1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun bảo tồn rừng nghề bảo tốn trồng và làm giàu rùng tự nhiên

171 431 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO TỒN RỪNG MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: BẢO TỒN, TRỒNG VÀ LÀM GIÀU RỪNG TỰ NHIÊN Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 01 LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần tình hình dạy nghề nước ta có đổi mới, từ cách đào tạo theo truyền thống, hàn lâm chuyển sang đào tạo theo phương pháp dạng Môđun, giảng dạy công việc Chương trình Mơđun “Bảo tồn rừng” chương trình đào tạo theo kiểu Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy; nhóm biên sọan bám sát yêu cầu đào tạo, sản xuất, nhu cầu người học chất công việc để biên soạn tập tài liệu giảng tích hợp làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên tài liệu học tập cho học sinh trình đào tạo nghề Giáo trình mơ đun Bảo tồn rừng năm mơ đun thuộc chương trình đào tạo nghề ”Bảo tồn, trồng làm giàu rừng tự nhiên”, Bộ Nơng nghiệp PTNT rà sốt cho chỉnh sửa lại sở hoạt động xây dựng chương trình đào tạo nghề cho nơng dân nghề ”Kỹ thuật Bảo tồn, trồng làm giàu rừng tự nhiên” Tập tài liệu giáo trình biên sọan sở cung cấp kiến thức cần thiết cho học chương trình Bảo tồn, trồng làm giàu rừng tự nhiên tự nhiên hướng dẫn thực cơng việc Chúng tơi tin giáo trình góp phần đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn Việt Nam Chúng xin chân thành cám ơn đơn vị: Dự án Voctech, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Trường CĐN Công nghệ Nông lâm Nam Bộ, chuyên gia phát triển chương trình, bạn đồng nghiệp trường dạy nghề khác đóng góp ý kiến quý báu để chúng tơi hồn thành tập tài liệu Mặc dù có nhiều cố gắng, song giáo trình biên soạn thời gian ngắn nên tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp, bạn đọc để tập giáo trình hồn chỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tham gia: Ngô Thị Hồng Ngát MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Thực trạng rừng Việt Nam Bài 2: Phân loại rừng 12 Bà 3: Điều tra rừng 24 Bài 4: Chọn loài bảo tồn 28 Bài 5: Khái quát bảo tồn, nuôi dưỡng rừng 59 Hướng dẫn giảng dạy mô đun 69 Tài liệu tham khảo 75 MƠ ĐUN: BẢO TỒN RỪNG Mã số mơ đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun Bảo tồn rừng mơ đun chun mơn nghề , mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành bảo tồn rừng; nội dung mơ đun trình bày thực trạng rừng Việt Nam, phân loại rừng, phương pháp điều tra tính trữ lượng rừng, đặc điểm chung thực vật, số lồi có giá trị bảo tồn, khái qt bảo tồn, ni dưỡng rừng, hình thức bảo tồn biện pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng rừng tự nhiên phục hồi Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có kiến thức điều tra, phân loại rừng, nuôi dưỡng bảo tồn rừng Bài 1: THỰC TRẠNG RỪNG VIỆT NAM Mục tiêu: Sau học xong này, người học có khả năng: - Trình bày thực trạng rừng Việt Nam - Trình bày giá trị đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học A Nội dung: Thực trạng rừng