Tiểu luận Nguyên cứu sự phát triển con người

19 400 1
Tiểu luận Nguyên cứu sự phát triển con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang I. Đặt vấn đề 1 II. Giải quyết vấn đề 1 II.1. Một số quan điểm triết học về con ngời. 1 II.1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con ngời. 1 II.1.2. T tởng của Hồ Chí Minh về con ngời 4 II.2. Con ngời Việt Nam trong lịch sử. 5 II.2.1. Điều kiện hình thành con ngời Việt Nam trong lịch sử. 5 II.2.2. Mặt tích cực và hạn chế của con ngời Việt Nam trong lịch sử. 5 II.3. Nghiên cứu về con ngời Việt Nam trớc yêu cầu phát triển đất nớc. 6 II.3.1. Nghiên cứu về con ngời - nhiệm vụ vừa quen thuộc vừa mới lạ. 6 II.3.2. Sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân - xã hội. 8 II.3.3. Vấn đề văn hoá của con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 12 II.3.4. Nhân tố con ngời-nguyên nhân của thất bại, bí quyết của thành công. 16 III. Kết luận. 18 1 I. Đặt vấn đề ở Việt Nam trớc kia, văn, sử, triết bất phân. Hơn một nghìn năm, kể từ khi Nho giáo du nhập tri thúc của văn hoá Nho giáo chủ yếu là tri thức về con ngời, chủ đề bao trùm là dạy và học làm ngời. Nh vậy, soi vào lịch sử nhận thức, thì nhiệm vụ nghiên cứu con ngời Việt Nam dờng nh đã khá quen thuộc và có thể nói, đã ít nhiều có truyền thống đối với giới nghiên cứu Việt Nam. Tuy hiên, đặt trong tơng quan với những hiểu biết về các đối tợng khác, nhất là, đặt trong tơng quan với những nhu cầu của sự phát triển đất nớc, của sự phát triển bản thân con ngời trớc thách thức của thế kỷ XXI, thì nhiệm vụ này thực ra là mới mẻ, cấp bách, và khác xa với vấn đề con ngời mà nhận thức truyền thống đã từng lý giải bớc vào thế kỷ XXI, vai trò của con ngời đối với sự phát triển lại càng chiếm vị trí nổi trội. Do vậy nghiên cứu con ngời với t cách là đối tợng đợc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Thực tiễn cho thấy hơn chục năm gần đây vấn đề con ngời đợc nghiên cứu khá nhiều ở những chiều cạnh khác nhau, song về cơ bản trên ba phơng diện khoa học xã hội sau: Cá thể, cá nhân, nhân cách, tức là con ngời đại diện cho loài là cá thể, con ngời khi là thành viên của xã hội là cá nhân, con ngời khi là chủ thể của hoạt động là nhân cách. II. Giải quyết vấn đề. II.1. Một số quan điểm triết học về con ngời. Các tôn giáo nóii chung đều cho con ngời là sản phẩm của thần thanh, của thợng đế. Chủ nghĩa duy tâm giải thích bản chất con ngời ở ngoài con ngời hoặc từ một lực lợng thần bí nào đó. Các nhà duy vật siêu hình lại chỉ thấy đợc bản chất sinh học, bản chất của con ngời và tuyệt đối hoá bản chất này. II.1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con ngời. Con ngời vừa là điểm xuất phát vừa là mục đích cuối cùng của triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung: Chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa nhân đạo, nhân đạo nhất, triệt để nhất vì mục đích của nó là 2 giải phóng hoàn toàn triệt để mối ngời và cả loài ngời không phải là một cái trừu tợng cổ hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tín hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoá những mối quan hệ xã hội khi nói tới bản chất con ngời, trong tính hiện thực của nó là tổng hoá các quan hệ xã hội, cũng có nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con ngời, nhng có ý nghĩa quyết định là quan hệ sản xuất. Bởi lẽ, các quan hệ xã hội khác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan hệ sản xuất. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất nhất định giữ vai trò chi phối và chính kiểu quan hệ sản xuất đó là cái, xét đến cùng, tạo nên bản chất con ngời trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể đó. Thông qua hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi thế giới tự nhiên cũng nh đời sống xã hội, đồng thời cũng làm biến đổi chính bản thân mình. Điều đó có nghĩa là con ngời tiếp nhận bản chất xã hội của mình thông qua hoạt động thực tiễn xã hội. Khi khẳng định bản chất con ngời là tổng hoá những mối quan hệ xã hội, triết học Mác - Lênin không là thấp mặt sinh học cũng nh không tuyệt đối hoá mặt xã hội thống nhất của cái sinh học và cái xã hội. Mặt sinh học của con ngời thể hiện ở chỗ, giống nh các sinh vật khác, con ngời cũng chịu sự quy định của quy luật sinh học, của tự nhiên, chẳng hạn nh quy luật di truyền, sự sống chết của cơ thể ở đây, bản tính tự nhiên đợc thể hiện về việcà bên ngoài là các nhu cầu khách quan nh ăn, mặc, ở Mặt sinh học của con ngời có những nét chung với động vật cao cấp nhng đã đợc cải tạo nhờ mặt xã hội. Vì vậy, con ngời là một sinh vật hoàn thiện nhất. Mặt xã hội của con ngời thể hiện ở chỗ, con ngời chỉ tồn tại với t cách ng- ời khi sống trong xã hội, có quan hệ với nhau, có hoạt động xã hội cho mình và cho đồng loại. Là thành viên của xã hội, con ngời chịu sự tác động của các quy luật khi đợc thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt, t liệu sản xuất và tiêu dùng. Để thoả mãn những nhu cầu ấy con ngời phải lao động, phải sáng tạo để duy trì sự tồn tại của mình. Bằng lao động sáng tạo, con ngời đã vợt lên trên các động vật khác không chỉ trong mối quan hệ xã hội mà cả trong mối quan hệ sinh học. Không có cái xã 3 hội thuần tuý, cũng nh không có cái sinh hoạt thuần túy tồn tại độc lập trong con ngời. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con ngời đã khắc phục đ- ợc hai thái cực sai lầm trong vấn đề con ngời: Hoặc là chỉ thấy mặt sinh học, không thấy vai trò quy định của mặt xã hội đối với bản chất con ngời: hoặc là chỉ thấy mặt xã hội không thấy đợc tiền đề tự nhiên, sinh học trong bản chất con ng- ời. II.1.2. T tởng của Hồ Chí Minh về con ngời. Hồ Chí Minh không có tác phẩm lý luận riêng về con ngời, song tất cả các bài viết và cả cuộc đời của Hồ Chí Minh là vì con ngời. Hồ Chí Minh quan niệm "chữ ngời, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đông bào cả nớc. Rộng hơn nữa là cả loài ngời". Nh vậy t tởng Hồ Chí Minh về con ngời là t tởng về cả cá nhân, cộng đồng, giai capá, dân tộc và về cả nhân loại. Đối với cách mạng Việt Nam, một số nội dung cơ bản nhất về con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh đợc thể hiện về các mặt sau: Thứ nhất: T tởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động. Hồ Chí Minh khẳng định rằng độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. + Giải phóng dân tộc trớc hết phải do chính các dân tộc thực hiện. + Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động. T tởng Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc rằng quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của giai cấp và nhân dân lao động gắn bó chặt chẽ với nhau nên giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động không tách khỏi nhau. Nh vậy, con đờng đảm bảo cho sự thắng lợi của giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động là cách mạng vô vản - cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất để xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Tóm lại t tởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động là t tởng về sự kết hợp giữa dân tộc với giai capá, dân tộc với quốc tế độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. 