1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Mi thuat chuan KTKN

18 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

06/23/15 1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO Cùng tham gia xây dựng chuyên đề: “Dạy môn Mó Thuật theo chuẩn kiến thức,kó năng ở Tiểu học” N m ă 2010 06/23/15 2 11/2010 CHUYEÂN ÑEÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY MĨ THUẬT THEO CHUẨN KiẾN THỨC, KĨ NĂNG Ở TIỂU HỌC Người trình bày : NGUYỄN HỮU TRÌNH 06/23/15 3 - Chúng ta đã biết khi xã hội phát triển thì nhu cầu hướng về cái đẹp ngày càng cao. Để cảm nhận được cái đẹp, tạo ra cái đẹp và áp dụng vào cuộc sống, góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay. - Chương trình Mĩ thuật ở bậc tiểu học cũng đã được công bố theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo được đưa vào sử dụng trong phạm vi toàn quốc từ năm học 2002- 2003. Lần đầu tiên môn Mĩ thuật ở tiểu học có chương trình mang tính pháp quy và được xây dựng đồng bộ cùng các môn học khác . I/Về nhận thức : - Mĩ thuật là một môn học độc lập trong hệ thống giáo dục phổ thông, góp phần giáo dục nhiều mặt cho học sinh . 06/23/15 4 - Mĩ thuật ở trường phổ thông không đào tạo học sinh trở thành hoạ sĩ hay những người chuyên làm nghề Mĩ Thuật mà lấy giáo dục thẩm mĩ cho học sinh làm cái đích, nói cách khác là đào tạo những người thưởng thức cái hay, cái đẹp cho xã hội ( không có ý định đào tạo người làm ra cái đẹp ). - Mĩ Thuật là môn học nghệ thuật, là cách thức làm ra cái đẹp ở các loại hình: Hội hoạ; Điêu khắc; Hình hoạ; Trang trí Riêng ở bậc tiểu học được hiểu là các môn học cụ thể : Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí; Vẽ tranh; nặn. Tuỳ theo mức độ, đối tượng, nhu cầu mà hướng các em đến cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và áp dụng trong cuộc sống cho bản thân và xã hội . 06/23/15 5 II/Cách tiến hành : - Khi dạy Mĩ Thuật ở tiểu học chúng ta cần phải hiểu rõ về nhận thức, kiến thức, nội dung, chương trình, mục tiêu, đối tượng để chúng ta lập kế hoạch dạy học cụ thể. - Để thực hiện được giờ dạy Mĩ Thuật đạt kết quả tốt chúng ta cần phải biết phối hợp hài hoà, đồng bộ sáu thành tố của quá trình dạy học, đó là : Mục tiêu; nội dung; phương pháp; phương tiện; tổ chức; đánh giá và năng lực của giáo viên. Biết sử dụng phương pháp dạy học một cách hợp lí, sử dụng đươc phương pháp chủ đạo và phương pháp bổ sung và phối hợp kiến thức của các môn học khác hỗ trợ làm tăng thêm phần phong phú cho nội dung bài dạy. Đổi mới phương pháp dạy học phải được đặt trong mối quan hệ qua lại với các thành tố khác của quá trình dạy học . 06/23/15 6 - Khi xác định mục tiêu chúng ta cần phải xác định mục tiêu: Học tập, phát triển, phân hoá, đối tượng, khả thi căn cứ để đánh giá . - Khi soạn giáo án cần tập trung vào hoạt động của học sinh. Hoạt động học rồi đến hoạt động dạy. Hoạt động giữa thầy vơí trò, trò với trò. Xác định rõ kiến thức cần đạt trong tiết dạy và làm thế nào sử dụng phối hợp phương pháp nhuần nhuyễn để nâng cao hiệu quả . - Khi hoạt động lên lớp tập trung vào hoạt động học sinh là chính, hướng dẫn học sinh thực hiên các công tác độc lập và theo nhóm . Giáo viên tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh. -Trong giờ dạy tập trung vào hoạt động của học sinh là chính, giáo viên là người chỉ đạo, học sinh là người chủ động để chiếm lĩnh tri thức. Làm thế nào dành riêng thời gian cho học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn. Đó là mục tiêu cơ bản của sự đổi mới phương pháp dạy học hiện nay . 06/23/15 7 -Trong mỗi tiết học, giáo viên cần tạo không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn để lôi cuốn học sinh vào bài học, gây sự thích thú cho các em. Chú ý khi vào bài, giáo viên cần nghiên cứu kĩ lời giới thiệu bài một cách sinh động, tuỳ theo nội dung bài dạy có thể dùng vật thật; tranh ảnh hoặc bằng bài hát,bài thơ, câu chuyện có nội dung hướng tới bài học. Giáo viên dùng những câu hỏi gợi mở để dẫn dắt các em tìm ra ý chính của đề bài, tránh trường hợp giới thiệu bài trực tiếp, khô khan không đem lại hiệu quả cho giờ dạy . -Trong giờ dạy phát huy tính tích cực học tập của học sinh, không gò ép, áp đặt mà cần gợi ý, động viên để các em tự tin vào khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của mình. Đó là mầm non tài năng nghệ thuật và cũng là đặc điểm của trẻ thơ, thích bộc lộ những gì mình biết, mình làm được . 06/23/15 8 -Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần gợi ý để học sinh tham gia ý kến, đồng thời tổ chức cho các em hoạt động theo nhóm để có dịp thảo luận, học tập lẫn nhau, nhất là các bài thường thức mĩ thuật . III/ Yêu cầu cụ thể khi dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở các chủ đề: 1/ Chủ đề Vẽ theo mẫu ( Từ lớp 1 lớp 5 ) - Chú trọng hướng dẫn HS quan sát để tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, tỷ lệ và vẻ đẹp của vật mẫu. - Không gò ép HS vẽ theo mẫu một cách máy móc, cứng nhắc, cần để HS vẽ theo cảm nhận nhưng dựa trên hướng dẫn của GV. - Hình thành cho HS ý thức về sắp xếp bố cục một cách cân đối, hợp lý trên tờ giấy vẽ. - Có thể thay thế mẫu vẽ tương ứng khi địa phương không có mẫu vẽ theo quy định; 06/23/15 9 - Khi đánh giá bài vẽ, không yêu cầu cao về kĩ năng vẽ mà - Khi đánh giá bài vẽ, không yêu cầu cao về kĩ năng vẽ mà chú đánh giá thái độ; ý thức khi tham gia học tập; chú đánh giá thái độ; ý thức khi tham gia học tập; - Tăng cường các hoạt động trò chơi hỗ trợ cho nội dung - Tăng cường các hoạt động trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học; bài học; - Luôn động viên, khích lệ HS trong quá trình thực hành và - Luôn động viên, khích lệ HS trong quá trình thực hành và hoàn thành các sản phẩm thực hành. hoàn thành các sản phẩm thực hành. 2/ Chủ đề Vẽ trang trí ( Từ lớp 1 đến lớp 5 ) - Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu; - Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu; - Cung cấp cho HS các hoa văn, họa tiết đẹp, đơn giản có - Cung cấp cho HS các hoa văn, họa tiết đẹp, đơn giản có liên quan đến từng bài học; - Chú ý rèn luyện cho HS cách liên quan đến từng bài học; - Chú ý rèn luyện cho HS cách vẽ hoạ tiết, cách sắp xếp các họa tiết và cách vẽ màu. vẽ hoạ tiết, cách sắp xếp các họa tiết và cách vẽ màu. - Không yêu cầu cao về kĩ năng vẽ, chú ý rèn luyện cách vẽ, - Không yêu cầu cao về kĩ năng vẽ, chú ý rèn luyện cách vẽ, cách sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu ở từng bài trang trí; cách sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu ở từng bài trang trí; - Đối với vùng khó khăn có thể chỉ cho HS vẽ hình trang trí - Đối với vùng khó khăn có thể chỉ cho HS vẽ hình trang trí bằng bút chì (chưa vẽ màu), có thể vẽ trên giấy HS, giấy bằng bút chì (chưa vẽ màu), có thể vẽ trên giấy HS, giấy trắng một mặt; trắng một mặt; 06/23/15 10 - Chú ý giúp đỡ các đối tượng thường xuyên không hoàn thành bài vẽ; - Lựa chọn các hoạt động trò chơi hỗ trợ phù hợp với nội dung bài học; - Động viên, khích lệ HS kịp thời trong quá trình học tập. 3. Chủ đề Vẽ tranh từ lớp 1 đến lớp 5: - Cần có nhiều tranh mẫu đẹp để HS quan sát, tìm hiểu; - Chú ý cho HS luyện tập cách vẽ hình, cách sắp xếp hình vẽ cho nội dung tranh và vẽ màu phù hợp; - Không yêu cầu cao về kĩ năng vẽ, chú ý cách vẽ ngộ nghĩnh, sáng tạo; - Đối với vùng khó khăn có thể chỉ cho HS vẽ bằng bút chì(chưa vẽ màu), có thể vẽ trên giấy HS, giấy tiết kiệm một mặt; [...]... Chú trọng dạy sự cảm nhận về cái đẹp trong Mĩ Thuật và cuộc sống; - Lôi cuốn được nhiều học sinh tích cực tham gia các hoạt động; - Dạy học linh hoạt để nội dung bài học phù hợp với đối tượng, với vùng mi n; -Tiết dạy nhẹ nhàng, hấp dẫn; - Học sinh thích hợp 06/23/15 16 Tóm lại : Để dạy - học Mĩ thuật có hiệu quả giáo viên cần lưu ý nghiên cứu kĩ mục tiêu bài dạy, đối tượng học sinh, chuẩn bị tốt đồ . tham gia các hoạt động; - Dạy học linh hoạt để nội dung bài học phù hợp với đối tượng, với vùng mi n; - Tiết dạy nhẹ nhàng, hấp dẫn; - Học sinh thích hợp. 06/23/15 06/23/15 17 17 Tóm lại Tóm

Ngày đăng: 23/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w