ đun Bảo vệ rừng đước tôm, giới thiệu kiến thức kỹ bảo vệ rừng đước, bảo vệ tơm Nội dung giáo trình gồm bài: Bài Chăm sóc rừng đước Bài 2: Trồng dặm Bài Tỉa thưa rừng đước Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu, thực tế tìm hiểu giúp đỡ, tham gia hợp tác chuyên gia, đồng nghiệp đơn vị Tuy nhiên, tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến bổ sung đồng nghiệp, người trồng rừng bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh lần tái sau Nhóm biên soạn trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạo giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam bộ, chuyên gia đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi thực Giáo trình Bình Dương, ngày 17 tháng 12 năm 2011 Tham gia biên soạn: Chủ biên: Hoàng Minh Trường Lê Tiến Dũng Phan Văn Trung Ngô Thị Hồng Ngát MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Lập phƣơng án bảo vệ Các phương án bảo vệ rừng đước tôm 1.1 Đào kênh mương quanh khu vực 1.2 Đắp bờ bao xung quanh 10 1.3 Rào tường bao quanh 10 Làm chòi canh gác 11 Bài 2: Ngăn chặn hành vi phá hoại 13 Dấu hiệu nhận biết hành vi phá hoại rừng đước tôm 13 Các hành vi phá hoại 13 Ngăn chặn hành vi phá hoại rừng 15 Bài 3: Phịng trừ sâu hại rừng 17 Một số lồi sâu hại rừng đước phổ biến 17 Nguyên nhân, tác hại sâu hại rừng 18 2.1 Nguyên nhân 18 2.2 Tác hại 18 Các biện pháp phòng trừ sâu hại rừng 19 3.1 Biện pháp canh tác 19 3.2 Biện pháp sinh học 19 3.3 Biện pháp vật lý giới 20 3.4 Biện pháp hóa học 21 3.5 Biện pháp kiểm dịch thực vật 21 3.6 Biện pháp phòng trừ tổng hợp 21 Bài 4: Phòng trừ bệnh hại 23 Nguyên nhân tác hại bệnh hại 23 1.1 Nguyên nhân gây bệnh rừng 23 1.2 Tác hại bệnh rừng 23 2.Các biện pháp phòng trừ bệnh hại rừng 23 2.1 Biện pháp kiểm dịch thực vật 23 2.2 Biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp 24 2.3 Biện pháp phòng bệnh kỹ thuật trồng rừng 24 2.4 Biện pháp phòng trừ sinh vật học 24 2.5 Biện pháp vật lý giới 25 2.6 Biện pháp phịng trừ hố học 25 Bài 5: Phịng trị bệnh tơm 26 Sự phát sinh bệnh tôm 26 1.1 Khái niệm 26 1.2 Nguyên nhân gây bệnh tôm 26 1.3 Điều kiện phát sinh bệnh 27 1.4 Các đường lây truyền bệnh 28 Phịng bệnh tơm 30 2.1 Tầm quan trọng cơng tác phịng bệnh tơm 30 2.2 Tiêu diệt ngăn chận xâm nhập phát triển mầm bệnh 30 2.2.1 Tẩy dọn ao kỹ trước nuôi 30 2.2.2 Xử lý nguồn nước trước đưa vào nuôi 31 2.2.3 Sử dụng đàn giống không mang mầm bệnh 31 2.2.4 Sử dụng thức ăn không mang mầm bệnh 32 2.2.5 Sát trùng dụng cụ sản xuất 32 2.2.6 Áp dụng mơ hình ni thay nước 32 2.2.7 Ngăn chặn xâm nhập sinh vật mang mầm bệnh 32 2.2.8 Kiểm soát điều kiện làm tác nhân gây bệnh phát triển 32 2.2.9 Sát trùng nước ao tôm bị bệnh trước thải 32 2.3 Nâng cao sức đề kháng tôm 32 2.3.1 Chọn tôm giống khoẻ mạnh 32 2.3.2 Mật độ ni thích hợp 33 2.3.3 Cho tơm ăn theo phương pháp “bốn định” 33 2.4 Quản lý mơi trường ao ni thích hợp ổn định 33 2.4.1 Xây dựng ao nuôi tôm phù hợp với công tác phịng bệnh 33 2.4.2 Áp dụng mơ hình ni luân canh 34 2.4.3 Quản lý yếu tố môi trường ổn định thích hợp 34 2.5 Hóa chất, chế