4 Thứ hai: T tởng Hồ Chí Minh về con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng. Từ nhận thức ấy tất cả những ngời lao động trên thế giới đều có một mục đích chung là thoát khỏi ách áp bức bóc lột, đợc sống sung sớng tự do, tức là thực hiện chế độ cộng sản. Thứ ba: T tởng của Hồ Chí Minh về phát triển con ngời toàn diện. + Tiêu chuẩn cơ bản hàng đầu của con ngời toàn diện là đức và tài, trong đó đức là gốc. + Nguyên tắc cơ bản để xây dựng con ngời toàn diện là tu dỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, thực hiện đồng bộ quá trình giáo dục và tự giáo dục. II.2. Con ngời Việt Nam trong lịch sử. II.2.1. Điều kiện hình thành con ngời Việt Nam trong lịch sử. Nơi khai sinh lập nghiệp của tổ tiên ngời Việt là một vùng đất mới đợc bồi đắp, một bên là núi và một bên là biển. Cho nên con ngời Việt Nam gắn liền với nền nông nghiệp lúa nớc. Thích ứng với nền sản xuất này là những đơn vị sản xuất gia đình và những cộng đồng làng xã. Nền kinh tế tiểu nông và kết cấu tổ chức hành chíh làng xã đã hình thành ở con ngời Việt Nam nhiều phẩm chất, đạo đức, năng lực, quan điểm, quan niệm và tầm nhìn tơng ứng. Việt Nam là một trong những quốc gia bị nhiều thế lực lớn mạnh xâm chiếm, đô hộ, có thời gian sự đô hộ kéo dài liên tục hơn mời thế kỷ. Từ hoàn cảnh địa lý và lịch sử giữ nớc, ngời Việt Nam đã chịu ảnh hởng của các nền văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới trong đó nổi lên là Trung Quốc, ấn Độ, Pháp. Các hệ t tởng của các dân tộc này từng là quốc giáo ở Việt Nam nh Nho giáo, Phật giáo. Đầu thế kỷ XX, qua hoạt động của Nguyễn ái Quốc ngời Việt Nam đã tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin và từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập thì chủ nghĩa Mác - Lênin đã trở thành hệ t tởng định hớng cho cách mạng Việt Nam. II.2.2. Mặt tích cực và hạn chế của ngời Việt Nam trong lịch sử. Mặt tích cực đó là: Lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc; tích thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; 5 lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống. Những hạn chế của truyền thống dân chủ làng xã, điều này dẫn đến t tởng cục bộ dòng họ, làng xã t tởng bình quân chủ nghĩa; hay can thiệp vào cuộc sống riêng t, thiếu tinh thần tự giác, dễ hành động tự do, tuỳ tiện. + Tập quán sản xuất tiểu nông dẫn đến khả năng hạch toán kinh tế kém cỏi, nặng về lợi ích trớc mắt nên dễ bỏ qua lợi ích lâu dài. + Đề cao thái quá kinh nghiệm dẫn đến việc xem thờng lý luận, xem th- ờng tuổi trẻ, quyền lực thuộc về những ngời lâu năm + Tính hai mặt của một số truyền thống dẫn đến sự hạ thấp nhu cầu trong khi nhu cầu là một động lực phát triển của xã hội. II.3. Nghiên cứu về con ngời Việt Nam trớc yêu cầu phát triển đất nớc. II.3.1. Nghiên cứu về con ngời - nhiệm vụ vừa quen thuộc vừa mới lạ. Hồi đầu thế kỷ, với phong trào Duy Tân, Đông Du, con ngời Việt Nam lần đầu tiên đợc đem so sánh với ngời phơng Tây và ngời Đông á. Kể từ đó, cùng với sự tiếp thu và phát triển của các khoa học chuyên ngành, tri thức về con ngời nói chúng và về con ngời Việt Nam nói riêng đã đợc tích luỹ ngày một phong phú hơn, nhng tản mản trong các khoa học chuyên ngành riêng rẽ nh triết học và văn học, sử học và khảo cổ học, y học và dân tộc học, xã hội học và tâm lý học, đạo đức học và nhân trắc học Từ giữa những năm 80 (thế kỷ XX), những khó khăn khách quan do đất n- ớc vừa trải qau thời kỳ chiến tranh kéo dài, do những bất cập của cơ chế