Việt Nam Việt Nam xem nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học Do khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Nhiều kiểu rừng phong phú hình thành độ cao khác nhau, rừng thông, rừng hổn loại kim rộng, rừng khộp họ dầu tỉnh vùng cao Tây Nguyên, rừng ngặp mặn chiếm ưu đồng châu thổ sông Cửu Long sông Hồng, rừng tràm đồng Nam rừng hỗn loại tre nứa nhiều nơi 1.1 Hệ thực vật Hệ thực vật nước ta gồm khoảng 15.986 lồi, có 11.458 lồi thực vật bậc cao 4.528 lồi thực vật bậc thấp Thực vật sử dụng làm lương thực thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, nguyên vật liệu khác hay làm củi đun Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loài làm thuốc Hoàng liên chân gà, Ba kích, Có nhiều lồi trở nên hay có nguy tuyệt chủng Hồng đàn, Cẩm lai, Pơ mu, Hình 1.1 Cây ba kích Hình 1.3 Cây thơng Hình 1.2 Cây Pơ mu 1.2 Hệ động vật Khoảng 310 loài thú, 840 loài chim, 286 lồi bị sát, 162 lồi ếch nhái, khoảng 700 loài cá nước ngọt, 2.458 loài cá biển hàng vạn lồi động vật khơng xương sống cạn, biển nước Động vật Việt Nam có nhiều lồi đặc hữu: Tê giác, Bị rừng, Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò quắm Trong vùng phụ Đơng dương có 25 lồi thú linh trưởng Việt Nam có 16 lồi, có loài đặc hữu Việt Nam Giá trị đa dạng sinh học Việt Nam Là sở vững tồn phát triển nhân dân Việt Nam Các hệ sinh thái sở sinh tồn sống, bảo đảm lưu chuyển chu trình vật chất dịng lượng, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, giảm nhẹ tác hại ô nhiễm thiên tai Đa dạng sinh học đóng góp to lớn cho kinh tế quốc gia, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; sở bảo đảm an ninh lương thực đất nước, trì nguồn gen, tạo giống vật ni trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn nhiên liệu, dược liệu Tạo nên cảnh quan thiên nhiên, cội nguồn nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp người dân Việt Nam Cung cấp giá trị vô to lớn với loại hình du lịch sinh thái, đem lại nhiều giá trị kinh tế góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam Sự chỗ nhiều loài động, thực vật rừng nhiệt đới vùng đất ngập nước nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam Theo danh sách đỏ tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) năm 2004, Việt Nam có 289 lồi động vật thực vật bị đe dọa toàn cầu Sách đỏ Việt Nam (2004) liệt kê 1.056 động vật thực vật bị đe dọa mức quốc gia So sánh với số liệu thống kê lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần (Phần Động vật 1992, phần thực vật 1996), vào thời điểm số lượng loài nhà khoa học đề xuất đưa vào sách cần bảo vệ Việt Nam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài Bảng 1.1 Thống kê loài bị đe dọa Năm 1992, 1998 Loài Năm 2004 Liên minh bảo Liên minh tồn quốc tế, Sách đỏ 1992, 1996 bảo tồn 1996, 1998 quốc tế Sách đỏ Thú 38 78 41 94 Chim 47 83 41 76 Bò sát 12 43 24 39 Thực vật bậc cao 125 337 145 605 Nấm 16 Tảo 12 18 Theo liên minh bảo tồn quốc tế, số loài bị đe dọa toàn cầu Việt Nam không tăng số lượng từ 229 lên 289 lồi, mà cịn tăng mức độ đe dọa Nếu