phẩm sử dụng phổ biến nuôi tôm 35 2.5.1 Clorin 35 2.5.2 Formol 36 2.5.3 Vôi 37 2.5.4 Zeolite 38 2.5.5 Đường cát 39 2.5.6 Saponin (bột hạt trà, tea seed powder) 39 2.5.7 Rễ dây thuốc cá 40 2.5.8 Chế phẩm sinh học Trị bệnh tôm 3.1 Bệnh vi khuẩn nấm 40 42 42 3.1.1 Những hiểu biết chung phòng trị bệnh vi khuẩn nấm 42 3.1.2 Bệnh vi khuẩn Vibrio 46 3.1.3 Bệnh vi khuẩn dạng sợi 48 3.1.4 Bệnh phân trắng 48 3.1.5 Bệnh đen mang nấm 49 3.2 Bệnh sinh vật bám (Bệnh đóng rong hay bệnh mảng bám) 50 3.3 Bệnh dinh dưỡng môi trường 51 3.3.1 Bệnh mềm vỏ 51 3.3.2 Bệnh thiếu vitamin C (bệnh chết đen) 52 3.3.3 Bệnh cong thân (bệnh co cơ) 52 3.3.4 Bệnh đen mang 54 3.4 Xử lý bệnh virus 54 3.4.1 Bệnh đốm trắng (WSBV) 54 3.4.2 Bệnh MBV (bệnh còi) 55 3.4.3 Bệnh đầu vàng (YHD) 56 3.4.4 Biện pháp xử lý chung cho bệnh virus 57 MÔ ĐUN BẢO VỆ RỪNG ĐƢỚC VÀ TÔM Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun Bảo vệ rừng đước tôm mô đun chuyên mơn nghề , mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành việc nuôi dưỡng rừng; nội dung mơ đun trình bày kỹ thuật bảo vệ rừng đước, ngăn chặn hành vi phá hoại, bảo vệ khỏi sâu bệnh hại, bảo vệtôm Đồng thời mô đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có kiến thức kỹ thực hành công việc: bảo vệ rừng đước, phịng chống sâu hại rừng, bảo vệ tơm theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu an toàn Bài 1: LẬP PHƢƠNG ÁN BẢO VỆ Mã bài: MĐ 04-01 Mục tiêu:  Trình bày phương án bảo vệ rừng đước tôm  Lập phương án bảo vệ rừng đước tôm Các phƣơng án bảo vệ rừng đƣớc tôm 1.1 Đào kênh mƣơng quanh khu vực Tiêu chuẩn kênh mương quanh khu vực trồng rừng ni tơm có chiều rộng tối thiểu 1m, chiều dài tùy theo diện tích trồng rừng, ni tơm Hình Kênh mương quanh khu vực trồng rừng đước, ni tơm 10 Hình 4.2 Kênh mương quanh khu vực trồng rừng 1.2 Đắp bờ bao xung quanh Bờ bao quanh có tính chất xác định ranh giới đơn vị sử dụng đất, điều có nghĩa nhằm bảo vệ diện tích rừng khu vực bảo vệ tôm Bờ bao cao tối thiểu 0,5m phải để nhiều khoảng trống thuận lợi cho trình ngập triều Hình 4.3 Đào kênh mương quanh khu vực trồng rừng đước, nuôi tôm 1.3 Rào tƣờng bao quanh Rào tường bao quanh phương án tối ưu nhằm bảo vệ diện tích rừng đước tơm Tường bao thường rào lưới sắt, cao khoảng 1m Ngòai dùng tường bao tre, cọc tre tận dụng gỗ, củi đước để làm tường bao 53 Hình 4.53 Tôm sú bị co rút Nguyên nhân - Xảy kéo tôm lên khỏi mặt nước đột ngột vào ngày nắng nóng hay lạnh, nhiệt độ khơng khí q chênh lệch với nhiệt độ nước - Có thể thiếu hụt chất khóang phần ăn tôm Biện pháp trị bệnh - Tránh tượng gây sốc nhiệt độ, đảm bảo độ sâu cho ao - Tránh bắt tơm vào ngày có nhiệt độ cao hay nhiệt độ thấp - Điều hòa nhiệt độ tầng mặt đáy ao 3.3.4 Bệnh đen mang Dấu hiệu bệnh lý - Mang tôm chuyển từ trắng ngà sang nâu đen kèm theo thương tổn mang - Tơm hơ hấp khó khăn, đầu, dạt bờ, ăn bỏ ăn - Tôm chết rải rác hàng loạt hàm lượng ôxy giảm thấp Hình 4.54.Tơm sú bị bệnh đen mang Ngun nhân Bệnh thường xảy ao nuôi tôm từ tháng thứ trở - Do đáy ô nhiễm, nhiều chất hữu tảo tàn Các chất bám vào