hành chính - bao cấp và do vấp phải một số sai lầm chủ quan trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội đã làm cho vấn đề con ngời, vai trò của nhân tố con ngời cần phải đợc nhận thức lại. Trớc đó, việc quá nhấn mạnh quan điểm con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh, quá nhấn mạnh lợi ích xã hội, lợi ích tập thể đã làm cho chúng ta đôi khi vô tình không thấu hiểu đợc sức mạnh của nhân tố con ngời, không chú trọng đúng mức vai trò con ngời, cá nhân, lãng quên lợi ích cá nhân - những động lực quan trọng của sự phát triển. Đổi mới nội dung, đổi mới t duy nối riêng, đã đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. 6 Kể từ khi đổi mới, con ngời, nhân tố con ngời đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt coi trọng. Trong "cơng lĩnh xây dựng xã hội trong thời kỳ quá độ" (1991), Đảng ra xác định rõ: "vì hạnh phúc con ngời là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân". Trong "chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000", t tởng coi con ngời là trung tâm của sự phát triển đã đợc Đảng ra chính thức ghi nhận. văn kiện viết: "Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con ngời, do con ngời. Chiến lợc kinh tế - xã hội đặt con ngời vào trị trí trung tâm Lợi ích của mỗi ngời, của từng tập thể và của toàn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp". Những t tởng này có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy những chuyển biến kinh tế - xã hội những năm gần đây và sẽ còn là quan điểm có ý nghĩa chiến lợc đối với sự phát triển đất nớc mai sau. Bài học của các nớc trong khu vực, nhất là đối với các nớc có trình độ phát triển tơng tự nh Việt Nam, tài nguyên không giàu, song bứt phá lên đợc do biết phát huy nhân tố con ngời, do biết chú trọng khai thác nguồn lực con ngời đã làm cho việc đổi mới t duy về nhân tố con ngời ở Việt Nam có thêm chăn cứ thực tiễn. Trong thế kỷ XX, nhất là từ nửa sau thế kỷ, các khoa học về con ngời đã có bớc tiến rất dài trong việc nghiên cứu con ngời. Nhìn lại sự phát triển của khoa học thế kỷ XX, tại Hội nghị quôc stế bàn về những vấn đề khoa học do UNESCO tổ chức tại Hung-ga-ri, tháng 6/1999 (lúc giới khoa học cha dám nghĩ đến việc hoàn thành giải mã bản đồ gen ngời, 2003, Nhật Bản vô tính ngời 2003) cộng đồng thế giới đã ra Tuyên bố về những trách nhiệm mới của khoa học, trong đó có đánh giá rất cao những đóng góp của khoa học và công nghệ cho tiến bộ của con ngời. Theo tuyên bố này, tri thức khoa học thế kỷ XX đã đem lại "những kết quả có lợi ở mức cao nhất" cho con ngời. Bệnh tật đã đợc khống chế ở mức đáng mừng. sản xuất nông nghiệp đã cho phép số dân tăng đáng kể. Nguồn năng lợng cho đời sống tăng kỳ diệu. Phần lớn lao động nặng nhọc đợc giải phóng. Các thế hệ ngời ngày nay đợc hởng "một phổ lớn" các sản phẩm công nghệ và công nghiệp so với cha anh họ. Tri thức về ngồn gốc vũ trụ, về 7 nguồn gốc sự sống, về nguồn gốc con ngời và loài ngời đã cho phép con ngời có những cách tiếp cận mới đối với các vấn đề của cuộc sống. Khó học "đã tác động sâu sắc tới hành vi và triển vọng" của chính con ngời. Không thể phủ nhận, khoa học thế kỷ XX đã có những hiểu biết về con ngời sâu sắc hơn rất nhiều so với trớc kia. Trong khi thế giới có những nhanạ thức khá sâu về con ngời trong nhiều vùng văn hoá khác nhau, thì tri thức về con ngời Việt Nam, có thể nói, vẫn còn khá đơn giản và có phần cảm tính trong nhiều ấn phẩm. những kiến thức cơ bản về con ngời trong các khoa học y, sinh, tâm lý hoặc xã hội và nhân văn trên thực tế, vẫn cha đủ để