1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mi thuat 9

36 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . Tiết 1: Ngày soạn: / /2007 Bài 1: Thờng thức thuật sơ l ợc về thuật thời nguyễn (1802-1945) I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm một số kiến thức về thuật thời Nguyễn- thời kì MT VN phát triển đa dạng còn để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị. - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử, văn hóa của quê hơng. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Quốc Toản- phơng pháp giảng dạy thuật. - Sách bảo tàng thuật Việt Nam. - Phan Cẩm Nhợng- thuật của ngời Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Đồ dùng dạy học thuật 9. + Tranh ảnh các công trình kiến trúc cố đô Huế. + Tranh ảnh liên quan đến thuật thời Nguyễn. b. HS: + Su tầm tranh ảnh liên quan đến thuật thời Nguyễn. 3. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở . III. Tiến trình dạy học: tg Hoạt động của GV hoạt động của HS Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh XH thời Nguyễn: 6 phút - GV cho HS xem một số tranh về các công trình, tác phẩm và hỏi: + Em hãy nêu vài nét khái quát về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? + Chọn Huế làm kinh đô; đề cao Nho giáo; cải cách nông nghiệp . Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát về MT thời Nguyễn: - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + MT thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật gì? + MT thời Nguyễn phát triển NTN? - GV chia các loại hình nghệ thuật ra để HS tìm hiểu: * Kiến trúc: - GV cho HS xem tranh các công trình kiến trúc và hỏi: + Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu xây + Có ba loại hình . + Đa dạng. + HS quan sát tranh. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 1 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . tg Hoạt động của GV hoạt động của HS 24 phút dựng những công trình gì? + Đặc điểm của kiến trúc thời Nguyễn? * Điêu khắc: - GV cho HS xem tranh và hỏi: + Điêu khắc thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào? + Tác phẩm ĐK thờng đợc làm bằng chất liệu gì? * Đồ họa, hội họa: + Thời nhà Nguyễn phát triển loại tranh gì? + Có những tác phẩm nào tiêu biểu? + Hội họa thời Nguyễn có sự kiện gì tiêu biểu? + Cung điện, lăng tẩm. + Gắn với cảnh quan thiên nhiên. + Kiến trúc. + Đá, xi măng. + Tranh dân gian. + Bộ tranh khắc Bắch khoa th . + Thành lập trờng CĐMTĐD-năm 1925. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của thuật thời Nguyễn: 8 phút - GV đặt mội số câu hỏi: + Hãy nêu những đặc điểm của thuật thời Nguyễn? - GV bổ sung: - HS trả lời: 1. Kiến trúc gắn với thiên nhiên, kết hợp với nghệ thuật trang trí. 2. Điêu khắc, đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, bớc đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đặt mội số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS: + Kiến trúc thời Nguyễn có những công trình nào tiêu biểu? + Điêu khắc, đồ họa, hội họa có những công trình tiêu biểu nào? - GV bổ sung và kết luận: + Hoàng thành, Tử cấm thành . + Bộ tranh khắc ., các dòng tranh dân gian . Bài tập về nhà: 2 phút - Đọc lại bài ở SGK. Su tầm bài viết, tranh ảnh liên quan đến bài học. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 2 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . Tiết 2: Ngày soạn: / /2007 Bài 2: Vẽ theo mẫu tĩnh vật (lọ hoa và quả) (Vẽ hình) I. Mục tiêu: - HS biết quan sát toàn bộ mẫu vẽ. - HS biết cách dựng hình. - HS vẽ đợc hình toàn bộ sát với mẫu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Tranh tĩnh vật chì. Hình minh họa các bớc dựng hình. + Bài vẽ của HS năm trớc. b. HS: + Đồ dùng dạy học. Su tầm tranh tĩnh vật. 2. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập . III. Tiến trình dạy học: tg Hoạt động của GV hoạt động của HS Hoạt động 1:Hớng dẫn HS quan sát nhận xét: 7 phút - GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật và hỏi: + Tranh tĩnh vật thờng vẽ những vật gì? + Bằng những chất liệu gì? + Vật ở dạng nào? - GV đa ra một số tranh tĩnh vật cho HS xem và hỏi: + Trong tranh vẽ những gì? + Bố cục nh thế nào? + Màu sắc đã có đậm nhạt cha? - GV bổ sung: + Lọ hoa, quả, đồ vật . + Sáp màu, chì màu . + Dạng tĩnh. - HS trả lời: Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ hình: 6 phút - GV cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ và hỏi: + Hãy nêu các bớc vẽ hình mẫu vật. - GV cho HS tham khảo thêm một số tranh tĩnh vật. - Gồm các bớc: 1.Vẽ phác khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng. 3. vẽ chi tiết. 4. Sửa và hoàn chỉnh hình. - HS quan sát tranh. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 3 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . tg Hoạt động của GV hoạt động của HS 25 phút - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm khung hình, phác hình, vẽ chi tiết. - HS làm bài: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV hớng dẫn HS nhận xét một số bài về: Bố cục, hình vẽ, đờng nét . - GV bổ sung và kết luận: - HS nhận xét: Bài tập về nhà: 2 phút - Chuẩn bị màu để vẽ tiết sau. - Su tầm và xem tranh tĩnh vật màu. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 4 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . Tiết 3: Ngày soạn: ./ ./2007 Bài 3: Vẽ theo mẫu tĩnh vật (lọ hoa và quả) (Vẽ màu) I. Mục tiêu: - HS tập sử dụng màu để vẽ tĩnh vật. - HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu. - HS cảm nhận đợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Tranh tĩnh vật màu của họa sĩ. Tranh tĩnh vật màu của HS. + Hình hớng dẫn cách vẽ tĩnh vật màu. b. HS: + Bài vẽ chì tiết trớc, đồ dùng dạy học. 2. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập . III. Tiến trình dạy học: tg Hoạt động của GV hoạt động của HS Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: 7 phút - GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật màu và hỏi: + Bức tranh vẽ những mẫu vật gì? + Bố cục, màu sắc nh thế nào? + Hình vẽ đã cân đối cha? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hỏi: + Mẫu gồm những màu gì? + Màu nào đậm, màu nào nhạt? + Các màu có ảnh hởng qua lại lẫn nhau không? - GV bổ sung: - HS quan sát tranh. + Lọ hoa và quả. + Bố cục vừa trang giấy, màu sắc hài hoà, có đặc điểm của mẫu. + Hình vẽ cân đối, có đặc điểm của mẫu. + Vàng, xanh, đỏ. + Xanh đậm, vàng nhạt, đỏ vừa. + Có sự ảnh hởng giữa các màu. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ màu: 6 phút - GV cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ màu và hỏi: + Vẽ màu gồm những bớc nào? - Gồm các bớc: + Tìm và phác máng mảng đậm nhạt. + Vẽ mảng đậm trớc. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 5 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . - GV bổ sung và cho HS xem một số tranh tĩnh vật màu tham khảo. + Vẽ các mảng tiếp theo. + Vẽ màu nền cho phù hợp. - HS quan sát tranh. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: 25 phút - GV yêu cầu HS lam bài vào vở vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm mảng hình, vẽ màu . - HS nhìn mẫu, làm bài vào vở. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đa một số bài lên trớc lớp đặt câu hỏi để HS nhận xét: + Bố cục, hình vẽ đã phù hợp cha? + Màu sắc đợc tô nh thế nào? + Theo em bài đạt mấy điểm? - GV bổ sung, cho điểm một số bài, khen ngợi những em có bài làm tốt: - HS quan sát bài của bạn. + Bố cục đã đã phù hợp, hình vẽ đã có đạc điểm của mẫu. + Màu tô đã có đậm nhạt, đã có ảnh hởng qua lại giửa các màu. - HS cho điểm. Bài tập về nhà: 2 phút - Hoàn thành bài ở lớp (nếu cha xong). - Chuẩn bị bài sau( su tầm một số túi xách). -HS ghi nhớ. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 6 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . Tiết 4: Ngày soạn: / /2007 Bài 4: Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí túi xách I. Mục tiêu: - HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách. - HS tạo dáng và trang trí đợc túi xách theo ý thích. - HS thêm yêu quí, giữ gìn những đồ vật phục vụ trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Tìm sách báo có hình túi xách có trang trí họa tiết. 2. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Chuẩn bị một số túi xách có họa tiết, màu sắc khác nhau. + Hình minh họa cách trang trí túi xách. b. HS: + Đồ dùng dạy học. 3. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập . III. Tiến trình dạy học: tg Hoạt động của GV hoạt động của HS Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: 7 phút - GV cho HS xem một số túi xách và hỏi: + Túi xách thờng có những dạng hình gì? + Túi có những bộ phận nào? + Thờng bằng những chất liệu gì? + Đợc tạo dáng và trang trí nh thế nào? - GV bổ sung và nói lên sự phong phú của trang trí túi xách: + Vuông, chữ nhật. + Thân, quai, miệng . + Vải, da, tre nứa . + Thờng đợc tạo dáng và trang trí đẹp, phong phú về kiểu dáng, màu sắc. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách: 6 phút - GV cho HS xem hình hớng dẫn cách tạo dáng, trang trí và hỏi: + Tạo dáng túi gồm những bớc nào? + Trang trí gồm những bớc nào? - GV bổ sung và cho HS tham khảo - Gồm các bớc: 1. Tìm dáng hình. 2. Tìm trục. 3. Tạo dáng và vẽ các bộ phận. 1. Phác mảng hình họa tiết. 2. Vẽ họa tiết 3. Tô màu theo ý thích. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 7 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . một số bài trang trí túi xách của HS. - HS quan sát tranh Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: 25 phút - GV yêu cầu HS làm bài vào vở vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách tìm dáng túi, vẽ các bộ phận, trang trí . - HS làm bài: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút -GV đa một số bài lên trớc lớp đặt câu hỏi để HS nhận xét: + Cách tạo dáng túi đã độc đáo cha? + Hoạ tiết và màu sắc trang trí nh thế nào? + Em hãy cho điểm bài trên. - GV bổ sung, cho điểm và kết luận: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ của các bạn và trả lời. Bài tập về nhà: 2 phút - Hoàn thành bài ở lớp (nếu cha xong). - Chuẩn bị bài sau. -HS ghi nhớ. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 8 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . Tiết 5: Ngày soạn: / /2007 Bài 5: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê h ơng I. Mục tiêu: - HS hiểu hơn về thể loại tranh phong cảnh. - HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về cảnh đẹp quê hơng. - HS yêu quê hơng và tự hào về nơi mình sinh sống. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Su tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt. + Một số tranh phong cảnh. + Hình minh họa các bớc vẽ tranh. b. HS: + Tranh ảnh phong cảnh, đồ dùng học tập. 2. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập . III. Tiến trình dạy học: tg Hoạt động của GV hoạt động của HS Hoạt động 1:Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: 8 phút - GV cho HS xem một số tranh phong cảnh, giới thiệu về vẽ đẹp ở mỗi vùng miền nhấn mạnh thêm vùng nông thôn nơi các em sinh sống. - GV đặt một số câu hỏi: + Tranh phong cảnh có gì khác tranh sinh hoạt, tranh chân dung? + Tranh phong cảnh nông thôn thờng vẽ nhữnh hình ảnh gì? + ở miền núi, miền biển thờng có những hình ảnh gì? + Màu sắc của tranh phong cảnh nh thế nào? + Em hãy chọn thêm một số hình ảnh ở nông thôn có thể vẽ tranh. - GV bổ sung: - HS lắng nghe. + Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chính, còn tranh SH tranh CD vẽ ngời là chính. + Nhà cửa, cây cối, đồng ruộng . + Miền núi: đồi núi, rừng cây; miền biển: thuền, cá tôm . + Hài hòa, có đậm nhạt rõ ràng . + Ao hồ, sông rạch, vờn cây . Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh: 7 phút - GV cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ và hỏi: + Có những bớc vẽ tranh phong cảnh Nào? - Có các bớc: 1. Phác mảng chính, phụ. 2. Vẽ phác hình chính, phụ. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 9 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . tg Hoạt động của GV hoạt động của HS - GV cho HS tham khảo thêm một số tranh phong cảnh. 3. Vẽ chi tiết. 4. Vẽ màu. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: 23 phút - GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh phong cảnh vào vẽ vẽ. - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách chọn cảnh, vẽ hình, vẽ màu - HS làm bài: Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: 5 phút - GV đa một số bài lên trớc lớp, đặt câu hỏi để HS nhận xét: + Hình ảnh đã phù hợp với quê hơng em cha? + Đã có hình ảnh chính, phụ cha? + Bố cục, màu sắc nh thế nào? - GV bổ sung và kết luận: - HS quan sát,nhận xét các bài vẽ của các bạn và trả lời. Bài tập về nhà: 2 phút - Hoàn thành bài ở lớp( nếu cha xong). - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 10 [...]... đợc chất liệu thạch cao - HS trả lời: Bài tập về nhà: 2 phút - Tìm tranh ảnh để tiết sau phóng - Đọc trớc bài sau - HS ghi nhớ Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 16 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh Ngày soạn: //2007 Tiết 9: Bài 9: Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh I Mục tiêu: - HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho các môn học khác - HS phóng đợc tranh, ảnh đơn giản II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng dạy học:... đã học - HS nêu: Có 4 bớc - GV minh hoạ nhanh lên bảng một bố cục để HS rõ hơn - HS theo dõi - GV bổ sung và cho HS tham khảo một số tranh về đề tài lễ hội - HS xem tranh Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: 24 phút - GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài lễ hội vào vở vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 19 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh tg Hoạt động của GV thêm cho... áo 3 Tìm các chi tiết b Trang trí: - GV cho HS xem hình cách trang trí - HS quan sát và hỏi: + Trang trí áo gồm những bớc nào? - HS: 1 Vẽ hình trang trí Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 29 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh tg Hoạt động của GV hoạt động của HS - GV bổ sung và cho HS tham khảo một số bài làm của HS năm trớc 2 Vẽ màu Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: 23 phút - Khi HS làm bài, GV theo... viên : Trịnh Tiến Quân 32 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh Ngày soạn: //2007 Tiết 17: Bài 17: Vẽ trang trí vẽ huy hiệu I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung và ý nghĩa cua huy hiệu - HS biết cách vẽ huy hiệu đơn giản về trờng học II Chuẩn bị: 1 Tài liệu tham khảo: - Sách báo có in huy hiệu 2 Đồ dùng dạy học: a GV: b HS: + Su tầm các loại huy hiệu Hình minh hoạ các bớc vẽ + Đồ dùng học tập, su tầm... tập của HS và cho điểm một số bài Bài tập về nhà: 2 phút - Su tầm và quan sát độ đậm nhạt của tranh, bài vẽ tợng - HS ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 14 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh Ngày soạn: //2007 Tiết 8: Bài 7: Vẽ theo mẫu vẽ chân dung (Tợng thạch cao-vẽ đậm nhạt) I Mục tiêu: - HS nhận ra đợc các độ đậm nhạt chính, phác đợc các mảng đậm nhạt chính - HS vẽ đợc ba... Hớng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt: 6 phút - GV treo hình hớng dẫn cách vẽ và hỏi: + Mảng đậm, nhạt trên tợng có chạy + Không Nó chạy theo cấu trúc Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 15 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh tg Hoạt động của GV theo đờng thẳng trên tợng không? + Có những bớc vẽ đậm nhạt nào? - GV bổ sung và cho HS xem một số bài vẽ đậm nhạt tợng để HS tham khảo hoạt động của HS của tợng - HS:...Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh Ngày soạn: //2007 Tiết 6: Bài 6: Thờng thức thuật Chạm khắc gỗ đình làng việt nam I Mục tiêu: - HS hiểu về hình thức nghệ thuật chạm khắc đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ - HS có thái... hai: + Cách kẻ ô chéo đợc thực hiện nh thế - HS: + Kẻ đờng chéo ở mẫu + Kẻ ở hình lớn nào? + Nhìn mẫu vẽ lại - GV cho HS tham khảo một số bài Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 17 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh tg Hoạt động của GV phóng tranh, ảnh hoạt động của HS - HS tham khảo tranh Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: 23 phút - GV yêu cầu HS phóng một hình đơn giản - Khi HS làm bài, GV theo dõi,... điểm + Theo em đánh giá mấy điểm? - GV bổ sung và kết luận: Bài tập về nhà: 2 phút - Tập phóng tranh, ảnh khác - Chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 18 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh Ngày soạn: //2007 Tiết 10: Bài 10: Vẽ tranh đề tài lễ hội I Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa và nội dung của các lễ hội ở nớc ta - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích - HS yêu quê hơng... giới + Ngời dân lao động + Cảnh gánh con, trai gái vui đùa, các trò chơi dân gian + Chắc khoẻ, thoải mái, + HS trả lời theo sự hiểu biết của Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 11 Giáo án thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh thiệu, em hãy kể thêm một số nội mình dung chạm khắc mà em biết? - GV bổ sung, nêu lên đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 8 phút - GV đặt một số . Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 16 Giáo án Mĩ thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . Tiết 9: Ngày soạn: / /2007 Bài 9: Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh I. Mục tiêu:. 2. Vẽ phác hình chính, phụ. Giáo viên : Trịnh Tiến Quân 9 Giáo án Mĩ thuật 9 - Trờng THCS Vĩnh Minh . tg Hoạt động của GV hoạt động của HS - GV cho HS

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Điêu khắc thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào? - Mi thuat 9
i êu khắc thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào? (Trang 2)
hình, phác hình, vẽ chi tiết. -HS làm bài: - Mi thuat 9
h ình, phác hình, vẽ chi tiết. -HS làm bài: (Trang 4)
+Hình hớng dẫn cách vẽ tĩnh vật màu. - Mi thuat 9
Hình h ớng dẫn cách vẽ tĩnh vật màu (Trang 5)
+ Bố cục đã đã phù hợp, hình vẽ đã có đạc điểm của mẫu. - Mi thuat 9
c ục đã đã phù hợp, hình vẽ đã có đạc điểm của mẫu (Trang 6)
- Tìm sách báo có hình túi xách có trang trí họa tiết. - Mi thuat 9
m sách báo có hình túi xách có trang trí họa tiết (Trang 7)
+Hình minh họa các bớc vẽ tranh. - Mi thuat 9
Hình minh họa các bớc vẽ tranh (Trang 9)
+ Đã có hình ảnh chính, phụ cha? + Bố cục, màu sắc nh thế nào? - GV bổ sung và kết luận: - Mi thuat 9
c ó hình ảnh chính, phụ cha? + Bố cục, màu sắc nh thế nào? - GV bổ sung và kết luận: (Trang 10)
a. GV: + Tợng chân dung. Hình hớng dẫn cách vẽ. + Bài vẽ tợng chân dung của hoạ sĩ, của HS. - Mi thuat 9
a. GV: + Tợng chân dung. Hình hớng dẫn cách vẽ. + Bài vẽ tợng chân dung của hoạ sĩ, của HS (Trang 13)
+Hình vẽ có đặc điểm của mẫu cha? + Bài nào tốt, bài nào cha tốt? - Mi thuat 9
Hình v ẽ có đặc điểm của mẫu cha? + Bài nào tốt, bài nào cha tốt? (Trang 14)
b. HS: + Bài vẽ hình hôm trớc. - Mi thuat 9
b. HS: + Bài vẽ hình hôm trớc (Trang 15)
+Hình vẽ đã có đặc điểm của mẫu ch- ch-a? - Mi thuat 9
Hình v ẽ đã có đặc điểm của mẫu ch- ch-a? (Trang 16)
b. HS: +Hình mẫu, đồ dùng học tập. - Mi thuat 9
b. HS: +Hình mẫu, đồ dùng học tập (Trang 17)
-GV yêu cầu HS phóng một hình đơn giản. - Mi thuat 9
y êu cầu HS phóng một hình đơn giản (Trang 18)
+ Bài vẽ của HS năm trớc. Hình hớng dẫn các bớc vẽ. - Mi thuat 9
i vẽ của HS năm trớc. Hình hớng dẫn các bớc vẽ (Trang 19)
- Tìm tài liệu có giới thiệu các hình thức trang trí lễ hội, hội trờng. - Mi thuat 9
m tài liệu có giới thiệu các hình thức trang trí lễ hội, hội trờng (Trang 20)
b. HS: + Đồ dùng dạy học. Hình hớng dẫn cách vẽ. - Mi thuat 9
b. HS: + Đồ dùng dạy học. Hình hớng dẫn cách vẽ (Trang 21)
+ Mảng hình + Tô màu. - Mi thuat 9
ng hình + Tô màu (Trang 22)
+Hình các con vật, cây cối, hình núi rừng… - Mi thuat 9
Hình c ác con vật, cây cối, hình núi rừng… (Trang 24)
a. GV: + Tranh ảnh về dáng ngời. Hình hớng dẫn cách vẽ. + Bài vẽ dáng ngời của HS, tranh của hoạ sĩ. - Mi thuat 9
a. GV: + Tranh ảnh về dáng ngời. Hình hớng dẫn cách vẽ. + Bài vẽ dáng ngời của HS, tranh của hoạ sĩ (Trang 25)
+Hình vẽ nh thế nào? - Mi thuat 9
Hình v ẽ nh thế nào? (Trang 26)
phút -GV cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ và hỏi: + Hãy nêu các bớc vẽ tranh? - Mi thuat 9
ph út -GV cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ và hỏi: + Hãy nêu các bớc vẽ tranh? (Trang 27)
phút a. Tạo dáng: -GV cho HS xem hình hớng dẫn cách tạo dáng và hỏi: - Mi thuat 9
ph út a. Tạo dáng: -GV cho HS xem hình hớng dẫn cách tạo dáng và hỏi: (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w