mang tôm gây tượng đen mang - Trong ao, hàm lượng NH3, NO2 cao làm tôm đen mang - Do thương tổn mang làm xuất sắc tố melanin màu đen Phòng trị bệnh - Không cho ăn dư - Định kỳ xử lý nước đáy ao vi sinh - Thay nước tầng đáy điều kiện cho phép - Tăng sức đề kháng cho tôm cách bổ sung vitamin C vào thức ăn 54 Bảng 5.3 Biện pháp trị bệnh dinh dưỡng môi trường Tên bệnh STT Nguyên nhân Biện pháp trị bệnh Bệnh dinh dƣỡng Bệnh mềm vỏ - Độ cứng thấp - Bón vơi nơng nghiệp hay 80mg CaCO3/l dolomite - Thiếu khóang chất Bệnh thiếu vitamin C - Bổ sung khóang (Calciphos, premix…) vào thức ăn - Thiếu vitamin C - Bổ sung vitamin C vào thức ăn đến khỏi bệnh - Do sốc nhiệt độ - Điều hòa nhiệt độ tầng mặt đáy ao Bệnh môi trƣờng Bệnh cong thân - Bổ sung vitamin C vào thức ăn - Để tôm vào nước, dùng tay từ từ kéo Bệnh đen mang - Nước ao ô nhiễm, - Thay nước tầng đáy (nếu nhiều chất hữu cơ, điều kiện cho phép) khí độc - Dùng chế phẩm vi sinh để làm đáy ao, hấp thụ khí độc - Bón zeolite để hấp thu khí độc - Bổ sung vitamin C vào thức ăn 3.4 Xử lý bệnh virus 3.4.1.Bệnh đốm trắng (WSBV) Dấu hiệu bệnh lý - Tôm bị bệnh thường lờ đờ, giảm ăn, dạt vào bờ - Dấu hiệu đặc trưng xuất đốm trắng tròn nhỏ vỏ, tập trung vỏ đầu đốt bụng cuối - Tơm bệnh chuyển sang màu hồng - Bệnh phát triển nhanh, chết 90100% vòng 3-7 ngày 55 - Trường hợp bệnh cấp tính, tơm chết nhanh khơng có đốm trắng - Trong thực tế, có trường hợp đốm trắng vi khuẩn đốm trắng pH cao Hình 4.55 a Tôm sú bị bệnh đốm trắng b Vỏ đầu tơm với đốm trắng trịn - Đặc điểm khác là: Bệnh virus: Đốm trắng mặt vỏ, lõm, tôm chết nhanh Bệnh vi khuẩn: Đốm trắng kèm theo dấu hiệu vỏ bị ăn mòn, cụt râu, cụt đuôi, chết rải rác Bệnh pH cao: Đốm trắng sần sùi mặt vỏ, pH nước ao cao nhiều ngày liên tục Do vậy, cần quan sát dấu hiệu kèm theo Không phải thân tôm xuất đốm trắng virus đốm trắng - Bệnh đốm trắng thường phát triển vào thời kỳ nhiệt độ thấp, từ tháng 10-11 năm trước đến tháng 2-3 năm sau - Bệnh đốm trắng phát sinh có liên quan đến thời tiết, khí hậu, tơm bị sốc yếu tố môi trường biến động lớn, vượt q phạm vi thích hợp, mật độ ni cao Tác nhân gây bệnh - Do virus đốm trắng lây truyền từ tôm bệnh sang tôm khoẻ từ lồi giáp xác hoang dã tơm, cua sang tôm nuôi gây - Virus đốm trắng sống tự nước khoảng 3-4 ngày tồn lâu thể sinh vật mang mầm bệnh 3.4.2.Bệnh MBV (bệnh cịi) Virus MBV tồn thể tôm hầu hết giai đoạn phát triển, từ ấu trùng đến tôm trưởng thành Bệnh phổ biến tôm sú gây tác hại lớn 56 Dấu hiệu bệnh lý Khi bệnh nặng, tôm thường có số dấu hiệu: - Tơm yếu, bơi lờ đờ, thể có màu tối xanh lơ hay xanh đen, sinh trưởng chậm, phân đàn - Các phần phụ, vỏ có tượng hoại tử, nhiều sinh vật bám Hình 4.56 Tơm sú phân đàn bệnh MBV - Gan tụy teo - Tơm chết rải rác, có tới 90% yếu tố môi trường không ổn định Tác nhân gây bệnh - Do virus MBV gây - Virus MBV lây truyền từ tôm mẹ sang con, từ tôm bệnh sang tôm khoẻ, từ đáy ao - Tỷ lệ nhiễm BMV tăng cao ương tơm giống ao đất - Bệnh MBV xảy quanh năm, tôm bị sốc điều kiện môi trường mật độ cao 3.4.3.Bệnh đầu vàng (YHD) Hình 4.57 