danh lục năm 1996 liệt kê 25 loài động vật Việt Nam mức nguy cấp đến năm 2004, số lên đến 46 loài Trong số loài bị xếp hạng có lồi Bị rừng, Sói đỏ, Voọc vá chân nâu Voọc vá chân đen Quần thể hầu hết loài bị đe dọa toàn cầu Việt Nam bị đánh giá có chiều hướng suy giảm Nhiều lồi đánh giá bị đe dọa khơng cao quy mơ tồn cầu lại bị đe dọa mức cao Việt Nam Ví dụ Hạc cổ trắng khơng có tên IUCN 2004, lại lồi nguy cấp Việt Nam sinh cảnh thức ăn bị ô nhiễm Bảng 1.2 Thống kê số lượng bị đe dọa toàn cầu Việt Nam theo danh lục đỏ Liên minh bảo tồn quốc tế 1996, 1998 2004 Động vật Mức độ đe dọa Thực vật 1996, 1998 2004 1996, 1998 2004 Hiếm 17 17 23 25 Nguy cấp 25 46 33 37 Sẽ nguy cấp 59 81 69 83 101 144 125 145 Tổng Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học 4.1 Sự giảm sút độ che phủ chất lƣợng rừng Suy giảm độ che phủ rừng chất lượng rừng (năm 1945 rừng chiếm 43% đến năm 1990 cịn 27,8% tổng diện tích, năm 2004: 36,7%) 4.2 Nguyên nhân trực tiếp - Sự mở rộng đất nông nghiệp - Khai thác gỗ, củi - Khai thác sản phẩm gỗ - Cháy rừng - Xây dựng - Chiến tranh - Buôn bán lồi động thực vật q - Ơ nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm sinh học 4.3 Ngun nhân sâu xa - Tăng dân số - Sự di dân - Sự nghèo đói - Chính sách kinh tế vĩ mơ - Chính sách kinh tế cộng đồng B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Trình bày thực trạng rừng Việt Nam? Bài tập 2: Giá trị đa dạng sinh học, suy giảm đa dạng sinh học nguyên nhân? C Ghi nhớ: - Thực trạng rừng Việt Nam Bài 2: PHÂN LOẠI RỪNG Mục tiêu: Sau học xong này, người học có khả - Trình bày khái niệm loại rừng - Liệt kê loại rừng Việt Nam - Trình bày đặc điểm loại rừng Việt Nam - Phân loại số loại rừng ngòai thực tế phương pháp đơn giản như: cảm quan - Rèn luyện tính trung thực, xác A Nội dung: Phân loại rừng 1.1 Phân loại rừng theo mục đích sử dụng - Rừng phịng hộ: rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng: rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ bảo vệ môi trường - Rừng sản xuất: rừng sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngồi gỗ kết hợp phịng hộ, bảo vệ môi trường 1.2 Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành 1.2.1 Rừng tự nhiên: rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên - Rừng nguyên sinh: rừng chưa bị tác động người, thiên tai; Cấu trúc rừng tương đối ổn định - Rừng thứ sinh: rừng bị tác động người thiên tai tới mức làm cấu trúc rừng bị thay đổi  Rừng phục hồi: rừng hình thành tái sinh tự nhiên đất rừng nương rẫy, cháy rừng khai thác kiệt;  Rừng sau khai thác: rừng qua khai thác gỗ loại lâm sản khác 1.2.2 Rừng trồng: rừng hình thành người trồng, bao gồm: - Rừng trồng đất chưa có rừng; - Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có; - Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng phân theo cấp tuổi, tùy loại trồng, khoảng thời gian quy định cho cấp tuổi khác 1.3 Phân loại rừng theo điều kiện lập địa - Rừng núi đất: rừng phát triển đồi, núi đất - Rừng núi đá: rừng phát triển núi đá, diện tích đá lộ đầu khơng có có đất bề mặt - Rừng ngập nước: rừng phát triển diện tích thường xuyên ngập nước định kỳ ngập nước  Rừng ngập mặn: rừng phát triển ven bờ biển cửa sông lớn có nước triều mặn ngập thường xuyên định kỳ  Rừng đất phèn: rừng phát triển đất phèn, đặc trưng rừng Tràm Nam Bộ 81 Tên đề án/dự án ƣu tiên STT Tăng cường lực bảo vệ rừng, phòng cháy-chữa cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thực thi pháp luật ngành lâm nghiệp 10 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Cơ quan phối hợp : Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh Thử nghiệm chế chi trả dịch vụ môi trường rừng để tái đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng 11 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh Tăng cường đầu tư, áp dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu thân thiện với môi trường chế biến lâm sản 12 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh Phát triển làng nghề thủ công, doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến lâm sản 13 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Công nghiệp, Bộ Thương mại Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh lâm sản (thông tin thị trường, nghiên cứu thị trường, xúc tiến kinh doanh, chuyển giao công nghệ, cấp chứng ISO, xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp v.v ) 14 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Cơ quan phối hợp: Bộ Thương mại, Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh B Chƣơng trình hỗ trợ Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sinh học lâm nghiệp 15 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Cơ quan phối hợp : Bộ Khoa học Công nghệ Nâng cao lực cho trường đào tạo lâm nghiệp 16 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm nhà nước tự nguyện Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh Đẩy mạnh đổi lâm trường quốc doanh 18 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh 82 STT Tên đề án/dự án ƣu tiên Thiết lập thử nghiệm chế tài hỗ trợ cho công tác bảo vệ phát triển rừng 19 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh Nâng cao lực lập kế hoạch, điều phối giám sát cho chương trình, dự án cam kết quốc tế lâm nghiệp 20 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch Đầu tư Xây dựng củng cố hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp 21 - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục Thống kê 83 Biểu Tổng hợp nhu cầu vốn cho giai đoạn 2006 - 2020 (tỷ đồng) Hạng mục STT A Đầu tƣ Chương trình QLPT rừng bền vững Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH dịch vụ môi trường Năm Năm 2006 - 2010 2011 - 2020 31.946,17 Tổng cộng % 68.413,63 100.359,80 94,0 16.214,55 28.220,80 44.435,35 44,3 3.871,00 10.262,60 14.133,60 14,1 Chương trình chế biến gỗ thương mại lâm sản 10.428,07 26.662,50 37.090,57 37,0 Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm 546,98 848,82 1.395,80 1,3 Chương trình đổi thể chế, sách, lập KH giám sát ngành LN 885,57 2.418,91 3.304,48 3,3 B Chi thƣờng xuyên 1.939,17 4.460,09 6.399,26 6,0 33.885,34 72.873,72 106.759,06 