xác định đặc trng ngời Việt. Hơn thế nữa, hình ảnh về con ngời trong hầu hết các khoa học xã hội và nhân văn cũng nh trong một số khoa học tự nhiên có nghiên cứu về con ngời, nhìn chung, đều bị cô lập hoá và chia cắt theo các khía cạnh quá chuyên biệt, đến nỗi rất khí hình dung bóng dáng của con ngời bằng xơng bằng thịt trong các nghiên cứu chuyên ngành. Khoa học về con ngời ở Việt Nam, trên thực tế, còn là một mảnh đất hoang, cha đợc cày xới. Việc trả lời câu hỏi con ngời Việt Nam là gì và đặc trng riêng biệt của con ngời Việt Nam ra sao rõ ràng vẫn cha có câu trả lời. Những kết quả trong nghiên cứu ngời Việt (kể cả ở các nhà Việt Nam học nớc ngoài) cũng còn rất khiêm tốn. Có lý do để nói chung ta thực sự hiểu biết quá ít về ngời Việt Nam. II.3.2. Sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Nghiên cứu sự biến đổi quan hệ cá nhân và xã hội cũng chính là nghiên cứu con ngời trong tính lịch sử của nó, con ngời đang chịu sự tác động của con cảnh và cải tạo hoàn cảnh. Vì lẽ đó đơng nhiên trong giai đoạn hiện nay xã hội chuyển nhanh từ trạng thái "cũ" sang trạng thái "mới" (tức là từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại), từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội cũng cần phải đợc nhìn nhận trong sự biến đổi ấy. Cá nhân là một cá thể ngời với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội và là chủ thể của mọi hoạt động xã hội, các quan hệ xã hội và nhận thức. Cá nhân là một con ngời hoàn chỉnh trong sự thống nhất giữa những khả năng riêng 8 của ngời đó. Đối với chức năng xã hội mà ngời đó thực hiện. Cá nhân là một sản phẩm của xã hội. Mọi phẩm chất, năng lực, t chất cá nhân chỉ có thể đợc phát triển, hoàn thiện thông qua sự tác động với các cá nhân khác và với xã hội nói chung. Xã hội là một kiểu, một hệ thống xã hội cụ thể, trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa ngời và ngời theo một tổ chức nhất định. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng trong đó xã hội giữa vai trò quyết định. Đối với con ngời Việt Nam trong lịch sử cũng nh hiện đại, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội hết sức khăng khít trong một hệ thống bền chặt Nhà - Làng - Nớc. Điều này đợc biểu hiện rất rõ ở tính cộng đồng: "Nhiều điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng" Hay "Lá lành đùm lá rách", "Chị ngã em nâng" Tính cộng đông bền chặt có ở con ngời Việt Nam cũng là điều dễ hiểu, bởi vì họ là những công dân của một Quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, luôn phải đối mặt với những thế lực nhòm ngó có mu đồ xâm lăng, bởi vì họ và công dân của một nớc có điều kiện khí hậu "Ma chẳng thuận, gió chẳng hoà" Trong bối cảnh đó, vận mệnh của cá nhân luôn gắn chặt với vận mệnh của cộng đồng và xã hội và cá nhân sẵn sàng hy sinh những lợi ích riêng để bảo vệ lấy lợi ích chung, bảo vệ đợc cái chung cũng chính là sẽ giải quyết đợc cái riêng. Vì thế sau hàng ngàn năm Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam vẫn giành lại đợc độc lập, cốt cách của con ngời Việt Nam vẫn đợc giữ vững và phát huy. Bớc vào thời kỳ độc lập, tự chủ sau hàng ngàn năm ở triều đại phong kiến, Việt Nam lại bị các thế lực thực dân cũ và mới xâm lợc. Trong bối cảnh đó, tính cộng đồng ấy lại đợc phát huy và khẳng định với một ý chí: Tất cả vì chiến thắng, tất cả cho Tổ quốc quyết sinh. ý chí đó là sợi chỉ đỏ chỉ đạo những con ngời tạm thời hy sinh những nhu cầu cá nhân để vì cái chung, đó là giành lại độc lập cho Tổ quốc. Đất nớc đợc độc lập, nhân dân đợc tự do, những "cá nhân anh 9 