HS: + Su tầm tranh ảnh có dáng ngời.

Một phần của tài liệu Mi thuat 9 (Trang 25 - 27)

III. Tiến trình dạy học:

b.HS: + Su tầm tranh ảnh có dáng ngời.

2. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập...

III. Tiến trình dạy học:

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

Hoạt động 1:Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét:

8 phút

- GV cho HS xem tranh ảnh có dáng ngời và hỏi:

+ Có những dáng nào?

+ ở các t thế khác nhau, các dáng có thay đổi không?

+ Tỉ lệ của đầu, tay, chân ở các t thế khác nhau nh thế nào?

- GV bổ sung:

+ Đi, đứng, chạy, nhảy…

+ Các dáng thay đổi. + Thay đổi theo t thế.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ dáng ngời:

7

phút - GV cho HS xem hình hớng dẫn cách vẽ và hỏi: + Vẽ dáng ngời phải tiến hành các bớc nào?

- GV bổ sung và cho HS tham khảo một số bài vẽ dáng ngời của HS năm trớc, của hoạ sĩ. - HS: 1. Quan sát và nắm bắt dáng. 2. Vẽ phác nét chính. 3. Vẽ nét để diễn tả quần áo.

4. Nhìn mẫu sửa lại hình. - HS quan sát.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài:

23 phút

- GV cho HS ra sân trờng, một số em làm mẫu đi, đứng, chạy, nhảy cả lớp

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

vẽ vào vở.

- Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho các em về cách quan sát, vẽ phác, vẽ chi tiết.

- HS làm bài:

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

5 phút

- GV đa một số bài của HS lên trớc lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS nhận xét : + Bố cục đã phù hợp cha?

+ Hình vẽ nh thế nào?

- GV bổ sung và khen ngợi những em có bài làm tốt.

- HS nhận xét bài của bạn và trả lời câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập về nhà:

2 phút

- Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn( có các dáng ngời).

- Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Mi thuat 9 (Trang 25 - 27)