Tổng nhu cầu vốn 100,0 Giải thích bổ sung nội dung Biểu nhƣ sau: Nhu cầu vốn tính theo loại: vốn đầu tư vốn chi thường xuyên Vốn chi thường xun tính tốn dựa sở số liệu nguồn vốn huy động năm 2001 - 2005; tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến cho giai đoạn 2006 - 2010 (trung bình khoảng 7,2% năm) tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp - 5%/năm Vốn đầu tư dự tính vào: - Các nội dung hoạt động khối lượng chương trình; - Đơn giá theo đề xuất sửa đổi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Thủ tướng Chính phủ cho Dự án trồng triệu rừng định mức liên quan khác; - Đường lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 Khả cung ứng vốn thực chiến lược giai đoạn 2006 - 2010 tính sở: - Số lượng vốn huy động năm 2001 - 2005 dự kiến tốc độ tăng nguồn vốn cung ứng 30% so với năm trước; - Nguồn cung vốn ngân sách coi đủ để đáp ứng nhu cầu; 84 - Đối với Chương trình chế biến gỗ thương mại lâm sản, nguồn cung ứng coi đủ để đáp ứng nhu cầu vốn sở đánh giá tình hình hoạt động chế biến gỗ tốc độ tăng trưởng khu vực sản xuất này; - Nguồn vốn ODA lấy theo dự án cam kết cho giai đoạn 2006 - 2010 thời điểm tại; - Việc phân bổ nguồn vốn dựa vào nội dung hoạt động đặc điểm chương trình kết hợp với phân tích chuyên gia tài chính; - Chênh lệch nhu cầu khả cung ứng số vốn cần huy động thêm cho việc thực chiến lược lâm nghiệp./ 85 Biểu Tổng hợp nhu cầu vốn cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 Phân chia theo năm (tỷ đồng) Hạng mục STT 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng (tỷ đồng) USD (triệu) % A Đầu tƣ 5.720.84 6.317,42 6.515,48 6.620,02 6.771,41 31.946,17 1.996,64 94,3 Chương trình QLPT rừng bền vững 2.580,00 3.140,55 3.383,20 3.485,40 3.625,40 16.214,55 1.013,41 50,8 Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đồng sông Hồng dịch vụ môi trường 753,00 3.871,00 241,94 12,1 Chương trình chế biến gỗ thương mại lâm sản 2.085,61 2.085,61 2.085,61 2.085,61 2.085,63 10.428,07 671,75 32,6 Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm 90,50 99,05 108,46 118,80 130,17 546,98 34,19 1,7 Chương trình đổi thể chế, sách, lập kế hoạch giám sát ngành LN 176,73 177,21 177,21 177,21 177,21 885,57 55,35 2, B Chi thƣờng xuyên 354,17 370,00 380,00 390,00 445,00 1.939,17 121,20 5,7 6.075,01 6.688,42 6.895,48 7.010,02 7.216,41 33.885,34 2.117,83 100 Tổng nhu cầu vốn 788,00 816,00 85 761,00 753,00 86 86 Biểu Cơ cấu nhu cầu vốn 2006 - 2010 theo nguồn vốn chƣơng trình Các nguồn vốn (tỷ đồng) Chƣơng trình ĐTNSNN Tín dụng ĐT NN ODA ĐT DNNN, HTX ĐT hộ GĐ, tƣ nhân FDI Nguồn vốn khác 4.266,00 2.995,52 2.494,52 1.372,90 2.030,01 2.940,82 114,78 % so với tổng vốn CT 26,31 18,47 15,38 8,47 12,52 18,14 0,71 100,00 % so với tổng loại vốn 55,77 60,07 59,88 37,89 60,39 37,59 100,00 50,76 2.945,66 690,00 117,67 117,67 3.871,00 % so với tổng vốn CT 76,10 17,82 3,04 3,04 100 % so với tổng loại vốn 38,51 16,56 3,25 3,01 12,12 1.990,80 11,27 2.122,00 1.422,00 4.882,00 10.428,07 % so với tổng vốn CT 19,09 0,11 20,35 13,64 46,82 100 % so với