Gan tụy tơm sú a: Bình thường b: Gan tụy teo bệnh MBV 57 Hình 4.58 Bệnh đầu vàng tơm sú Dấu hiệu bệnh lý - Biểu đầu tiên: Tôm ăn nhiều mức bình thường vài ngày, sau dừng ăn Tôm lờ đờ bơi tầng mặt, gần bờ ao - Dấu hiệu đặc trưng: Phần đầu ngực màu vàng Sau 2-3 ngày, có tượng tơm chết chết 100% vòng 7-10 ngày Tác nhân gây bệnh - Do virus gây - Bệnh lây nhiễm từ mẹ sang con, từ tôm bệnh sang tôm khỏe - Có thể xảy ao ni có điều kiện môi trường xấu, sau thả giống khoảng 20 ngày - Thường sau thả giống 50-70 ngày ao nuôi tôm sú mật độ cao, vùng có nhiều trại ni tập trung 3.4.4 Biện pháp xử lý chung cho bệnh virus Bệnh virus gây tác hại lớn cho nghề nuôi tôm nước ta Nhưng nay, chưa có phương pháp hữu hiệu trị nên phịng bệnh - Chọn nuôi tôm giống qua kiểm dịch, không nhiễm virus - Loại bỏ tôm yếu, mang mầm bệnh trước thả nuôi cách tắm tôm giống với formol: Cho tôm giống vào bể chứa 0,5-1m3 nước pha với formol nồng độ 150200ppm sục khí mạnh Sau 30 phút, dừng sục khí, xi phong loại bỏ yếu, chết đáy bể 58 Thả tôm khoẻ xuống ao nuôi - Tẩy dọn ao kỹ trước nuôi, diệt sinh vật mang mầm bệnh cua, cịng… - Áp dụng hình thức ni tơm thay nước không lấy nước trực tiếp từ biển để tránh xâm nhập virus vào hệ thống nuôi - Xử lý nước chất diệt khuẩn (formol, chlorin 20-30ppm) trước đưa vào nuôi - Quản lý chất lượng nước, mơi trường ao ni thích hợp ổn định, hạn chế tôm bị sốc - Chọn mùa vụ ni thích hợp với địa phương, theo khuyến cáo quan chức Khi phát tôm bị bệnh virus, cần có biện pháp hạn chế tổn thất lây lan bệnh: - Tiến hành thu hoạch nhanh tôm đạt cỡ thương phẩm - Niêm phong cống, cô lập ao đồng thời thông báo với quan chức xử lý theo quy trình - Xử lý nước ao ni tơm bệnh clorin 30-70ppm, sau ngày thải môi trường B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi - Trình bày biện pháp phịng bệnh tôm - Các nguyên tắc dùng thuốc kháng sinh C Ghi nhớ - Bệnh xuất có đầy đủ yếu tố: Mầm bệnh phát triển - Môi trường xấu - Tôm yếu - Phương châm nghề nuôi tơm “Phịng bệnh chính, chữa bệnh cần thiết” - Không dùng kết hợp vi sinh với thuốc kháng sinh hay chất diệt khuẩn - Bổ sung vitamin C vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tôm - Giữ môi trường ao nuôi ổn định phạm vi thích hợp để tơm khơng bị sốc, khơng vượt chịu đựng tôm - Bệnh vi rút chưa có biện pháp trị hữu hiện, phịng bệnh - Khi bệnh vi rút xảy ra, phải xử lý nước thải tôm bệnh để hạn chế lây lan 59 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun : - Vị trí: Mơ đun Bảo vệ rừng đước tơm mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng rừng đước kết hợp nuôi tôm; giảng dạy sau mô đun Nuôi dưỡng rừng đước trước mô đun Thu hoạch tiêu thụ tôm, Mô đun Bảo vệ rừng đước tơm giảng dạy độc lập theo u cầu người học - Tính chất: Mơ đun Bảo vệ rừng đước tôm mô đun quan trọng nghề Trồng rừng đước kết hợp nuôi tôm; mô đun rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho người học, để thuận tiện cho việc dạy học nên tổ chức truyền thụ mô đun kết hợp phòng học với thực địa trại thực hành trường II Mục tiêu: Sau học xong mơ đun