Quản lý các yếu tố môi trƣờng ổn định và thích hợp

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun bảo vệ rùng đước và tôm (Trang 34 - 36)

1. Sự phát sinh bệnh tôm Khái niệm

2.4.5. Quản lý các yếu tố môi trƣờng ổn định và thích hợp

Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường vào các thời điểm cao nhất hoặc thấp nhất của các yếu tố này và có biện pháp xử lý kịp thời khi các yếu tố môi trường không thích hợp với tôm hay biến động quá lớn tránh hiện tượng tôm bị sốc.

Bảng 5.1. Quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi

Yếu tố Thích hợp Không thích hợp Biện pháp quản lý Nhiệt độ nước 28-320C Dao động trong ngày không quá 30C Nhỏ hơn 250 C hay lớn hơn 320C - Chọn mùa vụ nuôi thích hợp với tôm và các địa phương. - Đảm bảo mức nước ao tối thiểu 1m.

- Thay nước hay nâng cao mức nước khi nhiệt độ quá cao, quá thấp hay biến động.

Độ mặn 15-200

/00

Dao động trong ngày không quá 50/00

Dao động trong ngày hơn 50

/00

- Kiểm tra độ mặn trước khi thay nước.

- Tháo bớt nước tầng mặt sau khi mưa để ổn định pH, không phân tầng nước. pH 7,5-8,5 Dao động trong ngày nhỏ hơn 0,5 đơn vị Dao động trong ngày lớn hơn 0,5 đơn vị - Duy trì mật độ tảo thích hợp và ổn định, độ trong từ 30-40cm - Bón vôi nông nghiệp hay dolomite khi pH biến động hơn 0,5 đơn vị/ngày

- Thay nước, bón vôi nếu pH giảm sau khi mưa

- Thay nước, diệt bớt tảo, bón đường… khi pH quá cao Độ trong 30-40cm - Độ trong cao

hơn 40cm

- Bón phân khi độ trong quá cao - Thay nước, giảm cho ăn, giảm

chứng tỏ tảo nổi ít, tảo đáy dễ phát triển. - Độ trong thấp

hơn 30cm

chứng tỏ tảo quá nhiều, nước bị ô nhiễm…

bón phân khi độ trong quá thấp do tảo quá nhiều.

- Diệt bớt tảo ở góc ao cuối gió bằng formol 4-10ppm (chỉ thực hiện khi thật cần thiết)

Hàm lượng ôxy hoà tan 5-6 mg/l Nhỏ hơn 3mg/lít - Duy trì mật độ tảo thích hợp trong ao nuôi.

- Thay nước, thêm nước mới, tạo dòng chảy…

- Khi khẩn cấp, có thể dùng một số chất hóa học như H2O2 cho vào nước ao để tạo ra ôxy. Hàm lượng khí độc H2S 0,02mg/l, NH3  0,01mg/l Vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây sốc hoặc làm chết tôm

- Không nuôi mật độ quá cao. - Hạn chế thức ăn dư thừa. - Hạn chế hiện tượng tảo tàn. - Ổn định pH nước trong khoảng 7,5-8,5.

- Định kỳ dùng chế phẩm vi sinh hấp thu các khí độc NH3, H2S. - Khi khẩn cấp và điều kiện cho phép, thay nhanh nước mới để làm giảm hàm lượng khí độc trong ao. Độ kiềm 80-120mg CaCO3/lít Nhỏ hơn 80mg/lít

Bón vôi nông nghiệp, dolomitte.

2.5. Hóa chất, chế phẩm sử dụng phổ biến trong nuôi tôm

Một số loại hóa chất, chế phẩm sử dụng phổ biến trong nuôi tôm là

36

Clorin-hypoclorit canxi-là chất bột màu trắng, mùi hăng, dễ tan trong nước và sinh ra các thành phần có tính sát trùng mạnh.

Bảo quản không tốt, clorin dễ bị ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao phá hủy, dễ hút ẩm, vón cục làm suy giảm chất lượng.

Hình 4.28. Bột clorin

Lưu ý:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun bảo vệ rùng đước và tôm (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)