tổng loại vốn STT 39,93 0,27 58,57 36,33 62,41 32,64 Chƣơng trình QLPT rừng bền vững Chƣơng trình bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH dịch vụ mơi trƣờng Chƣơng trình chế biến TMLS Tổng 16.214,55 Chƣơng trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm 318,98 206,64 10,68 10,68 546,98 % so với tổng vốn CT 58,32 37,78 1,95 1,95 100 88 % so với tổng loại vốn 4,17 4,96 0,29 0,27 1,71 Chƣơng trình đổi thể chế, sách, lập KH giám sát ngành lâm nghiệp 118,72 766,85 885,57 % so với tổng vốn CT 13,40 86,13 100,00 % so với tổng loại vốn 1,55 18,32 2,77 Tổng % 7.649,36 23,9 4.986,32 4.169,28 15,6 13,1 88 3.623,25 3.580,36 7.822,82 11,3 11,2 24,5 114,78 0,4 31.946,17 100,0 89 PHỤ LỤC 05: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TỒN QUỐC Tính đến ngày 31/12/2009 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2140 /QĐ-BNN-TCLN ngày 09 / /2010) Đơn vị tính: Ha Loại đất loại rừng Đất có rừng A Rừng tự nhiên Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng hỗn giao Rừng ngập mặn Rừng núi đá B Rừng trồng RT có trữ lượng RT chưa có tr.lượng Tre luồng Cây đặc sản RT ngập mặn, phèn Thay đổi LĐLR 1000 1100 1110 1120 1130 1140 1150 1200 1210 1220 1230 1240 1250 - năm 173.080 10.962 29.202 11.809 4.505 181 1.744 162.118 14.108 171.502 378 4.591 510 Trong loại rừng Tính đến 31/12/2009 DD 13.258.843 10.339.305 8.235.838 621.454 685.631 60.603 735.779 2.919.538 1.464.330 1.124.930 87.829 206.730 35.719 1.999.915 1.921.944 1.477.802 59.637 129.819 13.986 240.700 77.971 48.761 22.218 171 3.399 3.421 89 PH 4.832.962 4.241.384 3.381.501 177.330 234.694 39.512 408.346 591.578 337.127 194.234 6.227 26.360 27.630 SX 6.288.246 4.147.005 3.358.188 382.402 318.994 6.270 81.150 2.141.241 1.043.267 865.501 81.164 150.641 669 Ngoài loại rừng 137.720 28.972 18.346 2.084 2.124 835 5.583 108.748 35.174 42.978 266 26.330 4.000 90 PHỤ LỤC 06: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TOÀN QUỐC THEO LOẠI CHỦ QUẢN LÝ Tính đến ngày 31/12/2009 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2140 /QĐ-BNN-TCLN ngày / /2010) Đơn vị tính: H Loại đất loại rừng Đất có rừng A Rừng tự nhiên Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng hỗn giao Rừng ngập mặn Rừng núi đá B Rừng trồng RT có trữ lượng RT chưa có tr.lượng Tre luồng Cây đặc sản RT ngập mặn, phèn LĐLR Tổng diện tích Ban QLR DN nhà nước 1000 1100 1110 1120 1130 1140 1150 1200 1210 1220 1230 1240 13.258.843 10.339.305 8.235.838 621.454 685.631 60.603 735.779 2.919.538 1.464.330 1.124.930 87.829 206.730 4.318.492 3.818.718 3.111.666 147.486 248.996 35.080 275.490 499.774 306.763 155.151 1.792 32.203 2.044.252 1.551.473 1.271.342 121.616 139.455 4.911 14.149 492.779 267.548 200.763 3.506 20.591 1250 35.719 3.865 370 90 Tổ chức Đơn vị vũ KT khác trang 91.537 27.219 18.220 3.497 5.264 238 64.318 30.374 29.556 1.269 3.120 - Hộ gia đình 243.689 196.027 144.944 10.839 37.128 310 2.806 47.661 31.096 14.576 90 603 3.287.070 1.961.517 1.416.918 168.587 123.032 3.527 249.452 1.325.553 564.374 557.321 76.084 110.406 1.296 17.369 Cộng đồng 191.383 171.395 152.660 6.029 5.549 499 6.658 19.989 12.869 7.114 - Tổ chức khác UB 659.935 575.378 421.326 36.653 18.902 3.733 94.765 84.556 47.126 32.112 854 4.123 2.42 2.03 1.69 12 10 38 20 12 342 91 PHỤ LỤC 07: DIỄN BIẾN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TOÀN QUỐC THEO CÁC NGUYÊN NHÂN Tính từ ngày 31/12/2008 đến 31/12/2009 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2140 /QĐ-BNN-TCLN ngày 09 / 8/2010) Đơn vị tính: Ha Loại đất loại rừng Đất có rừng A Rừng tự nhiên Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng hỗn giao Rừng ngập mặn Rừng núi đá B Rừng trồng RT có trữ lượng RT chưa có tr.lượng Tre luồng Cây đặc sản RT ngập mặn, phèn Tổng DT LĐLR thay đổi 1000 1100 1110 1120 1130 1140 1150 1200 1210 1220 1230 1240 173.079,9 10.962,2 29.201,6 - 11.808,9 - 4.505,2 181,4 - 1.743,9 162.117,7 - 14.108,0 171.502,2 378,4 4.591,0 1250 510,9 Trồng Khai thác - 194.573,8 29.724,1 20.211,9 6.273,0 3.074,2 165,1 224.298,0 215.459,5 704,8 6.807,2 1.326,4 91 - 41.238,1 - 2.763,1 - 1.528,4 - 723,8 - 510,9 - 38.474,9 - 36.709,2 - 710,2 - 1.055,5 - Cháy Sâu 967,6 93,6 75,6 10,4 7,2 0,4 874,0 506,8 364,3 1,7 1,2 - 38,2 - 38,2 - 38,2 - - - Chuyển Diễn biến Phá rừng đổi MĐSD tự nhiên, đất tái sinh - 3.459,3 3.337,8 2.547,7 273,0 498,0 19,2 121,5 98,5 19,7 0,2 3,1 - - 38.636,0 26.432,0 18.671,9 1.209,4 4.561,3 1.234,3 755,1 12.204,0 4.983,4 2.911,0 16,2 4.223,6 - 69,8 - - - Khác 77.422,2 77.041,5 74.210,8 2.050,9 5.177,3 409,9 705,6 380,7 10.083,8 9.593,6 112,9 - 3,4 - - 14.577,1 3.728,7 1.973,8 1.268,4 1.031,0 643,0 98,5 10.848,4 18.144,3 31.068,7 354,9 3.180,0 749,0 92 PHỤ LỤC 08: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CÁC TỈNH Tính đến ngày 31/12/2009 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2140 /QĐ-BNN-TCLN ngày 09 / /2010) Đơn vị tính: Ha Diện tích có rừng Vùng Mã tỉnh Tên tỉnh, TP (2) (3) (4) = (5)+(6) (5) Toàn quốc (1) Tổng số Rừng tự nhiên 13.258.843 10.339.305 Rừng trồng Diện tích Độ che rừng để tính phủ rừng độ che phủ (%) Tổng Cấp tuổi (6) (7) (8) =(4)-(7) 2.919.538 359.409 12.899.434 (9) 39,1 343.487 19.944 4.697 358.733 39,4 102 Điện Biên 394.559 379.268 15.292 2.028 392.531 41,0 103 Sơn La 586.969 562.860 24.110 1.791 585.178 41,3 227.506 136.796 90.710 18.911 208.595 45,5 201 Lào Cai 323.277 257.691 65.586 8.048 315.229 49,4 202 Yên Bái 404.389 231.554 172.836 11.800 392.589 56,9 203 Hà Giang Đông Bắc 363.430 104 Hồ Bình Tây Bắc 101 Lai Châu 427.534 360.205 67.330 17.406 410.128 51,6 204 Tuyên Quang 386.102 273.793 112.310 17.585 368.517 62,8 205 Phú Thọ 178.908 64.065 114.844 6.452 172.456 48,8 206 Vĩnh Phúc 28.597 9.370 19.227 1.146 27.451 22,3 207 Cao Bằng 334.876 318.030 16.847 184 334.692 49,8 208 Bắc Kạn 281.327 230.366 50.962 5.952 275.375 56,6 209 Thái Nguyên 171.697 98.633 73.065 10.587 161.110 45,7 210 Quảng Ninh 301.751 149.192 152.560 31.877 269.874 44,4 92 93 211 Lạng Sơn 393.885 244.019 149.867 19.570 374.315 45,1 212 Bắc Giang 158.959 65.393 93.567 14.984 143.975 37,6 600 47 553 0,7 213 Bắc Ninh 600 - 17.845 10.773 7.072 856 16.989 11,2 302 Hải Dương Sông Hồng 301 TP Hải Phòng 10.282 2.335 7.947 - 10.282 6,2 303 Hưng Yên 304 TP Hà Nội - - - - - - 1.057 23.447 7,1 306 Hà Nam 7.439 5.408 2.031 78 7.361 8,6 307 Nam Định 2.784 - 2.785 - 2.784 1,7 7.671 - 7.671 152 7.519 4,9 27.423 23.600 3.823 799 26.624 19,1 401 Thanh Hoá 534.720 386.381 148.340 14.744 519.976 46,7 402 Nghệ An 854.259 717.946 136.314 13.955 840.304 51,0 403 Hà Tĩnh 312.111 210.158 101.954 16.046 296.065 49,1 404 Quảng Bình 548.679 457.098 91.582 11.972 536.707 66,6 405 Quảng Trị 220.797 134.978 85.820 3.839 216.958 45,7 406 T.Thiên Huế 294.298 203.515 90.783 9.709 284.589 56,2 501 TP Đà nẵng 46.963 36.462 10.501 5.400 41.563 33,1 502 Quảng Nam 465.432 386.897 78.535 12.877 452.555 43,5 503 Quảng Ngãi Bắc Trung Bộ 17.586 309 Ninh Bình Hải 6.918 308 Thái Bình Duyên 24.504 234.798 104.523 130.276 20.060 214.738 41,7 504 Bình Định 271.982 194.796 77.187 8.600 263.382 43,6 505 Phú Yên 173.563 126.061 47.503 2.636 170.927 33,8 506 Khánh Hoà 202.587 166.468 36.120 1.042 201.545 42,7 507 Ninh Thuận 147.906 140.951 6.956 1.278 146.628 43,7 508 Bình Thuận 283.940 253.694 30.246 3.639 280.301 35,8 93 94 39.672 4.453 645.844 66,7 602 Gia Lai 715.691 680.435 35.257 2.072 713.619 45,9 602.041 633.174 543.319 571.939 58.723 61.236 5.694 13.025 596.347 620.149 61,0 47,2 605 Đăk Nông 323.990 309.428 14.563 4.201 319.789 49,1 167.629 111.636 55.994 167.629 28,4 702 Bà Rịa V.Tàu 26.786 14.424 12.362 1.091 25.695 12,9 703 TP HCM 38.953 12.164 26.790 41 38.912 18,6 704 Bình Dương 9.254 1.148 8.107 - 9.254 3,4 705 Bình Phước 113.897 95.245 18.653 10.510 103.387 15,0 46.339 34.730 11.610 1.097 45.242 11,2 801 Long An 46.490 800 45.690 1.008 45.482 10,1 802 Đồng Tháp 8.378 - 8.378 366 8.012 2,4 803 Tiền Giang 8.755 - 8.755 79 8.676 3,5 804 Bến Tre Đông Nam Bộ 610.625 706 Tây Ninh Tây Nam Bộ 650.297 701 Đồng Nai Tây Nguyên 601 Kon Tum 3.842 996 2.847 295 3.547 1,5 603 Lâm Đồng 604 Đăc Lăc 805 Vĩnh Long 806 Trà Vinh 807 TP Cần Thơ 7.232 - 808 Hậu Giang 2.510 809 Sóc Trăng 10.530 810 Bạc Liêu 1.741 - 5.491 - - 193 - 7.039 - 3,1 - 2.511 244 2.266 1,4 1.456 9.075 471 10.059 3,1 4.263 2.348 1.916 - 4.263 1,7 811 An Giang 13.423 583 12.841 626 12.797 3,6 811 Kiên Giang 71.817 43.724 28.093 949 70.868 11,2 812 Cà Mau 99.173 8.883 90.290 11.163 88.010 16,5 94 95 PHỤ LỤC 09: DANH MỤC CÁC KHU BẢO TỒN VIỆT NAM 95 ... hợp làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên tài liệu học tập cho học sinh q trình đào tạo nghề Giáo trình mơ đun Bảo tồn rừng năm mô đun thuộc chương trình đào tạo nghề ? ?Bảo tồn, trồng làm giàu rừng. .. 59 Hướng dẫn giảng dạy mô đun 69 Tài liệu tham khảo 75 MÔ ĐUN: BẢO TỒN RỪNG Mã số mô đun: MĐ 01 Giới thiệu mô đun: Mô đun Bảo tồn rừng mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích... sản khác 1.2.2 Rừng trồng: rừng hình thành người trồng, bao gồm: - Rừng trồng đất chưa có rừng; - Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có; - Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w