người học có khả năng: * Kiến thức: - Trình bày đặc điểm hình thái lồi sâu hại rừng đước phổ biến; - Trình bày biện pháp bảo vệ rừng đước - Trình bày nguyên nhân tác hại bệnh hại - Trình bày nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh tơm; * Kỹ - Phịng trừ số loại bệnh hại phổ biến - Thực biện pháp bảo vệ rừng đước - Thực phịng bệnh, chẩn đốn bệnh trị bệnh thường gặp tôm * Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận q trình điều tra rừng, tiếp xúc với hóa chất độc hại - Tiết kiệm vật tư, tơm đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mơ đun: Mã MĐ 05-01 Tên Loại dạy Lập phương án Tích hợp bảo vệ Địa điểm Tổng số Phịng học trường Thời gian Lý thuyết Thực Kiểm hành tra 60 MĐ 05-02 MĐ 05-03 MĐ 05-04 MĐ 05-05 Ngăn chặn Tích hợp hành vi phá hoại Phòng học trường Phòng trừ sâu hại rừng Tích hợp Phịng trừ bệnh hại rừng Tích hợp Phịng trừ bệnh Tích hợp hại tơm Phòng học trường 16 12 Phòng học trường 16 12 Phòng học 28 20 Kiểm tra hết mô đun Tổng 80 16 61 03 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài 1: Lập phƣơng án bảo vệ Bài tập 1: - Nguồn lực thực hiện: - Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm (10 học viên/nhóm) - Thời gian thực hiện: 06 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát trình thực học viên đánh giá theo phiếu hướng dẫn thực kỹ - Kết sản phẩm cần đạt được: Mỗi nhóm làm đường băng trắng rộng 12m, dài 200m; băng xanh rộng 15m dài 200m 4.2 Bài 2: Ngăn chặn hành vi phá hoại - Nguồn lực thực hiện: - Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm (10 học viên/nhóm) - Thời gian thực hiện: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát trình thực học viên đánh giá theo phiếu hướng dẫn thực kỹ - Kết sản phẩm cần đạt được: 61 4.3 Bài 3: Phòng trừ sâu hại Bài tập 1: Phòng trừ sâu hại vườn ươm - Nguồn lực thực hiện: + Vườn ươm + Giấy, bút + Bình phun thuốc + Thuốc hóa học + Bảo hộ lao động theo quy định: quần, áo, mũ, trang, găng tay người - Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm nhỏ (8 người/nhóm) - Thời gian thực hiện: 12 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát trình thực học viên đánh giá theo phiếu hướng dẫn thực kỹ phòng trừ sâu hại vườn ươm - Kết sản phẩm cần đạt được:  Mỗi nhóm điều tra 10 luống gieo ươm  Xác định loài sâu hại vườn ươm  Thực phòng trừ sâu hại 4.4 Bài 4: Phòng trừ bệnh hại Bài tập 1: Phòng trừ bệnh hại vườn ươm - Nguồn lực thực hiện: + Vườn ươm + Giấy, bút + Bình phun thuốc + Thuốc hóa học + Bảo hộ lao động theo quy định: quần, áo, mũ, trang, găng tay người - Cách tổ chức thực hiện: Bài thực hành theo nhóm nhỏ (8 người/nhóm) - Thời gian thực hiện: 10 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát trình thực học viên đánh giá theo phiếu hướng dẫn thực kỹ phòng trừ bệnh hại vườn ươm - Kết sản phẩm cần đạt được:  Mỗi nhóm điều tra 10 luống gieo ươm 62  Xác định loài bệnh hại vườn ươm  Thực phòng trừ bệnh hại 4.5 Bài 5: Phịng trừ bệnh hại tơm Bài tập 1: - Nguồn lực thực hiện: - Cách tổ chức thực hiện: Chia nhóm (10 học viên/nhóm) - Thời