hùng" lại trở về với đời thờng. Lẽ ra ở giai đoạn này, những chính sách cũng nh đờng lối xây dựng đất nớc phải xử lý tất mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội (xét về nhu cầu và lợi ích), đặc biệt phải chú ý chăm lo đời sống cá nhân. Thế nhng trên nền vinh quang chiến thắng đó, cùng với một t duy ý chí, chúng ta muốn xây dựng ngay chủ nghĩa xã hội trên một nền tảng xã hội thiếu vững chắc, lực l- ợng sản xuất kém phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn dẫn tới hiện tợng có sự mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất, cho nền nền kinh tế rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ: "Đã có biểu hiện nóng vội các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế t bản t nhân thành quốc doanh " Thừa nhận những sai lầm khuyết điểm trong cơ chế chính sách một thời gian dài làm mất động lực phát triển xã hội, Đảng ta chủ động tiến hành đổi mới nền kinh tế, từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nghĩa là chính sách kinh tế phải giải quyết đợc câu hỏi làm sao phát huy đợc tối đa sự phát triển toàn diện các cá nhân? Làm sao để chăm lo đời sống cho mỗi cá nhân trong xã hội? Mặt khác, chấp nhận nền kinh tế thị trờng là chấp nhận nền kinh tế vận hành theo quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Tất cả các quy luật và yêu cầu này đã và đang là tác nhân quan trọng để phá vỡ cái "cũ" và hình thành cái "mới" trong quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Nói nh C.Mác, mỗi bớc tiến mới sẽ là tất yếu biểu hiện ra sự xúc phạm tới cái thiêng liêng, là một sự nổi loạn chống lại trạng thái cũ đang suy đồi, những tập quán đợc thần thánh hoá và sự "xung đột" giữa cũ và mới trong mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội đợc biểu hiện ở một số điểm căn bản: Thứ nhất: Nền sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc tạo sự khép kín trong một khuôn khổ gia đình làng xã, do đó tạo nên những cá nhân có tínnh bảo thủ khá cao điều đặc biệt hơn, nền sản xuất nhỏ ấy lại đợc dung dỡng bởi một hệ t t- ởng Nho giáo với sự phân chia đẳng cấp: Sĩ - Nông - Công - Thơng. Cụ thể là trong bảng thang giá trị ấy tầng lớp Sĩ đợc đứng đầu tiên, tầng lớp thơng nhân đ- ợc xếp vào cuối bảng đây là tầng lớp luôn đợc xã hội nhìn với con mắt chẳng lấy 10 [...]... diện mạo của con ngời Việt Nam hiện nay Các ngoại sinh và cái nội sinh, cái cần gìn giữ, bảo tồn và cái cần vợt bỏ vì mục tiêu phát triển con ngời Sau gần 20 năm đổi mới, chất lợng sống cộng đồng đợc nâng cao Sự nghiệp phát triển con ngời đã đạt đợc những thành tựu to lớn thể hiện rõ nhất là: chỉ số phát triển con ngời (HDI) Việt Nam những năm gần đây Định hớng xã hội con ngời Việt Nam phát triển toàn... vấn đề văn hoá và con ng ời Cùng với việc đề cao yếu tố con ngời, văn hoá đợc coi là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử của dân tộc Việt Nam nói chung đã chứng minh rằng, văn hoá luôn gắn liền với cuộc sống con ngời và sự phát triển của xã hội, con ngời tồn tại, trởng thành và phát triển nhờ văn hoá... Nam với tính cách những nguồn lực nội sinh quan trọng của sự phát triển xã hội, trớc hết cần có sự phân tích đứng giá đúng thực trạng của văn hoá và con ngời Thực hiện nhiều chơng trình nghiên cứu xung quanh các vấn đề văn hoá và con ngời Việt Nam đã đợc tổ chức, triển khai nghiên cứu từ các góc độ khác nhau Đặc biệt xây dựng 13 văn hoá và con ngời luôn là một trong những nội dung quan trọng trong... mới thực sự phát triển vai trò nền tảng của nội lực, con ngời mới thực sự là nhân tố quyết định của nội lực Nhiệm vụ quan trọng hiện nay của chúng ta là xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong đó, xây dựng con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa là vấn đề trung tâm 12 Trong nỗ lực tìm kiếm động lực của sự phát triển bền vững, văn hoá và con ngời... thì hàng loạt thách thức đã nảy sinh xung quanh việc xử lý vấn đề con ngời, phát huy vai trò nhân tố con ngời Đối mặt với những vấn đề của xã hội hiện đại, hình nh mọi vấn đề đặt ra trong hoạt động xã hội đều có cái gì đó thuộc về con ngời, nhân tố con ngời Nói cách khác, hầu hết các vớng mắc trên đờng phát triển, đều có nguyên thuộc về con ngời - c on ngời Việt Nam sản phẩm tất nhiên và đặc thù của... hoá và con ngời hiện đang là những vấn đề đợc cả thế giới quan tâm Đối với nhiều quốc gia, kể cả những nớc phát triển lẫn các nớc đang phát triển, văn hoá và con ngời đợc coi là nội lực quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xj, nhất là trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ và xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng nh hiện nay ở Việt Nam, trong... đoạn hiện nay Trong điều kiện hiện nay, văn hoá và con ngời đang đợc các quốc gia trên thế giới coi là nguồn nội lực quan trọng của chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam, văn hoá và con ngời đợc xác định vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Nhng, cần phải thấy rằng, bên cạnh những điểm mạnh, tích cực, văn hoá và con ngời Việt Nam hiện vẫn còn một số yếu kém cần đợc... đậm bản sắc dân tộc Thứ t: Con ngời Việt Nam vẫn giữ đợc truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo và sự hình thành, phát triển các giá trị mới của văn hoá và con ngời đã chứng minh sự kết hợp giữa truyền thông với hiện đại trong thời kỳ đổi mới và đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc Thứ năm: Trong công cuộc đổi mới, mô hình gia đình truyền thống đang có những biến đổi lớn, phức tạp do sự tác động của kinh tế hàng... cực tới sự phát triển văn hoá và con ngời Việt Nam Một trong những biểu hiện rõ nét là sự suy giảm về mặt đạo đức của không ít ngời, nhất là lớp trẻ, thậm chí của cả một số cán bộ đảng viên thoái hoá, biến chất Cùng với đó là sự xuất hiện của các yếu tố tiêu cực khác, nh chủ nghĩa cục bộ, địa phơng lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, đề cao quá mức tiện nghi vật chất, xa hoa, lãnh phí Sự tiêu cực... đề quan hệ con ngời trong nền kinh tế thị trờng, là ý thức về trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của cá nhân đối với gia đình, cộng đồng và xã hội Phân tích cội nguồn dẫn tới các yếu kém trên đây, ngoài việc chỉ rõ những nguyên nhân khách quan, Đảng ta cho rằng nguyên nhân chủ quan là do cha đặt đúng vị trí của văn hoá, cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển văn hoá song song với chiến lợc phát triển kinh . cao. Sự nghiệp phát triển con ngời đã đạt đợc những thành tựu to lớn thể hiện rõ nhất là: chỉ số phát triển con ngời (HDI) Việt Nam những năm gần đây. Định hớng xã hội con ngời Việt Nam phát triển. thống dẫn đến sự hạ thấp nhu cầu trong khi nhu cầu là một động lực phát triển của xã hội. II.3. Nghiên cứu về con ngời Việt Nam trớc yêu cầu phát triển đất nớc. II.3.1. Nghiên cứu về con ngời -. nớc phát triển lẫn các nớc đang phát triển, văn hoá và con ngời đợc coi là nội lực quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xj, nhất là trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ phát

Ngày đăng: 24/06/2015, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan