1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MI THUÂT CHUAN KTKN

53 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • C. PHƯƠNG PHÁP:

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. PHUẨN BỊ:

  • C. PHƯƠNG PHÁP:

  • a. MỤC TIÊU

  • b. PHƯƠNG PHÁP

  • c. CHUẨN BỊ

  • a. MỤC TIÊU

  • b. CHUẨN BỊ

  • c. PHƯƠNG PHÁP

  • a. MỤC TIÊU

  • b. CHUẨN BỊ

  • c. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • c. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • c. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • c. PHƯƠNG PHÁP

  • a. MỤC TIÊU

  • b. CHUẨN BỊ

  • b. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • B. CHUẨN BỊ

  • D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

Nội dung

Ngày soạn: /09/2011 Tiết 1:Vẽ trang trí: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. 2. Kỉ năng: Học sinh vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc, say mê sáng tạo tìm tòi nghiên cứu các họa tiết. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to các họa tiết trong sách giáo khoa - Tranh: các bước tạo họa tiết. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm các họa tiết trên sách báo. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp trực quan Luyện tập- thực hành D. TIẾN TRÌN LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: KTSS II. Kiểm tra bài củ: III. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: GV: treo tranh các họa tiết và nêu tầm quan trọng của nó trong trang trí. HS: quan sát GV: đặt một số câu hỏi cho học sinh nhận ra vẽ đẹp và cách thức trang trí của họa tiết * Hoạt động 2: - GV: treo tranh các bước vẽ 1. Quan sát - nhận xét. - Họa tiết trang trí của dân tộc Việt Nam rất phong phú và đa dạng, có sắc thái riêng. + Hình dáng chung: hình tròn hình vuông, hình tam giác + Bố cục: đối xứng, xen kẻ, nhắc lại + Hình vẽ: hoa lá chim muông + Đường nét: mềm mại khỏe khoắn 2. Cách vẽ : a. Vẽ chu vi của họa tiết. VD: hình tròn, hình chữ nhật - GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. - GV:Vẽ chu vi xong ta làm gì? - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Minh họa ĐDDH - HS: Quan sát ghi nhớ. - GV: cất đồ dùng dạy học, xóa hình hướng dẫn ở trên bảng để học sinh tự vẽ - Hướng dẫn đến từng học sinh. * Hoạt động 3: - GV: Chia 6 nhóm và phát mỗi nhóm từ 3- 5 họa tiết để chép. - HS: Chọn họa tiết và làm việc theo nhóm. - GV: Đến từng bàn động viên học sinh và gợi ý thêm cho những em còn lúng túng. b. Quan sát mẫu vẽ phác các mảng hình chính. c. Nhìn mẫu vẽ các chi tiết cho đúng. d. Tô màu Tô màu theo ý thích (tô cho họa tiết và màu nền. 3.Thực hành : Hãy chép lại họa tiết theo mẫu. IV. Củng cố: - GV chọn 3-5 bài đẹp chưa đẹp gọi HS nhận xét về bố cục, đường nét, màu sắc… V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài tập nếu ở lớp chưa xong. - Chuẩn bị cho bài sau: Sưu tầm bài viết, hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại. Ngày soạn: 06/09/2011 Tiết 2: Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại. 2. Kỉ năng: Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật. 3. Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật đắc sắc của cha ông để lại. B. PHUẨN BỊ: Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật VN thời kì cổ đại C. PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, thảo luận nhóm. - Vấn đáp gợi mở D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ:GV thu 3-5 bài chép họa tiết trang trí dân tộc gọi học sinh nhận xét sau đó GV kết luận và ghi điểm. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động1: GV: cho học sinh đọc SGK? ? Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sữ Việt Nam ? đồ đồng HS: trả lời ( 3-4 em) GV: đánh giá kết quả trả lời của học sinh.ghi bảng. HS: ghi chép. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh vài nét mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại: GV: Chia 6 nhóm cho HS thảo luận các nội dung sau. - Thời gian vẽ. - Vị trí của hình vẽ. - Đặc điểm của hình vẽ. 1. Sơ lược về bối cảnh lịch sữ. - Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của lòai người. - Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước về kinh tế, quân sự và văn hóa - xã hội 2. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. a. Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình). Hình vẽ được phát hiện cách đây khoảng một vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá ( Nguyên thủy) Vị trí hình vẽ: được khắc vào đá ngay gần cữa hang, trên vách nhũ. - Giới tính. - HS: đọc SGK và thảo luận theo nhóm. - GV: cho học sinh xem một số hình ảnh về thời kì đồ đá. HS: Trả lời theo nội dung câu hỏi thảo luận. - GV: Giới thiệu cho học sinh hiểu thêm một số tác phẩm của thời kì cổ đại. - HS: Quan sát ghi chép. * Hoạt động 3 : - GV: cho học sinh thảo luận và tìm ra nét mới của thời kì đồ đồng ? - Vì sao xã hội có sự thay đổi? - Các tác phẩm, chất liệu nghệ thuật, chạm khắc, trang trí? - Đặc điểm bố cục trang trí trống? - HS: Thảo luận ghi vào giấy. - GV: Bao quát lớp. - HS: đại diện nhóm trả lời. - GV: tổng kết và ghi bảng. - Đặc điểm: Trên đầu đều có sừng công ra hai bên. - Giới tính: Hình bên ngoài mặt thanh tú đậm chất nữ tính. Hình mặt ở giữa có khuôn mặt vuông chử điền,lông mày rậm, miệng rộng,mang đậm chất nam giới. b. Vài nét về thời kì đồ đồng: Sự xuất hiện của kim loại đầu tiên là đồng, sau đó là sắt, đã thay đổi cơ bản xã hội việt Nam. Đó là sự dịch chuyển từ hình thái xã hội Nguyên thủy sang hình thái xã hội Văn minh. Hiện vật còn lưu giữ được gồm các công cụ sản xuất: rìu, dao găm, giáo, mũi lao c. Tìm hiểu về trống đồng Đông Sơn. Trống chia 3 phần: - Tang trống(một phần khối cầu). - Thân ( khối trụ). - Chân ( hình chóp cụt). Hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài (giã gạo, chèo thuyền, chiến binh, vũ nữ). IV. Củng cố: - Thời kì đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? - Vì sao trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp. V. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị cho bài sau Tiết 3 VẼ THEO MẪU: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN a. MỤC TIÊU Học sinh hiểu được đặc điểm cơ bản của luật xa gần. Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. b. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập c. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Vật mẫu: một số đồ vật hình hộp - Ảnh có lớp cảnh xã gần. - Tranh: các bài vẽ theo luật xã gần. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. d. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra bài củ Câu hỏi: nêu đặc điểm của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? 6A: 6B: 6C: III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 1. Quan sát - nhận xét. - Một vật bình thường: + ở gần: thấy to, cao và rỏ hơn. + ở xa thấy nhỏ thấp và mờ hơn. - Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau. GV: đặt mẫu, treo tranh, ảnh về xa gần. HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh giữa các vật giống nhau nhưng trong tranh thấy khác nhau về kích thước, sau đó chốt lại như bên. HĐ2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố - Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu 2. Đường tầm mắt. Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời , hay mặt nước với bầu trời, nên còn gọi là đường chân trời. 3. Điểm tụ. Là điểm gặp nhau của các đường thẳng song song hướng về đường tầm mắt. 4. Bài tập. Vẽ con đường, hàng cây, cột điện ở 2 bên. GV: - Treo tranh minh họa về đường tầm mắt. HS: chỉ ra đường tầm mắt và đưa ra khái niệm. GV: treo tranh minh họa vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát và rút ra nhận xét về điểm tụ. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên khích lệ học sinh. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* Tiết 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Vẽ theo mẫu: CÁCH VẼ THEO MẪU a. MỤC TIÊU Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu b. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Vật mẫu: một số đồ vật, vật dụng trong gia đình. - Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ theo mẫu khác nhau. - Một số bài vẽ của họa sĩ, của học sinh. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. c. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra bài củ Câu hỏi: đường chân trời là gì? điểm tụ là gì? 6A: 6B: 6C: III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm. 1. Vẽ theo mẫu là gì? Là vẽ lại mẫu được bày trước mặt, thông qua nhận thức và cảm xúc người vẽ cần diễn tả được đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, đậm nhạt và màu sắc của GV: cho học sinh xem một số tranh vẽ về một mẫu nhưng ở nhiều vị trí khác nhau. Kết hợp đặt mẫu HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh HĐ2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần. HĐ3: Củng cố mẫu. 2. Cách vẽ theo mẫu. a. Quan sát nhận xét. - Quan sát đặc điểm cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của mẫu. - Tìm vì trí đẹp của mẫu. b. Vẽ khung hình - ước lượng chiều ngang lớn nhất và chiều cao lớn nhất để vẽ khung hình: hình vuông, hình chữ nhật c. Vẽ phác nét chính. - Ước lượng tỷ lệ giữa các bộ phận. - Vẽ phác nét chính bằng các đường thẳng mờ. d. Vẽ chi tiết. - Quan sát mẫu vẽ chi tiết và chỉnh hình cho giống mẫu. e. Vẽ đậm nhạt - Xác định hướng ánh sáng. - Phân mảng: tổng quát, chi tiết. so sánh giữa tranh vẽ và mẫu để hình thành khái niệm. GV: ? bước 1 ta phải làm gì khi vẽ theo mẫu? HS: phát biểu đó là quan sát. GV: chỉ rỏ cho học sinh quan sát cái gì, quan sát như thế nào. GV: treo tranh minh họa vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. GV: Vẽ lên bảng từ mẫu thực đã đặt. Giáo viên vừa vẽ, vừa cho học sinh quan sát một số bài hoàn chỉnh về dựng hình để học sinh quan sát. HS: quan sát GV: gọi một vài học sinh nhắc lại khái niệm và cách vẽ, cho điểm một số bài tốt để động viên khích lệ học sinh. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* Tiết 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Vẽ tranh : CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI a. MỤC TIÊU Học sinh hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Học sinh hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài. Học sinh cảm thụ và nhân biết được các hoạt động trong đời sống. b. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 6 - Tranh: một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài. - Tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. c. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra bài củ * Câu hỏi: Nêu cách vẽ theo mẫu? 6A: 6B: 6C: III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm tìm hiểu về tranh đề tài 1. Tranh đề tài. a. Nội dung tranh - Cuộc sống phong phú, sinh động cho ta nhiều đề tài vẽ tranh để thể hiện cảm xúc của GV: treo các tranh về đề tài HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. GV: giới thiệu một số hoạt động khác nhau trong cuộc HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố mình với thế giới xung quanh. - Có thể lựa chọn ý tranh theo đề tài ưa thích. VD: đề tại nhà trường có nhiều nôi dung khác nhau như: cảnh sân trường, lớp học, giờ ra chơi, buổi lao động b. Bố cục. Bố cục tranh là sắp xếp các hình vẽ ( người, cảnh vật) sao cho hợp lý, có mảng chính mảng phụ. Có nhiều cách thể hiện bố hình mảng khác nhau c. Hình vẽ. Hình vẽ phải sinh động hài hòa, không rời rạc, không lặp lại. d. Màu sắc. Hài hòa thống nhất,có thể rực rở hoặc êm dịu tùy theo đề tài và cảm xúc của người vẽ. Không nhất thiết phải vẽ màu như thực mà có thể vẽ theo ý thích mỗi người. 2. Cách vẽ tranh. a. Tìm và chọn nội dung đề tài. b. Phác mảng và vẽ hình. c. Vẽ màu. 3. Bài tập Vẽ về nhà trường. sống. HS: 1-3 em lựa chọn nội dung GV: chỉ ra thêm một số nội dung phong phú khác. GV: cho học sinh xem một số sắp xếp bố cục ở đồ dùng. GV: Hướng dẫn vẽ lên bảng một số hình dáng ở một số đề tài. HS: xem tranh và rut ra nhân xét về màu sắc. GV: treo tranh các bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. HS: Ghi bài tập GV: hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nàh vẽ. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. IV. Nhận xét - Dặn dò [...]... mẫu GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, HĐ2: Hướng 2 Cách vẽ dẫn học sinh a Vẽ khung hình GV: cho học sinh tập ước cách vẽ * Vẽ khung hình chung: lượng tỷ lệ Xác định chiều cao và chiều - Treo tranh minh họa các ngang tổng thể để vẽ khung bước vẽ hình chung * Vẽ khung hình riêng So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng b Ước lượng tỷ lệ các bộ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ phận lên bảng - xác định... qúy những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc B CHUẨN BỊ Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý c PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Minh họa - Vấn đáp gợi mở d TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra bài củ * Chấm bài vẽ theo mẫu 6A: 6B: 6C: T L III Bài mới Tên hoạt động Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu... tộc nói chung B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến các công trình củamĩ thuật thời Lý 2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan C PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Minh họa - Vấn đáp gợi mở D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra bài củ * Chấm bài vẽ bảng màu III Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu I Kiến trúc... GV: đặt mẫu ở một vài vị trí để học sinh quan sát tìm ra bố cục hợp lí HS: quan sát và nhận xét một số yêu cầu bên GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa các bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở bài 4 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác d Vẽ chi tiết 25'... sát quan sát nhận nhạt trên hình trụ và hình cầu xét - Độ đậm nhạt chính của mẫu 5, 2 Cách vẽ HĐ2: Hướng - Xác định hướng ánh sáng dẫn học sinh - Phân mảng sáng tối cách vẽ - Vẽ chi tiết - Treo tranh minh họa các bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát 30' 3 Bài tập HS: làm bài Vẽ cái hình hộp và hình cầu GV: hướng dẫn đến từng HĐ3: Hướng học sinh 4' dẫn học sinh GV: chọn một vài bài... quý nghệ thuật của dân tộc B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến tranh dân gian Việt Nam 2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan C PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Minh họa - Vấn đáp gợi mở D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức Điểm danh: 6A: TL 10' 15' 7' 6B: 6C: II Kiểm tra bài củ * Trang trí hình vuông III Bài mới Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của . DÂN TỘC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc mi n xuôi và mi n núi. 2. Kỉ năng: Học sinh vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích. . đường, hàng cây, cột điện ở 2 bên. GV: - Treo tranh minh họa về đường tầm mắt. HS: chỉ ra đường tầm mắt và đưa ra khái niệm. GV: treo tranh minh họa vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của lòai người. - Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước về kinh tế, quân sự và văn hóa - xã hội 2.

Ngày đăng: 24/10/2014, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w