gian thực hiện: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát trình thực học viên đánh giá theo phiếu hướng dẫn thực kỹ - Kết sản phẩm cần đạt được: V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - - Kiểm tra sản phẩm thước dây - Kiểm tra địa bàn - Kiểm tra, giám sát - Kiểm tra trường - Theo dõi, đánh giá quy trình thực nhóm 5.2 Bài 2: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiểm tra sản phẩm thước đo - Đánh giá người huy qua tác phong, mệnh lệnh xử lý tình (nếu có) Đánh giá trách nhiệm thống thành viên khác - Đám cháy dập triệt để 5.3 Bài 3: Phịng trừ sâu hại 63 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác loại sâu hại - Quan sát, theo dõi thao tác người học - Đưa biện pháp phòng trừ phù hợp - Quan sát, theo dõi thao tác người học với lồi sâu hại 5.4 Bài 4: Phịng trừ bệnh hại Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác loại bệnh hại - Quan sát, theo dõi thao tác người học - Đưa biện pháp phòng trừ phù hợp - Quan sát, theo dõi thao tác người học với lồi bệnh hại 5.5 Bài 5: Phịng trị bệnh tơm Bài thực hành Tìm hiểu cơng tác phòng trị loại bệnh thƣờng xảy q trình ni tơm địa phƣơng - Nguồn lực cần thiết Ao nuôi tôm sú Các chuyên gia, hộ nuôi tôm giỏi - Cách thức thực Tổ chức nhóm 5-6 học viên thực tế sở, ao nuôi tôm địa phương Cơng việc nhóm Xây dựng thơng tin cần thu thập Xác định đối tượng địa điểm thu thập thông tin Quan sát, vấn, ghi chép loại bệnh thường xảy trình nuôi tôm, tác nhân gây bệnh, đường lan truyền bệnh, biện pháp phòng bệnh, phương pháp dùng thuốc sở, ao nuôi tôm địa phương Vận dụng lý thuyết để nhận xét kết thu từ thực tế Viết thu hoạch báo cáo - Thời gian cần thiết để thực công việc: 10 - Phương pháp đánh giá 64 Giáo viên quan sát thực học viên q trình thực hành, thời gian hồn thành báo cáo học viên - Kết sản phẩm cần đạt Báo cáo thu hoạch nhóm về: Các bệnh thường xảy q trình nuôi tôm (do vi rút, vi khuẩn, nấm ); Các đường lan truyền bệnh; Các biện pháp phòng, trị bệnh; Phương pháp dùng thuốc ao, trại nuôi tôm Bài thực hành Tính khối lƣợng, trộn chế phẩm vi sinh vào thức ăn tôm - Nguồn lực cần thiết Ao nuôi tôm Thức ăn tôm, chế phẩm vi sinh, dầu mực Dụng cụ trộn thức ăn (cân, chậu, xơ, ca nhựa) Giấy, bút, máy tính - Cách thức thực Tổ chức nhóm nhỏ 2-3 học viên, tiến hành: Xây dựng bước công việc cần thực hiện; Xác định địa điểm thực công việc; Xác định lượng thức ăn cữ cho ăn; Tính tốn lượng chế phẩm vi sinh cần sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất ghi bao bì; Thực bước trộn vi sinh vào thức ăn cho tôm ăn theo hướng dẫn 3.1.1 Những hiểu biết chung phòng trị bệnh vi khuẩn nấm, mục Cách trộn thuốc chất bổ sung khác vào thức ăn - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá Giáo viên quan sát thực học viên q trình thực hành, thời gian hồn thành, kỹ tính tốn báo cáo học viên - Sản phẩm cần đạt được: Khối thức ăn trộn chế phẩm vi sinh lượng, cách, bóng dầu mực Bài thực hành Trị bệnh sinh vật bám (hoặc bệnh khác) tôm 65 - Nguồn lực cần thiết Ao nuôi tôm sú Dụng cụ thu mẫu tơm (chài, sành