1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị nhân lực THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIÊT NAM

23 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

Ngày 13/08/1990 theo quyết đính số 368/CNn -TCLĐ hợp nhất Liên hiệpcác xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm I và Liên hiệp các xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm II thànhLiên hiệp sản xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty giấy Việt Nam

Ngày 30/4/1975, Sau giải phóng Miền nam, để tiện cho việc quản lý ngành,6/1976, Nhà nước ta thành lập Công ty Giấy Gỗ Diêm phía bắc và Công ty Giấy GỗDiêm phía Nam

Ngày 21/6/1978, theo quyết định 142/CP của hội đồng Chính phủ về việc đổimới cơ chế quản lý, Xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc được hình thành trên cơ sởhợp nhất của hai công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam

Ngày 6/10/1982, theo quyết định số 519/CNn – TCCB Liên hiệp các xí nghiệpGiấy Gỗ Diêm toàn quốc được tách thành hai: Liên hiệp các xí nghiệp Giấy số I vàLiên hiệp các xí nghiệp Giấy số II

Ngày 30/11/1987 các liên hiệp xí nghiệp Giấy số I và Giấy số II được đổi tên trở lạithành Liên hiệp các Xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm số I và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số IInhằm đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động

Ngày 13/08/1990 theo quyết đính số 368/CNn -TCLĐ hợp nhất Liên hiệpcác xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm I và Liên hiệp các xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm II thànhLiên hiệp sản xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc, nhằm thực hiện chủ trươngtiếp tục đổi mới tổ chức quản lý các liên hiệp các xí nghiệp quốc doanh, tăng cườngquyền tự chủ cho các đơn vị cơ sở, gắn sản xuất của ngành với thị trường trong vàngoài nước Tên thương mại của liên hiệp là ViPimex Trụ sở liên hiệp đặt tại 18CPhạm Đình Hổ - Hai Bà Trưng – Hà Nội Cơ quan thường trực phía Nam đặt tại số

9 – 19 Hồ Tùng Mậu – Quận I – TP HCM

Ngày 22/03/ 1993 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định số 104/CNn – TCLĐ đểchuyển đổi tổ chức và hoạt động của liên hiệp sản xuất Xuất nhập khẩu Giấy GỗDiêm thành Tổng Công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam nhằm chuyển mạnh hoạt độngcủa liên hiệp phù hợp với cơ chế thị trường, mở rộng quyền tự chủ của các thànhviên trong sản xuật kinh doanh va phù hợp với nghị định số 388/HĐBT ngày

Trang 3

20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng Tên giao dịch đối ngoại là VINAPIMEX Trụ

sở của tổng công ty đặt tại 25A – Lý Thường Kiệt – Hoàn Kiếm – Hà Nội Vănphòng đại diện công ty ở phía Nam đặt tại số 9 – 19 Hồ Tùng Mậu – Quận I –TPHCM

Đến năm 1995, nghành giấy đề nghị Nhà nước cho tách riêng nghành Gỗ Diêm

là một ngành kinh tế kĩ thuật không gắn liền với ngành giấy Thực hiện Quyết định

số 91/TTg của thủ tướng Chính phủ về việc thí nghiệm thành lập mô hình tập đoànkinh doanh nhằm tích tụ, tập trung tài chính, thu hút các nguồn vốn đầu tư đủ sứccạnh tranh với sản phẩm các nước trong và ngoài khu vực thế giới

Ngày 29/8/1995, Tổng công ty Giấy Việt Nam làm lễ ra mắt theo Quyết Định256/TTg ngày 29/4/1995 của thủ tướng chính phủ và Nghị định số 52 /CP ngày2/8/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công tygiấy Việt Nam Tại thời điểm thành lập, Tổng Công ty Giấy Việt Nam có 18 đơn vịthành viên; trong đó 15 đơn vị thành viên hạch toán độc lập; tổng năng lực sản xuất152.000 tấn giấy và 112.000 tấn bột giấy/năm; chiếm 70% năng lực sản xuất giấy

Thực hiện Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua, ngày 25 tháng 6 năm

2010 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 983/QĐ TTg Chuyển Công ty mẹ Tổng Công ty Giấy Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

-do Nhà nước làm chủ sở hữu với vốn điều lệ là 1.213 tỷ đồng, trên cơ sở kế thừacác quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Giấy Việt Nam trước khi

Trang 4

chuyển đổi Hiện nay, Tổng Công ty Giấy Việt Nam bao gồm 28 đơn vị hạch toánphụ thuộc; 10 phòng ban chức năng; 06 đơn vị hạch toán báo sổ; 02 công ty con;

03 đơn vị sự nghiệp và 17 công ty liên kết Tổng Công ty Giấy Việt Nam có 9.754CBCNV- LĐ (trong đó trình độ trên Đại học có: 31 người; Đại học và Cao đẳng:1.330 người; Trung cấp: 524 người; Công nhân: 7.869 người) Năng lực sản xuất tạiNhà máy Giấy Bãi Bằng là 78.000 tấn Bột giấy/năm và 125.000 tấn Giấy/năm; tạiCông ty Giấy tissue Sông Đuống: 20.000 tấn Bột Giấy/năm và 10.000 tấn GiấyTissue/năm; Nhà máy bột, giấy Thanh Hoá với công suất 100.000 tấn bột giấy và100.000- 120.000 tấn giấy/năm (gồm giấy in, giấy viết và giấy in báo); Nhà máyBột giấy Phương Nam, công suất: 100.000 tấn bột giấy/năm và đang triển khai xâydựng nhà máy bột giấy 250.000 tấn/năm tại Bãi Bằng - Phù Ninh- Phú Thọ với chấtlượng sản phẩm và môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp

và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nghiệp, các Bộ, cơ quan trực thuộc chínhphủ , UBND tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương Tổng công ty Giấy là doanhnghiệp hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngânhàng và có con dấu giao dịch theo quy định của Nhà nước

- Tên công ty: Tổng Công Ty giấy Việt Nam

- Tên viêt tắt tiếng anh:VINAPACO

- Trụ sở chính : 25A – Lý Thường Kiệt – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

- Công ty giấy Việt Trì

- Nhà máy giấy Vạn Điểm

- Nhà máy giấy Hòa Bình

Trang 5

- Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ

- Viện công nghệ giấy và xenluylo

- Trường đào tạo nghề giấy

- Công ty in và văn hóa phẩm Phúc Yên

- Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy

- Công ty Văn phòng phẩm Hồng hà

- Công ty Diêm Thống Nhất

- Công ty giấy Tân Mai

- Công ty giấy Đồng Nai

- Công ty giấy Viễn Đông

- Công ty Diêm Hòa Bình

- Công ty Gỗ Đồng Nai

- Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú

- Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai

- Nhà máy giấy Bình An

1.2.2 Xí nghiệp vận tải

Xí nghiệp Vận tải thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam được thành lập theoquyết định số 209/QĐ-GVN.HN ngày 5/4/2007 của Hội đồng quản trị Tổngcông ty giấy Việt Nam

Xí nghiệp vận tải tổ chức quản lý, khai thác có hiệu quả các loại phương tiệnvận tải của XN nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Tổng công tyGiấy Việt Nam

Tổ chức vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ và nguyên nhiên vật liệu từcác nhà cung cấp về bãi chứa, kho của XN bằng đường bộ, đường thuỷ vàđường sắt theo kế hoạch của Tổng công ty giấy Việt Nam

Tổ chức vận chuyển, bốc xếp nguyên nhiên vật liệu hoặc phế thải từ bãi chứa,kho đến nơi sử dụng theo yêu cầu và phân cấp của Tổng công ty Giấy ViệtNam

Trang 6

1.2.3 Xí nghiệp dịch vụ

Xí nghiệp Dịch vụ là đơn vị hạch toán báo sổ thuộc Tổng công ty Giấy ViệtNam, được thành lập ngày 1 tháng 8 năm 2006, gồm 6 đơn vị chuyên môn và bộphận nghiệp vụ

- Phòng Quản trị

- Phòng Bảo vệ

- Phòng Y tế

- Khách sạn Giấy Bãi Bằng

- Nhà Văn hóa Giấy Bãi Bằng

- Trường mầm non Giấy Bãi Bằng

- Bộ phận nghiệp vụ

Tổ chức các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động của Tổng công tyGiấy Việt Nam: phục vụ bữa ăn công nghiệp, bồi dưỡng chống độc hại bằnghiện vật, sắp xếp phục vụ nhà ở tập thể; Tổ chức thực hiện công tác y tế doanhnghiệp, chăm sóc sức khỏe, khám và điều trị bệnh cho cán bộ công nhân viên;

Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, phòng chống cháy nổ và công tác dân quân

tự vệ cho doanh nghiệp

1.2.4 Nhà máy hóa chất

Tổ chức quản lý sản xuất các loại hoá chất cấp cho các đơn vị của Tổng công ty

Tổ chức công tác xử lý chất thải., vệ sinh công nghiệp trong phạm vi nhàmáy Hoá chất theo quy định của Tổng công ty

Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tạiNhà máy

Phối hợp với các đơn vị chức năng làm tốt công tác kỹ thuật an toàn, phòng cháychữa cháy Lập biên bản sự cố kỹ thuật, biên bản tai nạn lao động trong đơn vị

1.2.5 Nhà máy điện

Quản lý thiết bị, tổ chức sản xuất đảm bảo cung cấp toàn bộ nguồn nănglượng phục vụ cho các nhu cầu sản xuất giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Trang 7

Tổ chức sản xuất đảm bảo cung cấp đầy đủ, liên tục, có chất lượng các sảnphẩm điện, hơi, điện, dịch xanh, khí nén cho công đoạn sản xuất bột giấy, giấy, hoáchất tại Bãi Bằng.

Bán điện lên lưới điện Quốc gia theo Hợp đồng kinh tế do Tổng công ty ký.Thực hiện tốt mối liên hệ với Công ty Điện lực miền Bắc và Điện lực Phú Thọ đảmbảo sản xuất an toàn, có hiệu quả cao

1.2.6 Xí nghiệp bảo dưỡng

Quản lý kỹ thuật thuộc lĩnh vực được giao, thực hiện công tác bảo dưỡng vàsửa chữa toàn bộ thiết bị trong dây chuyền sản xuất và hệ thống Điện - Nước -Thông tin, mang vi tính, các công trình hạ tầng công trình kiến trúc trong khu vựcsản xuất và trong phạm vi được phân công

Tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ và đột xuấttoàn bộ các trang thiết bị của Tổng công ty trong khu vực sản xuất và những côngviệc khác được Tổng giám đốc giao nhiệm vụ

1.2.7 Nhà máy giấy

Tổ chức sản xuất bột, các loại giấy và các sản phẩm gia công tờ giấy theo kếhoạch theo tháng, quý, năm và theo kế hoạch của Tổng công ty Giấy Việt Nam.Thu hồi tái sản xuất xút nấu

Xử lý nước thải công nghiệp khu công nghiệp Bãi Bằng

Tiếp nhận nguyên liệu thô sản xuất bột theo hợp đồng tổng công ty

Điều độ sản xuât trong các nhà máy xí nghiệp, hạch toán báo số của Tổng công ty

1.3 Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty giấy Việt Nam

• Chức năng : Trực tiếp thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh bên cạnhchức năng quản lý và đầu tư vốn Nhà nước ở các công ty con công ty liênkết Tổng công ty có quyền tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, đàmphán, kí kết với các doanh nghiệp nước ngoài các hợp đồng kinh tế và xuấtnhập khẩu Tổng công ty có quyền đầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn cổphần, đồng thời có quyền chuyển nhượng cho thuê các tài sản thuộc quyền

sở hữu của Tổng công ty

Trang 8

• Nhiệm vụ : Không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vàlưu chuyển hàng hóa trong và ngoài nước mà còn tham gia xây dựng kếhoạch và đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào ngành giấy cho cóhiệu quả hơn Đồng thời Tổng công ty đàu tư thực hiện các nhiệm vụ chủ sởhữu, cổ đông, thành viên góp vốn tại các công ty con, công ty liên kết.

1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 - 2011 và phương hướng kinh doanh tương lai.

Bảng :Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007 - 2011

Năm

Giá trị tổng sản lượng công

nghiệp (1000đ) 1,461,752,578 1,634,651,273 1,900,453,221 2,392,754 2,883,2Doanh thu (1000đ) 1,984,162,785 2,142,562,232 1,800,982 2,100,432,223 2,137,000

Số lượng lao động (người) 8,721 8,830 8,500 8,200 7,915 Thu nhập bình quân

(đ/người/tháng) 4,120,000 4,235,000 4,034,000 4,420,000 4,755,000

(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)Qua bảng trên cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 đạtkết quả tốt với doanh thu 1,984 tỉ đồng lương bình quân công nhân toàn công ty4.120 triệu Tuy nhiên giai đoạn 2008 – 2010 ảnh hương của khủng hoang kinh tếnên lượng công nhân bị cắt giảm, tuy nhiên tình hình sản xuất kinh doanh của Tổngcông ty vẫn khá ổn định Lương bình quân công nhân toàn công ty năm 2011 đạtmức khá cao so với các ngành nghề khác

Năm 2011 mặc dù sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn song Tổng công

ty Giấy Việt Nam từng bước khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngkinh tế, sản xuât kinh doanh tăng trưởng so với năm trước, đảm bảo đủ việc làm và

ổn định thu nhập cho người lao động Giá trị sản xuất công nghiệp toàn Tổng công

ty đạt 2,883 tỷ đồng, bằng 91% kế hoạch năm và bằng 101% so với thực hiện cùng

kỳ năm trước Doanh thu toàn Tổng công ty đạt 2,137 tỷ đồng, bằng 106% kế hoạchnăm và bằng 127% so với thực hiện cùng kỳ năm trước Lợi nhuận dự kiến đạt 114

tỷ đồng, doanh thu xuất khẩu đạt 36 triệu USD, nộp ngân sách nhà nước đạt 216 tỷđồng Bản báo cáo đã chỉ ra phương hướng nhiệm vụ năm 2012 với các chỉ tiêu sát

Trang 9

thực tế, trọng tâm 4 nội dung chính: phát triển sản xuất kinh doanh, làm tốt công tác

xã hội từ thiện, tái cấu trúc doanh nghiệp và đầu tư phát triển

Với vị trí là doanh nghiệp chủ đạo trong ngành công nghiệp giấy, TCT GVN cótrách nhiệm phát triển đầu tư các dự án sản xuất bột giấy và giấy có quy mô lớn.Trong kế hoạch 5 năm giai đoạn 2012-2016, TCT GVN đã đặt ra mục tiêu pháttriển TCT GVN trở thành một tập đoàn kinh tế lớn, để thực hiện mục tiêu trên, bámsát với quy hoạch phát triển của ngành giấy, TCT GVN đã xác định phương hướngphát triển trong những năm tới của doanh nghiệp là tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần trong nước, mở rộng thịtrường xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Về định hướng đầu tư thì TCT GVN tập trung đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu giấy

ở tất cả những vùng có nhà máy của Tổng công ty, xác định trọng điểm là vùng nguyênliệu phía bắc Đối với đầu tư vào nhà máy sản xuất thì trong giai đoạn trước mắt sẽ chỉtập trung đầu tư xây dựng mới các nhà máy sản xuất bột giấy nhằm cân đối cung – cầubột giấy trong Tổng công ty để giảm thiểu khối lượng bột giấy phải nhập khẩu

Dưới đây là một số chỉ tiêu chính trong tương lai của công ty

Bảng : Một số chỉ tiêu chính trong kế hoạch 5 năm 2012 - 2016

Chỉ tiêu Đơn vị 2012Năm Năm2013 2014Năm Năm2015 Năm2016Giá trị sản xuất

CN Tỷ đồng 2,983 3,146 3,318.60 3,674.80 3,821.60Doanh thu Tỷ đồng 3,345 3,911 4,229.6 4,773.3 6,031.4

Sản phẩm giấy Tấn 115,500 131,500 149,511 169,534 249,654

Giấy in viết Tấn 105,000 120,300 130,547 150,871 230,786Giấy vệ sinh Tấn 10,500 11,000 13,000 16,000 19,000Giấy khác Tấn

Trang 10

PHẦN II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIÊT NAM2.1 Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty giấy Việt Nam

Ban kiểm soátTổng giám đốc

Hội đồng quản trị

Phòng

Tổ chức lao động

Phòng Tài chính

kế toán

Phòng

Kế hoạch

Phòng Xây dựng

cơ bản

Phòng

Kỹ thuật

Phòng

Kinh

doanh

Phòng XNK

và TBPT

Nhà máy điện

Xí nghiệp bảo dưỡng

Xí nghiệp dịch vụ

Xí nghiệp vận tải

Các đơn vị hạch toán phụ thuộc

Trang 11

(Ghi chú:

3 Chi nhánh tại: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội

18 Công ty, Nhà máy

- Công ty giấy Việt Trì

- Nhà máy giấy Vạn Điểm

- Nhà máy giấy Hòa Bình

- Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ

- Viện công nghệ giấy và xenluylo

- Trường đào tạo nghề giấy

- Công ty in và văn hóa phẩm Phúc Yên

- Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy

- Công ty Văn phòng phẩm Hồng hà

- Công ty Diêm Thống Nhất

- Công ty giấy Tân Mai

- Công ty giấy Đồng Nai

- Công ty giấy Viễn Đông

- Công ty Diêm Hòa Bình

- Công ty Gỗ Đồng Nai

- Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú

- Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai

- Nhà máy giấy Bình An

16 Lâm trường: Cầu Ham, Vĩnh Hảo, Ngòi Sảo, Tân Thành, Hàm Yên, TânPhong, Đoan Hùng, Thanh Hoà, Sông Thao, Yên Lập, A Mai, Tam Sơn, Xuân Đài,Tam Thanh, Tam Thắng, Lập Thạch.)

Chức năng của các bộ phận:

- Văn phòng:

Tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực: Hành chính, quản lý tài sản,phương tiện và điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty

Trang 12

Thực hiện chức năng pháp chế trong Tổng công ty; rà soát, kiểm tra việc thựchiện các loại văn bản Tổng công ty được phép ban hành.

- Phòng Tổ chức lao động:

Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Tổ chức, cán

bộ, đào tạo, lao động tiền lương, thanh tra, thi đua khen thưởng, kỷ luật

- Phòng Tài chính kế toán:

Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Tài chính và

kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác

kế toán, hạch toán kinh tế ở các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và hạch toánbáo sổ; thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo qui định của Nhà nước

- Phòng kỹ thuật:

Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: quản lý kỹthuật công nghệ và môi trường, chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng kĩ thuật antoàn - bảo hộ lao động; xây dựng chiến lược phát triển sản xuất bột và giấy trong Tổngcông ty; nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ sản xuất và bảo vệ môi trường

- Phòng xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng:

Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: xuất khẩucác mặt hàng của Tổng công ty; nhập khẩu và mua sắm thiết bị, phụ tùng, vật liệuđáp ứng yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa và thay mới, bảo đảm các dây chuyền sảnxuất của Tổng công ty và các đơn vị thành viênthuộc Tổng công ty

Ngày đăng: 22/06/2015, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w