ăn) Hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh Saponin (hoặc formol, thuốc, hóa chất khác tùy theo bệnh) Vitamin C - Cách thức thực Tổ chức nhóm nhỏ 3-5 học viên, thực bước trị bệnh ao nuôi tôm - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá Giáo viên quan sát thực học viên trình thực hành, thời gian hồn thành, kỹ tính toán báo cáo học viên - Kết sản phẩm phải đạt được: Kết mô tả dấu hiệu bệnh Xác định bệnh Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp Thực trị bệnh u cầu kỹ thuật, an tồn Hình thức trình bày theo bảng sau: Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh Biện pháp trị Thuốc /hóa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp, 1992: “Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh” Trường CNKT Lâm nghiệp IV TW, 1991: “Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh” Trần Văn Mão, 1997 “Bệnh rừng”, Nhà xuất Nông nghiệp 66 Đinh Hữu Trọng, Nguyễn Kim, Ngô Văn Chỉnh, Trần Mỹ Thắng, Nguyễn Văn Quân, Dương Văn Tài, 2001 “Khai thác vận chuyển lâm sản”, Nhà xuất Nông nghiệp Trang Web: www.ebook.edu.vn DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Lê Văn Định - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơng nghệ Nơng Lâm Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy - Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Ơng Nguyễn Xn Thanh - Trưởng phịng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ Các ủy viên: - Bà Ngô Thị Hồng Ngát, Giáo viên Trường Cao đẳng Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ - Ơng Phan Văn Trung, Phó trưởng phịng Ban Quản lý rừng phịng hộ Cần Giờ - Ơng Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng Trường Trung học Thủy sản - Ơng Hồng Minh Tường, Trưởng phịng Phịng Nơng nghiệp huyện Cần Giờ./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB, ngày 05 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ơng Nguyễn Văn Lục, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện - Xây dựng Nông Lâm Trung Bộ Thƣ ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh, Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: 67 - Bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giáo viên Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Nông Lâm Trung Bộ - Bà Đặng Thị Minh Diệu, Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Ơng Cao Huy Bình, Trưởng phòng Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ./ ... tế địa phương Giáo trình ? ?Bảo vệ rừng đước tơm” biên soạn dựa chương trình chi tiết mơ đun Bảo vệ rừng đước tôm, giới thiệu kiến thức kỹ bảo vệ rừng đước, bảo vệ tôm Nội dung giáo trình gồm bài:... 55 3.4.3 Bệnh đầu vàng (YHD) 56 3.4.4 Biện pháp xử lý chung cho bệnh virus 57 MÔ ĐUN BẢO VỆ RỪNG ĐƢỚC VÀ TƠM Mã mơ đun: MĐ 04 Giới thiệu mơ đun Mô đun Bảo vệ rừng đước tôm mô đun chun mơn nghề... mơ đun trình bày kỹ thuật bảo vệ rừng đước, ngăn chặn hành vi phá hoại, bảo vệ khỏi sâu bệnh hại, bảo v? ?tôm Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun

Ngày đăng: 24/06/2015, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan